Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

DHTHAK4TA T QUYNH HOAKTGHP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (310.09 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ỦY BAN NHÂN DÂN TP BIÊN HÒA</b>
<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI</b>


<b>---  </b>


<b>---Tên sinh viên: Tạ Thị Quỳnh Hoa</b>


<b>Lớp: Đại Học Giáo Dục Tiểu Học A khóa 4</b>


<b>Môn: Phương Pháp Dạy Học Tiếng Việt ở Tiểu Học</b>
<b>Giảng viên: Th.s Trần Dương Quốc Hòa</b>


<b>Ý TƯỞNG MỚI TRONG</b>


<b>DẠY HỌC MÔN TIẾNG</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Đề tài



<i>Ý tưởng tổ chức một bài dạy tập đọc</i>



I. Lý do chọn đề tài:


Sau 1 tháng thực tập ở Trường Tiểu học Võ Thị Sáu em được trải nghiệm rất
nhiều điều. Em được đi dự giờ, hội giảng những tiết dạy mẫu. Cơ hướng dẫn cũng chỉ
dạy cho em rất nhiệt tình về những gì em chưa biết. Và em được biết là phân mơn tập
đọc là một phân mơn khó vì ở các tiết tập đọc ở tiểu học, học sinh thường bị nhàm
chán với tiết học toàn đọc như máy và học với tác phong mệt mỏi cùng lúc làm cho
giáo viên hay bị cháy giáo án ở tiết học này.


Khi đi thực tập em được phân vào để cùng hợp tác với các em lớp 2. Lớp này có
nhiều em học yếu, có em bị khuyết tật và có rất nhiều học sinh quậy nên dạy tiết tập
đọc cần tập trung này càng khó hơn. Để các em chú ý đến bài dạy rất khó vì các em


thường nói leo và học lâu làm các em rất chán nên các em thường không hợp tác đọc
làm cho lớp rất ồn. Nên em đã nghĩ ra một ý tưởng thay đổi cách dạy.


II. Mục đích


- Nhằm gây tò mò, hứng thú cho HS trước mỗi bài học.
- Kích thích trì tưởng tượng của các em.


- Có thể ghi nhớ một cách tự nhiên, sâu sắc hơn.


- Các em hay nói leo sẽ được tận dụng làm lớp học sôi động hơn.
III. Chuẩn bị:


- Bài giảng powerpoint
IV. Nội dung:


Khi em dạy bài Mẹ của Trần Quốc Minh, em thấy chủ đề này rất gần gũi với các
em học sinh nên em đã quyết dạy thử theo cách này của em.


 Phần đầu tiên là phần mở đầu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

mẹ luôn quan tâm lo lắng cho các con. Vậy thì hơm nay cơ sẽ giới thiệu cho các con
bài thơ chứa đựng tấm lòng của bao nhiêu người con giành cho người mẹ của mình
qua lời thơ của nhà thơ Trần Quốc Minh”. Trong khi coi clip các em rất tập trung và
ngay cả sau khi xem xong các em vẫn yên lặng tiếp tục nghe. Sau đó em cho các em
tìm hiểu kĩ hơn bài thơ qua hình ảnh trong sách giáo khoa để giới thiệu bài Mẹ.


Và cuối bài học khi em tổng kết bài học thì các em dễ trả lời theo cảm hứng của
câu chuyện trong clip.



 Phần thứ hai là phần tìm hiểu bài:


Để các em dễ hiểu em sẽ tích hợp phần giải thích từ và tìm hiểu bài để trả lời câu
hỏi luôn chứ không như cách dạy cũ là tách riêng ra. Vì khi em tách riêng ra làm cho
các em khơng nắm được tồn bài mà chỉ biết được các từ cần giải thích vậy nên khi
đến phần tìm hiểu bài thì em lại phải nhắc lại từng đoạn để các em khái quát lại từng
đoạn. Làm cho bài dạy rất dài mà không hiệu quả.


Phương pháp này em sẽ sử dụng ngơn ngữ hình thể và lồng ghép kể chuyện
nhằm khơi gợi kiến thức cũ của các em để giải thích từ mới làm cho không khí tiết
học vui vẻ đồng thời làm tiền đề cho trí nhớ của các em có thể ghi nhớ các câu thơ
một cách tự nhiên hơn để học thuộc lòng bài thơ. Và các em hay nói leo sẽ mời các
em phát biểu tiên phong thay vì yêu cầu các em giữ im lặng.


Ví dụ:


Ở 2 câu đầu của bài thơ:


Lặng rồi cả tiếng con ve
Con ve cũng mệt vì hè nắng oi.


Khi đọc "lặng rồi cả tiếng ve con", em sẽ hỏi các em: Các con nghĩ "lặng" là như
thế nào? Là im lặng đúng không?. Các con phải im lặng như vậy nè. ….."suỵt"….


Tiếp theo là “tiếng ve con”? Ai cho cô biết tiếng ve con kêu như thế nào được
khơng? Ồ, thế con có biết trơng nó như thế nào và hay kêu ở đâu khơng? Học sinh trả
lời. Sau đó cho học sinh xem hình và đồng thời giải thích.


Vậy câu này là bình thường ve hay kêu vào ban đêm nhưng giờ không kêu nữa.
Tại sao vậy? Học sinh trả lời.



Đúng rồi con ve “mệt” (GV làm hành động vuốt trán lau mồ hơi) vì hè “nắng
oi”. Khi ra ngồi trời nắng người ta thấy chói mắt ( đeo kính) và đêm xuống thì phải
quạt quạt liên tục nữa. Vậy nắng oi là nắng nóng, khơng có gió, rất khó chịu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Ở các câu còn lại của bài thơ:


Nhà em vẫn tiếng ạ ời
Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru.


Lời ru có gió mùa thu
Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về.


Những ngơi sao thức ngồi kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.


Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.


Các con có nghe mẹ hát cho các con ngủ chưa? Trời nắng oi như vậy tối em bé
chắc nóng lắm nhưng tại sao em vẫn ngủ ngon (đưa hai tay lên má) nhỉ? Ngày xưa
đâu có quạt máy nên phải quạt bằng tay, mẹ của em phải thức cả đêm để ru cho em bé
ngủ đấy.


Vậy bạn nào giỏi tìm cho cơ câu trả lời “Mẹ đã làm gì để làm gì con ngủ ngon
giấc” nào?


Em mong ý tưởng của em sẽ giúp các em HS sẽ có hứng thú học hơn, tích cực
luyện đọc hơn. Và cùng với đó các em sẽ có cảm giác tiết học vui vẻ khi các em có
thể ghi nhớ các câu thơ một cách tự nhiên hơn để học thuộc lòng bài thơ hơn. Nhờ


Thầy chỉnh sửa và góp ý để em có được một ý tưởng hồn chỉnh nhất. Em xin chân
thành cảm ơn Thầy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×