Tải bản đầy đủ (.pptx) (60 trang)

Chuong1 3 tổng quan, tính toán khối lượng và công tác chuẩn bị thi công

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9 MB, 60 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
Bộ môn Công nghệ & Quản lý Xây dựng

KỸ THUẬT THI CÔNG I
PHẦN A: CÔNG TÁC ĐẤT (TCVN 4447:2012)

1


NỘI DUNG
Chương 1: Đất & công tác đất trong xây dựng
Chương 2: Tính tốn khối lượng cơng tác đất
Chương 3: Công tác chuẩn bị & phục vụ thi công phần
ngầm cơng trình
Chương 4: Kỹ thuật thi cơng đào đất
Chương 5: Kỹ thuật thi cơng đắp đất
Chương 6: Thi cơng đóng cọc & ván cừ
Bài 1: Các loại cơng trình & cơng tác đất
Bài 2: Những tính chất kỹ thuật của đất ảnh hưởng đến thi
công
Bài 3: Phân cấp đất
2


1.1 CÁC DẠNG CƠNG TRÌNH ĐẤT
Cơng trình
đất

Theo thời
gian sử
dụng








Cơng trình
vĩnh cửu:
Đê
Nền đường
Hầm
Mương...

Cơng trình
tạm thời:
• Hố móng
• Rãnh thốt
nước
• Đường
tạm...

Theo phân
bố khối
lượng

Cơng trình
tập trung:
• Hố móng
• Hố đào


Cơng trình
chạy dài:
• Đê
• Đập
• Nền
đường
3


1.2 CÁC LOẠI CƠNG TÁC ĐẤT
❖ Đào đất
• Hạ độ cao mặt đất tự nhiên xuống độ cao thiết
kế
• Thể tích đất đào: V+

4


1.2 CÁC LOẠI CƠNG TÁC ĐẤT
❖ Đắp đất
• Nâng độ cao mặt đất tự nhiên lên độ cao thiết
kế
• Thể tích đất đào: V-

5


1.2 CÁC LOẠI CƠNG TÁC ĐẤT
❖ San đất
• Làm phẳng một diện tích đất

• San bao gồm đào & đắp, lượng đất được giữ
ngun.
• San có thể kết hợp với đào & đắp. Có trường
hợp san kết hợp với đào hoặc đắp, khi đó lượng
đất tổng mặt bằng có thể lấy đi hoặc chở đến

6


1.2 CÁC LOẠI CƠNG TÁC ĐẤT
❖ Hớt (bóc) đất:
• Lấy lớp đất không sử dụng ở trên (đất mùn, đất thực vật , đất ơ nhiễm)
• Hớt theo độ dày lớp đất lấy đi
❖ Lấp đất:
• Làm cho chỗ đất trũng cao bằng khu vực xung quanh.
• Lấp đất phụ thuộc độ cao tự nhiên của khu vực xung quanh.

7


NỘI DUNG
Chương 1: Đất & công tác đất trong xây dựng
Chương 2: Tính tốn khối lượng cơng tác đất
Chương 3: Công tác chuẩn bị & phục vụ thi công phần
ngầm cơng trình
Chương 4: Kỹ thuật thi cơng đào đất
Chương 5: Kỹ thuật thi cơng đắp đất
Chương 6: Thi cơng đóng cọc & ván cừ
Bài 1: Các loại cơng trình & cơng tác đất
Bài 2: Những tính chất của đất ảnh hưởng đến kỹ thuật thi

công
Bài 3: Phân cấp đất
8


Bài 2: Những tính chất của đất ảnh hưởng đến kỹ thuật
thi cơng
❖ Trọng lượng riêng của đất
• Trọng lượng của một đơn vị thể tích đất ở trạng thái tự nhiên
γ = G/V (kg/m3)
G - trọng lượng của khối đất, kg; V - thể tích V khối đất, m 3
• γ càng lớn -> càng khó thi cơng -> chi phí thi cơng càng cao.
❖ Độ ẩm của đất
• Tỷ lệ phần trăm (%) lượng nước chứa trong một thể tích đất

9


Bài 2: Những tính chất của đất ảnh hưởng đến kỹ thuật
thi cơng
❖ Độ ẩm của đất
• Phần trăm (%) lượng nước chứa trong một thể tích đất

Gu:Trọng lượng đất tự nhiên; Gkh:Trọng lượng đất sau sấy khơ
• W ≤ 5%: đất khô;

5% < W ≤ 30%:đất ẩm;

W > 30%: đất ướt


• Đất khơ q -> khó đào -> giảm năng suất đào đất -> tăng chi phí. BP:
Tưới
• Đất ướt q -> gây dính -> khó khăn di chuyển + thi cơng. BP: Hạ nước
+ điện thấm…
• Đất ẩm -> năng suất & hiệu quả cao

10


Bài 2: Những tính chất của đất ảnh hưởng đến kỹ thuật
thi cơng
❖ Độ tơi xốp của đất
• Độ tăng của một đơn vị thể tích đất ở dạng đã được đào lên so với đất ở
dạng nguyên thổ (%)

Vo: Thể tích đất nguyên thổ; V: Thể tích đất sau khi đào lên


ρ càng lớn -> thể tích đất sau đào tăng -> tăng chi phí vận chuyển…

11


Bài 2: Những tính chất của đất ảnh hưởng đến kỹ thuật
thi cơng
❖ Độ dốc tự nhiên của đất (i)
• Góc lớn nhất của mái dốc khi đào / đắp mà khơng gây sụt lở đất

α - góc của mặt trượt tự nhiên; B - chiều rộng của mái dốc; H - chiều cao
hố đào

• Độ soải:
• Biết được i -> đề ra biện pháp đào đắp hiệu quả

12


Bài 2: Những tính chất của đất ảnh hưởng đến kỹ thuật
thi cơng
❖ Khả năng chống xói lở của đất (lưu tốc cho phép)
• Khả năng chống lại sự cuốn trơi dịng nước chảy của đất
• Tốc độ tối đa của dịng chảy mà khơng gây xói lở đất -> lưu tốc cho
phép
• Đất có lưu tốc cho phép càng lớn -> chống xói mịn càng cao
• Cơng trình: đập, kênh, mương… -> quan tâm đến tính chất này khi chọn
đất
Loại đất

Lưu tốc cho phép Vcp(m/s)

Đất cát

0,45 ÷ 0,8

Đất thịt chắc

0,8 ÷ 1,8

Đất đá

2 ÷ 3,5

13


NỘI DUNG
Chương 1: Đất & công tác đất trong xây dựng
Chương 2: Tính tốn khối lượng cơng tác đất
Chương 3: Công tác chuẩn bị & phục vụ thi công phần
ngầm cơng trình
Chương 4: Kỹ thuật thi cơng đào đất
Chương 5: Kỹ thuật thi cơng đắp đất
Chương 6: Thi cơng đóng cọc & ván cừ
Bài 1: Các loại cơng trình & cơng tác đất
Bài 2: Những tính chất của đất ảnh hưởng đến kỹ thuật thi công
Bài 3: Phân cấp đất
14


BÀI 3: PHÂN CẤP ĐẤT
• Phân cấp theo sự tiêu hao sức lao động vào q trình thi cơng đất &
theo phương pháp thi công – thi công thủ công & thi cơng cơ giới
• Cấp đất càng cao càng khó thi cơng & sự tiêu hao sức lao động càng lớn

15


BÀI 3: PHÂN CẤP ĐẤT
❖ Theo phương pháp thi công thủ cơng
• 9 nhóm, tham khảo giáo trình

16



BÀI 3: PHÂN CẤP ĐẤT
❖ Theo phương pháp thi công thủ công

17


BÀI 3: PHÂN CẤP ĐẤT
❖ Theo phương pháp thi công thủ công

18


BÀI 3: PHÂN CẤP ĐẤT
❖ Theo phương pháp cơ giới (Phụ lục B, TCVN 4447:2012)

19


NỘI DUNG
Chương 1: Đất & công tác đất trong xây dựng
Chương 2: Tính tốn khối lượng cơng tác đất
Chương 3: Công tác chuẩn bị & phục vụ thi công phần
ngầm cơng trình
Chương 4: Kỹ thuật thi cơng đào đất
Chương 5: Kỹ thuật thi cơng đắp đất
Chương 6: Thi cơng đóng cọc & ván cừ
Bài 1: Xác định kích thước & khối lượng cơng trình
đất


20


Bài 1: Xác định kích thước & khối lượng cơng trình đất
❖ Ngun tắc tính:
• Phương pháp: dựa vào cơng thức hình học / cơng cụ: Revit, Cad…
• Cơng trình có hình dạng đúng với hình học thơng thường (trụ, hộp,
nón...) -> áp dụng cơng thức sẵn
• Cơng trình khơng đúng dạng hình học -> chia nhỏ
• Cơng trình: đường, mương, mặt nền… -> kích thước tính tốn lấy bằng
kích thước cơng trình
• Cơng trình phục vụ cơng trình khác: hố móng, đường hầm… -> kích
thước phụ thuộc dụng cụ, máy móc thi cơng: Thủ cơng mở rộng: 20 – 30
cm; Cơ giới mở rộng 2 – 5 m

21


1.1 XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG CƠNG TRÌNH ĐẤT TẬP TRUNG
❖ Các thơng số cần tính:
• Chiều sâu đào đất: H = h + h1
• Hệ số mái dốc m
• Kích thước đáy hố đào a x b
a = am + 2a1 + 0,2
b = bm + 2a1 + 0,2
• Kích thước miệng hố đào c x d
c = a + 2mH
d = b + 2mH


Mặt cắt hố đào móng
đơn

⇒ V = V1 + 2V2 + 2V3 + 4V4

22


1.1 XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG CƠNG TRÌNH ĐẤT TẬP TRUNG

V = V1 +2V2 +2V3 +4V4
V1 = abH
V2 = H(d-b)a/4
V3 = H(c-a)b/4
V4 = H(c-a)(d-b)/12
=> V = H[ab + cd + (a+c)
(b+d)]/6

Mặt cắt hố đào móng
đơn

23


1.2 XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG CƠNG TRÌNH CHẠY DÀI
❖ Theo phương pháp gần đúng:

V1 > V >
V2
• F1 – diện tích tiết diện trước;

F2 − diện tích tiết diện sau;
l − chiều dài;
Ftb – diện tích trung bình; tại đó
chiều cao tiết diện bằng trung bình
cộng của chiều cao hai tiết diện
trước & sau
• Áp dụng: l < 50 m &

24


1.2 XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG CƠNG TRÌNH CHẠY DÀI
❖ Phương pháp Winkler (đúng
hơn)
V = Vϕ1 + Vϕ2 + V1

j1 ; j2 – diện tích đáy tam giác của
khối hình chóp;
F1; F2 – diện tích tiết diện hai đầu
cơng trình;
l – chiều dài cơng trình
• Áp dụng: l > 50 m &

25


×