Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Một số biện pháp chế biến món ăn cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 19 trang )

MỤC LỤC
Trang
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ........................................................................................................ 1
I. Lý do chọn đề tài ............................................................................................................ 1
1. Mục đích nghiên cứu .................................................................................................. 1
2. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................................. 1
3. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................ 1
4. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu ................................................................................. 2
PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ......................................................................................... 2
I. Cơ sở lí luận................................................................................................................. 2
II. Cơ sở thực tiễn............................................................................................................ 2
III. Thuận lợi ................................................................................................................... 3
1. Về phía nhà trường. .................................................................................................... 3
2. Về phía cơ ni. ......................................................................................................... 3
3. Đối với trẻ. ................................................................................................................. 4
IV. Khó khăn .................................................................................................................... 4
1. Về phía nhà trường. .................................................................................................... 4
2. Về phía cơ ni. ......................................................................................................... 4
3. Về phía trẻ………………………………………………………………………………4
V. Khảo sát thực trạng........................................................................................................ 4
VI. Các biện pháp thực hiên ............................................................................................... 5
1. Biện pháp 1: thực hiện nghiêm túc quy trình vê an toàn thực phẩm. ............................ 5
2. Biện pháp 2: Nâng cao kỹ thuật chế biến các món ăn cho trẻ. ..................................... 6
3. Biện pháp 3: Cách chế biến món ăn cho trẻ mẫu giáo. ................................................ 7
4. Biện pháp 4: tham gia xây dựng thưc đơn theo mùa. ................................................... 9
VII. Hiệu quả sáng kiến kinh nghiệm ............................................................................... 11
1. Đối với trẻ: ............................................................................................................... 12
2. Đối với cô: ............................................................................................................... 12
PHẦN III KẾT LUẬN ......................................................................................................... 12
I. Bài học kinh nghiệm: .................................................................................................... 12
II. Khuyến nghị ................................................................................................................ 12




"Một số biện pháp chế biến món ăn cho trẻ Mẫu giáo ở trường Mầm non"

ĐỀ TÀI:
"MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHẾ BIẾN MÓN ĂN CHO TRẺ MẪU GIÁO
Ở TRƯƠNG MẦM NON"
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
I. Lý do chọn đề tài
Hiện nay cùng với sự phát triển chung của xã hội, mỗi gia đình đều có cuộc
sống đầy đủ, sung túc hơn, trình độ dân trí cũng được nâng cao. Chính vì vậy việc
chăm sóc giáo dục trẻ được gia đình và xã hội đặc biệt quan tâm.
Một trong những mục tiêu theo điều lệ trường mâm non là tổ chức chăm sóc
giáo dục trẻ từ 3tháng tuổi đến 6tuổi. Ở trường mầm non trẻ mẫu giáo được ăn hai
bữa là bữa trưa và bữa phụ. Trong đó bữa ăn trưa là bữa chính và quan trọng nhất,
các chất dinh dưỡng phải phù hợp, để giúp cơ thể phát triển cân đối, hài hòa, khỏe
mạnh tránh được các bệnh tật. Việc tổ chức bữa ăn trưa cho trẻ ở trường mầm non
là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong quá trình chăm sóc giáo dục
trẻ.Thức ăn có hình thức đẹp, mùi vị hấp dẫn thì sẽ gây cảm giác thèm ăn cho
trẻ.Vậy làm thế nào để trẻ ăn ngon miệng, hết xuất? Đó là vấn đề mà tơi và nhiều
bạn đồng nghiệp luôn luôn quan tâm, trăn trở trong suốt quá trình tham gia nấu ăn
tại trường mầm non. Xuất phát từ nhận thức trên bản thân là một cô ni tơi hiểu
rõ về việc chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ nhất là trẻ trong độ tuổi mầm non. Vì vậy
mà tôi chọn đề tài “Một số biện pháp chế biến món ăn cho trẻ mẫu giáo ơ
trương mầm non”.
II. Mục đích nghiên cứu
Nhằm tìm ra “Một số biện pháp chế biến món ăn cho trẻ mẫu giáo ở trường
mầm non Đơng Xn”.
Với mục đích nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ, tìm ra biện pháp giúp trẻ
ăn ngon miệng và ăn hết xuất của mình, đảm bảo sự phát triển toàn diện của trẻ,

tăng cường sức khỏe, sức đề kháng cho trẻ.
III. Đối tượng nghiên cứu
Mẫu giáo 3 tuổi đên 5 tuổi trương mầm non Đông Xuân - Quốc Oai - Hà
Nội.
IV. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu khẩu phần ăn của của trẻ

1/15


"Một số biện pháp chế biến món ăn cho trẻ Mẫu giáo ở trường Mầm non"

- Phương pháp nghiên cứu cách chế biến thực phẩm để giữ được đầy đủ các
chất dinh dưỡng trong quá trình chế biến.
- Phương pháp nghiên cứu về an toàn thực phẩm nâng cao chất lượng bữa ăn
của trẻ phong phú và đa dạng.
- Quan sát quá trình phát triển của trẻ.
-phương pháp thực hành trải nghiêm
V. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu
- Phạm vi : Trường mâm non Đông Xuân- Quốc Oai- Hà Nội.
- Địa chỉ : Xóm Cửa khâu- Đơng- Xn- Qc Oai- Hà Nội.
- Kế hoạch nghiên cứu: Thời gian thực hiện năm học 2019 - 2020, từ tháng 8
đến 2019 đến tháng 2 năm 2020
PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. Cơ sở lí luận
Như chúng ta đã biết sức khỏe là vốn quý của con người. Ăn uống là cơ sở
tạo cho con người có một thể lực tốt. Ăn uống theo nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể,
đảm bảo đủ về lượng và chất thì cơ thể mới phát triển một cách toàn diện được.
Trường mầm trẻ mẫu giáo được ăn hai bứa,bứa chính và bứa phu tại trường phải
đáp ứng năng lương calo… trương mầm non có nhiêm vụ chăm sóc an tồn giúp

trẻ ăn ngon miệng, nhiệm vụ của nhân viên là nấu ăn cho trẻ đảm bảo vệ sinh
ATTP theo đúng quy định. Nhờ áp dụng dinh dưỡng vào cuộc sống sức khỏe mà
khoa học đã khám phá ra tầm quan trọng của dinh dưỡng trong đời sống sức khỏe
con người. Để chế biến những món ăn phong phú, thơm ngon, hấp dẫn, đạt tiêu
chuẩn về vệ sinh dinh dưỡng cho trẻ địi hỏi cơ ni phải ln tìm tịi, học hỏi,
khám phá ra những món ăn ngon, mới lạ , hấp dẫn và phù hợp với trẻ để chế biến
cho trẻ ăn tại trường.
II. Cơ sở thực tiễn
Thu nhập của phụ huynh cịn thấp, trình độ nhận thức phụ huynh cịn nhiêu
han chế ít quan tâm đến sức khỏe bưa ăn của trẻ.
Trương mầm non đã tổ chúc ăn bán chú cho trẻ, trẻ được ăn theo chê độ và đô
tuổi.
Viêc nâu an cho trẻ là hoạt đông và nhiêm vụ của nhân viên nuôi dương là
công tác nuôi dưỡng:
+ hoat đông nhân viên nuôi dưỡng là làm nhiêm vụ cơng tác ni dưỡng, chăm
sóc trẻ trong các cơ sở mầm non.

2/15


"Một số biện pháp chế biến món ăn cho trẻ Mẫu giáo ở trường Mầm non"

+ nhiêm vụ là đảm bảo cho trẻ trong an uống và sinh hoạt tại trường, nhả trẻ,
nhóm trẻ, lớp mẫu giáo đơc lâp, tn thủ các quy đinh về vệ sinh an toàn thưc
phẩm trong chế biến ăn uống cho trẻ.
+ học tập văn hóa , bơi đưỡng chun mơn nghiệp vụ để nâng cao chất lượng
ni dưỡng, chăm sóc trẻ.
Việc duy trì cơng tác bán trú và nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ nhằm giảm
tỉ lệ suy dinh dưỡng cho trẻ mần non là viêc làm cần được duy tri và đươc quan
tâm. Thế nhưng ở mỗi địa phương, mỗi trường thì việc nâng cao chất lượng bữa ăn

và phịng chống suy dinh dưỡng cho các cháu có sự khác nhau. đối với trường
mầm non Đơng Xn thì cơng tác này được quan tâm chú trọng và xúc tiến ngay từ
những ngày đầu của năm học nhưng tuy nhiên đến năm 2019-2020 thì kết quả vẫn
chưa được như kế hoạch đầu năm.
Năm học 2019 - 2020 tôi được phân công nấu ăn tại bếp trung tâm có 5 lớp
gồm có 131 trẻ mẫu giáo, đa số trẻ ngoan và phát triển bình thường
III. Thuận lợi
1. Về phía nhà trường.
+ Nhà trường đã duy trì được số trẻ ăn bán trú tại trường là 100%.
+ Nhà bếp được làm khang trang hơn bếp một chiều, có hai cửa, một cửa
nhập nguyên liệu và một cửa xuất thành phẩm đã chế biến. Trường đã mua sắm
đầy đủ trang thiết bị, đồ dùng để phục vụ cho cơng tác chăm sóc ni dưỡng trẻ.
+ Cơ sở vật chất đầy đủ, khu bếp sạch sẽ, có đủ đồ dùng, dụng cụ phục
vụ cho bếp ăn một chiều, có tủ lưu mẫu thức ăn ...
+ Ban giám hiệu nhà trường ln sát sao quan tâm, tìm những nhà cung cấp
thực phẩm tốt, an toàn, đáng tin cậy để làm hợp đồng cung ứng thực phẩm cho trẻ.
+ Bên cạnh đó ban giám hiệu nhà trường thường xuyên tổ chức các cuộc thi
cô nuôi giỏi như ngày: 20/11, 8/3…học hỏi trao dồi kinh nghiêm.
2. Về phía bản thân cơ ni.
+ Bản thân tơi ln nhiệt tình, chịu khó, tận tâm, tâm huyết với nghề.
+ Trẻ tuổi năng đơng ln tìm tịi học hỏi những kinh nghiệm về chế biến
các món ăn mới và tham ra những cuộc thi ni dưỡng giỏi các cấp một cách nhiệt
tình nhất để nâng cao tay nghề.
+ Tôi một nhân viên nuôi dưỡng được đào tạo bài bản chính quy, có chun
mơn nghiêp vụ tương đơi vũng vàng, tổ phó tổ ni dưỡng

3/15


"Một số biện pháp chế biến món ăn cho trẻ Mẫu giáo ở trường Mầm non"


+ Cô nuôi đều là người địa phương nên rất hiểu về môi trường sống ở địa
phương mình điều đó giúp cho các cơ có thể chăm sóc các con được tốt hơn, thân
thiên hơn.
+ 100% cán bộ giáo viên trong nhà trường đã đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn.
Các cơ được đào tạo chuyên môn từ sơ cấp, trung cấp đến cao đẳng nấu ăn.
3. Đối với trẻ.
+ Trẻ ngoan ngoãn biết nghe lời cô.
+ Phụ huynh học sinh rất quan tâm đến vấn đề chăm sóc, ni dưỡng trẻ nên
thường xun trao đổi với các cơ về tình hình ăn uống của con mình ở nhà. Để các
cơ có thể hiều hơn về tâm lý và sở thích món ăn của các cháu từ đó làm cho cơng
tác ni dưỡng của trường tơi tốt hơn .
IV. Khó khăn
Điều kiện để nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ cịn gặp nhiều khó khăn do
điều kiện kinh tế va nhận thức của các bậc phụ huynh còn chua đồng đều. một số
phụ huynh lao động nghề nơng, kinh tế gia đình cịn nhiều khó khăn.
1. Về phía nhà trường:
+ Diện tích bếp chật nên khu chế biến và khu sơ chế gần sát nhau nên bếp
thường bị ướt chưa đảm bảo vệ sinh.
+ Một số cơ sở, vật chất đồ dùng lâu ngày xuống cấp hỏng hóc nhiều
+ Cịn thiếu một số đồ đùng trang thiết bị hiện đại như tủ hấp bánh, bếp
điện, nồi nấu cháo máy thái hoa quả…..
.2. Đối với cơ ni:
+ kỹ thuật, kỹ năng chế biến món ăn của nhân viên còn nhiều hạn chế.
+ Kinh nghiệm nghề khơng nhiều.
+ Qúa trình nâng cao học hỏi về trinh độ chun mơn cịn găp nhiêu khó khăn.
3. Về phía trẻ:
+Mức tiền ăn đàu năm 13.000đ còn thấp
+ Vẫn còn một số trẻ khơng ăn hết suất của mình, trẻ ăn ngậm, ăn lâu và một
số trẻ không ăn cháo, khơng ăn rau….

+ Vẫn cịn trẻ suy dinh dương, thấp còi
V. Khảo sát thực trạng
Tiền mức an đầu năm của trẻ là 13.000đ con thấp nên thực đơn chưa phong phú
Trước khi thực hiện đề tài đầu năm học tôi khảo sát bữa ăn của trẻ dựa trên
quan sát việc tổ chức ăn của trẻ tai trường ở các nhóm lớp ( mẫu giáo 3 đến 5 tuổi)
tổng số 131 cháu, sau khi khảo sát tôi đã thu được kết quả như sau:
4/15


"Một số biện pháp chế biến món ăn cho trẻ Mẫu giáo ở trường Mầm non"

Môt số nội dung khảo sát:
STT
Nội dung khảo sát
1
Trẻ ăn ngon miệng, hết suất

Số trẻ đat
80/131

Tỉ lệ %
61

2

Trẻ khơng thich ăn thịt

8/131

6


3

Trẻ khơng thích ăn rau

11/131

8,4

Trẻ khồng thích ăn những món ăn có mùi tanh

10/131

7,6

4

như: tơm, cua, cá…..

5

Trẻ khơng thich ăn cháo

11/131

8,4

6

Trẻ khơng thích uỗng sữa


7/131

5,3

7

Trẻ khơng thích ăn bún phở

4/131

3

Qua khảo sát thực tế kết hợp lấy ý kiến của các cô giáo trực tiếp cho trẻ ăn
hôm ấy trẻ ăn ngon miệng hết xuất còn thấp, số trẻ kém ăn còn cao dẫn đến việc trẻ
bị thiếu hụt chất dinh dưỡng, mất cân bằng các chất, vẫn còn trẻ suy dinh dưỡng
thấp còi.
VI. Các biện pháp thực hiên
Theo chúng ta được biết thực phẩm không chỉ là nguồn cung cấp năng lượng
và chất dinh dưỡng cho con người phát triển, duy trì sự sống và lao động, đồng
thời nó cũng cho con người một sức khởe tốt. Nhưng nếu chúng ta không biết bổ
sung dinh dưỡng một cách hợp lý thì sẽ khơng có kết quả như mong đợi. Để làm
tốt được cơng tác chăm sóc phù ở trong gia đình chúng ta và đặc biệt là ở trường
mầm non thì theo tơi chúng ta phải tuân thủ theo các biện pháp sau:
1. Biện pháp 1: Thưc hiện nghiệm túc quy trình vệ sinh an toàn thực phẩm
Trong tất các khâu đều phải thực hiện đúng quy trình và đảm bảo vệ sinh ăn
tồn thực phẩm. Bếp có khu sơ chế, khu chế biến, khu nấu ăn, khu chia ăn được
thiết kế tổ chức theo dây chuyền một chiều va sắp xếp một cách hợp lý, bếp có đầy
đủ đồ dùng phục vụ trẻ ăn bán trú. Dụng cụ chế biến thực phẩm đảm bảo vệ sinh
an tồn thực phẩm, có tủ lạnh lưu để lưu mẫu thực phẩm của trẻ ăn bán chú. Đảm

bảo việc sử lý rác thải hàng ngày và đúng quy định. Nơi sơ chế thực phẩm sống xa
nơi thức ăn đẵ nấu chín, hàng ngày quét vá lau bếp sạch sé trước và sau khi nấu,
luôn đảm bảo vệ sinh trong và ngồi bếp sạch sẽ thơng thống.
Vệ sinh an toàn thưc phẩm được quy định bởi các yếu tố sau:
- Vệ sinh đối với trang thiết bị nhà trường:
+ Trước khi sơ chế chế biến dụng cụ phải đảm bảo vệ sinh an toàn thực
phẩm
+ Dụng cụ pha chế rửa, đựng thưc ăn sống không dùng cho thức ăn đã nấu chín.
5/15


"Một số biện pháp chế biến món ăn cho trẻ Mẫu giáo ở trường Mầm non"

+ Sau khi nấu phải rủa sạch xong nồi và tất cả các dụng cụ khác.
+ Thùng đựng rác, nước vo gạo phải có nắp đậy kín xung quanh sạch sẽ gọn gàng.
+ Cối say thịt trước khi dùng phải rửa sạch sẽ tráng nước sôi, sử dụng song
phải tháo ra rửa sạch sẽ phơi khô.
+ Tủ lạnh phải sạch sẽ, phải xả đá và lau chùi hàng tuần, thực phẩm chín
hoạc tươi sống đều phải để gọn gàng trong các hộp có nắp đậy kín, thực ăn vừa nấu
chín phải để nguội mới cho vào tủ lạnh.
+ Thìa, bát, đũa trước khi cho trẻ an phải luộc tráng nước sôi hoạc đẵ được
hâp sấy bát ở nhiệt độ cao đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Vệ sinh an toàn thực phẩm trọng khi sơ chế và chế biến thực phẩm:
+ Trong quá trình sơ chế thực phẩm khơng được để dưới đất.
+ Khi nhận thực phẩm phải để các thực phẩm như tơm, cá, thit bị, thịt lơn,
rau củ quả vảo chậu rổ riêng không để lẫn.
+ Không để lẫn thực phẩm sống với thực phẩm đã được nấu chín.
+ Khi sơ chế và chế biên thực phẩm phải dùng nước sạch hợp vệ sinh chất
lượng nước đã được cơ quan y tế thẩm định.
- Đảm bảo vệ sinh về con người:

+ bản thân tôi luôn tuân thủ nghiêm túc vệ sinh an toàn thực phẩm trong sơ
chế và chế biến.
+ Trước khi bắt tay vào công việc tôi luôn tuân thủ vệ sinh cá nhân, rửa tay
trươc khi chế biến, đeo khẩu trang, đầu tóc gọn gang đội mũ, măc đồng phuc, đeo
tạp dề, đi ủng đúng theo quy đinh.
+ Không cất đồ đạc cá nhân, không thay quần áo ở bếp nhất là nơi để chia
thức ăn chín.
+ Người khơng có trách nhiệm khơng được vào bếp.
+Tơi ln đi khám sức khỏe định kì một năm một lần theo chỉ đạo của câp trên.
+ Không đeo đồ trang sức khi làm viêc như nhẫn…, móng tay cắt ngắn, khi
chia thức ăn chín ln đeo gang tay, thức ăn chín sau chia vào xong nồi được đậy
năp kín để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
2. Biện pháp 2: Nâng cao kỹ thuật chế biên các món ăn cho trẻ
Là một nhân viên nuôi dưỡng trẻ tuổi, được đào tạo chính quy tơi ln nhắc
nhở mình khơng ngừng tìm tịi học hỏi những người xung quanh, đồng nghiệp và
trên sách báo có liên quan đến vần đề chế biến các món ăn và giúp tơi có nhiều
kinh nghiệm hơn trong việc chế biến món ăn trong gia đình cũng như ở trường
6/15


"Một số biện pháp chế biến món ăn cho trẻ Mẫu giáo ở trường Mầm non"

mầm non Tôi và các đồng nghiệp luôn kết hợp cùng cô giáo trên lớp tìm hiểu tâm
lý, sở thích của trẻ chế biến cho phù hợp, Cho trẻ làm quen với các loại thực phẩm
theo thực đơn và áp dụng một số cách chế biến thực phẩm nấu ăn cho trẻ được trẻ
yêu thích, ăn hết xuất.
Kỹ thuật chế biên món ăn sé gần như quyết định lượng bữa ăn và tạo cho trẻ
motuj cảm giác món ăn đẹp mắt mùi vị thơm ngon. Cần nâng cao kĩ thuật chế biến
món ăn để tạo cho món ăn có mùi vị hấp đẫn đẹp mắt kích thích trẻ thích thú ăn
ngon miệng

Ví dụ : Tâm lý trẻ thích đẹp, thích được khen tơi đã tham gia với đồng
nghiệp cải tiến cách chế biến như cắt tỉa những hình khối từ củ quả chơng sinh
động đẹp mắt, cánh hoa từ cà rốt, khoai tây, su hào, bí đỏ... nấu canh xương, thịt
nhừ nhưng khơng nát, nước ngọt, trong. Khi trẻ ăn thấy những hình cánh hoa, hình
vng, hình trịn... Với màu sắc đỏ của cà rốt, vàng của khoai tây, trắng của xu
hào...trong bát canh, trẻ cho vào miệng tan biến trẻ rất thích. Hay chế biến món ăn
từ thịt lợn với trẻ thường phải băm xay để trẻ dễ ăn, chúng tôi đã thay đổi liên tục
như viên, nặn hoặc kết hợp với các thực phẩm như rau, củ quả cuộn, hấp, xào, thịt
sốt cà chua với những màu sắc hấp dẫn kích thích trẻ hứng thú với món ăn. Chúng
tơi lại rất hạn chế các thực phẩm mua sẵn cho trẻ ăn ngay.
Chế biến nón ăn phải phổi hợp các loại thực phẩm đa dạng và cát thái theo
các hình khối tứ những nguyên liệu phong phú đa dạng đẹp mắt
Khi chế biên nên sử dụng các gia vị như khi chê biến một số món sào nên
phi thơm hành tỏi như mon gà om nấm của trẻ khi chế biến cho thêm gừng, gừng
dã nhỏ văt lấy nước cho vào non ăn thơm ngon hơn kich thich vi giác thèm ăn và
an ngon miệng.
3. Biện pháp 3: Cách chế biến món ăn cho trẻ mẫu giáo.
Như chúng ta cũng đã thấy quá trình phát triển của trẻ được phân chia ra
thành nhiều thời kỳ và giai đoạn khác nhau. Nên việc chế biến các món ăn cho trẻ
cũng phải tuân thủ theo các thời kỳ và các giai đoạn khác nhau để phù hợp với
từng độ tuổi đảm bảo cho quá trình hấp thụ các chất dinh dưỡng để nuôi sống cơ
thể, ở đây việc chế biến các món ăn cho trẻ mẫu giáo địi hỏi các cơ ni phải hiểu
rõ nhu cầu dinh dưỡng của từng độ tuổi để có thể đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng
cho trẻ một cách phù hợp, giúp trẻ phát triển về thể chất tốt nhất.
Với trách nhiệm là một nhân viên nuôi dưỡng yêu và gắn bó với nghề tơi
ln nhắc nhở chị em trong tổ ln phải coi trọng cơng tác chế biến món năn cho

7/15



"Một số biện pháp chế biến món ăn cho trẻ Mẫu giáo ở trường Mầm non"

trẻ sao cho phù hợp với trẻ. Khi chế biến các thực phẩm như rau, củ, quả chúng tơi
phải thái như hình hạt lựu để trẻ dễ ăn.
Khi chế biến phải chú ý thực phẩm gần chín thì chúng ta mới được cho gia
vị nếu cho sớm thì mất tác dụng của muối iốt, nếu thực phẩm mà để chín q cũng
khơng tốt sẽ mất hết các Vitamin chứa trong rau, củ, quả, thức ăn chín q cũng dễ
có mùi nồng làm cho trẻ khó ăn dẫn đến trẻ ăn không ngon miệng và không hết
suất. Một số thực phẩm rau, củ, quả, trước khi nấu chúng ta nên xào sẽ làm cho
xrau, củ, quả mềm ra giúp trẻ dễ ăn hơn.
Với thực phẩm giầu đạm như các loại thịt nhưng các cô nuôi chúng tơi có
thể chế biến ra nhiều món ăn khác nhau như: thịt sào ngũ sắc, thịt rang, thịt kho
trứng cút, thịt đúc trứng…
Trên đây là cách chế biến món ăn mà tơi đã thực nghiệm tại trường của mình:
Bữa sáng:

+ Cơm tẻ
+ Thịt lợn sốt cà chua
+ Canh rau cải nấu tơm

+ Để chế biến được món cơm thịt lợn sốt cà chua thì tơi cần phải sử dụng
ngun liệu sau: thịt lợn, cà chua,hành lá, dầu bột canh, nước mắm…
Trước khi bắt tay vào chế biến các thực phẩm được sơ chế sạch,
- Thịt lợn thái miếng, chần nước sôi rồi rửa sạch, say nhỏ, tẩm ướp gia vị.
- Cà chua bỏ hạt, vỏ rồi thái nhỏ.
- Hành lá thái nhỏ.
Lấy chảo bắc lên bếp đun nóng chảo, cho một chút dầu ăn vào đun sôi dầu
rồi đổ thịt lợn vào xào thơm, sau đó cho cà chua vào xào tiếp, riêng đối với trẻ cần
thức ăn có độ lỏng và nhừ, nên ta cho thêm một lượng nước vừa phải vào, đậy
vung đun nhừ, khi thịt chín nhừ nêm nếm muối, nước mắm cho vừa ăn, cho hành lá

vào đun sôi lại rồi tắt bếp và chia cho trẻ ăn ngay sau khi nấu xong.
+ Với món canh rau cải nấu tôm đồng: Cần các loại thực phẩm như rau cải
ngon, tôm đồng, gừng, gia vi muối, nước mắm dầu ăn… Tôi đem những thực
phẩm đã lựa chọn sơ chế sạch.
- Rau cải thái nhỏ
- Tơm bóc vỏ bỏ đầu, thịt tôm băm nhỏ, vỏ đầu tôm xay nhỏ cùng chút
gừng, lọc lấy nước để nấu canh.
- Cách làm nước lọc tôm ta đun sôi, ruột tôm xào thơm rồi cho rau vào xào
qua, cho ruột tôm và rau vào nước đang sơi, đun chín tới rau nêm nếm gia vị vừa
ăn và cho trẻ ăn ngay sau khi nấu.
8/15


"Một số biện pháp chế biến món ăn cho trẻ Mẫu giáo ở trường Mầm non"

- Bữa chiều: + Cháo thịt cà rốt
+ Với món cháo thịt cà rốt nguyên liệu gồm có gạo tẻ, gạo nếp, thịt lợn nạc vai,
cà rôt, nước mắm, gia vị, dầu ăn… Trước hết tôi đem những thực phẩm sơ chế sạch.
- Gạo sau khi vo sạch được say thành gạo tấm, để khi nấu được nhừ và sánh
hơn giúp trẻ dễ ăn hơn.
- Thịt xay nhỏ
- Cà rốt thái hạt lựu nhỏ
- Cách làm đây là cách mà chúng tôi đã thử nghiệm và áp dụng thành công ở
trường đầu tiên cho nước và thịt vào đun sơi, sau đó cho gạo xay vào và tiếp tục
quấy cho tới khi cháo chín nhừ, sánh mượt thì cho cà rốt vào quấy tiếp cho tới khi
cà rốt chín, nêm nếm gia vị và tắt bếp.
+ Yêu cầu của từng món ăn:
- Thịt sốt cà chua chín mềm, sột sệt nước, mầu đẹp bắt mắt, mùi thơm vị vừa ăn.
- Canh rau cải nấu tôm đồng, rau chín tới khơng nồng, nước trong khơng
tanh, mùi thơm, vị vừa ăn.

- Cháo thịt cà rốt sánh mượt, cháo chín nhừ, cà rốt khơng bị nồng, mùi thơm
vị vừa ăn.
Qua q trình nghiên cứu đã cho tơi thấy rằng để chế biến được một món ăn
thì chúng ta phải trải qua biết bao nhiêu công đoạn và theo tơi chúng ta nên chế
biến theo quy trình bếp một chiều để đảm bảo vệ sinh và chất lượng bữa ăn một
cách hồn thiện nhất.
Đây là một qua trình rất phù hợp cho cơng tác chế biến nó giúp chúng ta rút
ngắn được thời gian và công sức. Bên cạnh đó cịn đảm bảo an tồn vệ sinh. Khi
chế biến các thực phẩm xong chúng ta nên đậy vung lại để đảm bảo không cho các
vi khuẩn xâm nhập vào thức ăn.
Làm thế nào để trể thích thú với giờ ăn, ăn ngon miệng, hết xuất, thì các cơ
ni phải thường xuyên thay đổi cách chế biến món ăn sao cho phù hợp với trẻ tạo
cho trẻ cảm giác ngon miệng khi ăn.
4. Biện pháp 4: Tham gia xây dựng thực đơn theo mùa.
Nhu cấu dinh dưỡng hàng ngày của trẻ là rất quan trọng nhưng trẻ lại không
thể ăn được thức ăn với số lượng lớn, chính vì vậy tơi ln tham mưu với kế tốn,
BGH xây dựng thực đơn hàng ngày cho trẻ. Theo nghiên cứu của tôi thì tổ chức
bữa ăn, xây dựng thực đơn hồn thiện cho trẻ cần 5 yếu tố sau:
+ Đảm bảo đủ lượng calo.
+ Cân đối các chất P(protein) – L(lipit) – G(glucid).
9/15


"Một số biện pháp chế biến món ăn cho trẻ Mẫu giáo ở trường Mầm non"

+ Thực đơn đa dạng phong phú dùng nhiều loại thực phẩm.
+ Thực đơn theo mùa, phù hợp với trẻ.
+ Đảm bảo chế độ tài chính.
- Cân đối tỉ lệ giữa các chất P - L – G:
Protein có nhiều trong các loại thực phẩm như các loại thịt, trứng, sữa, cá…

Protein hết sức cần thiết cho sự phát triển trí tuệ là yếu tố quan trọng hình thành
các tố chất trong cơ thể trẻ.
Lipit có nhiều trong các loại mỡ động vật, dầu thực vật, một số loại thịt cá
và các loại hạt có tinh dầu, Lipit là nguồn cung cấp và dự trữ năng lượng cho cơ
thể, nó cịn là dung mơi giúp cơ thể hấp thụ được một số chất tốt nhất.
Glucid có nhiều trong các loại thực phẩm như gạo, bột mỳ, các loại củ, quả,
G cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể trong mọi hoạt động.
Vì vậy khi xây dựng thực đơn ta cần tính tốn, cân bằng đủ các loại thực
phẩm, cân đối giữa các chất theo tỉ lệ thích hợp. Mỗi ngày ở trường thì trẻ mẫu
giáo được ăn một bữa chính và một bữa phụ:
Khi xây dựng thực đơn cho trẻ ta cũng phải tham khảo và dựa vào tháp dinh
dưỡng cho trẻ mầm non:
BẢNG THỰC ĐƠN TUẦN CHẴN
Thời
gian

Thứ

Nhóm/lớp

Mẫu giáo

2

3

4

5


6

- Cơm tẻ
- Thịt gà,
thịt lợn om
nấm.
- Canh bí
xanh nấu
xương gà..

- Cơm tẻ
- Thịt lợn,
trứng đảo
vừng.
- Canh rau
cải (rau

- Cơm tẻ
- Thịt lợn ,
cá sốt cà
chua.
- Canh bí
đỏ nấu thịt.

- Cơm tẻ
- Thịt bị,
thịt lợn hầm
khoai tây,
cà rốt.
- Canh cải

bắp nấu thịt.

- Cơm tẻ
- Thịt lợn
sào giá đỗ;
muối vừng.
- Canh rau
cải canh

ngót, rau
mùng tơi)

(rau ngót, rau
mùng tơi)

nấu ngao.

nấu cua.

SÁNG

Nhà trẻ

- Cơm tẻ
- Thịt gà,
thịt lợn om
nấm.
- Canh bí
xanh nấu
xương gà..


- Cơm tẻ
- Thịt lợn,
trứng đảo
vừng.
- Canh rau
cải canh
(rau ngót,
rau mùng
tơi) nấu

cua.

10/15

- Cơm tẻ
- Thịt lợn ,
cá sốt cà
chua.
- Canh bí
đỏ nấu thịt.

- Cơm tẻ
- Thịt bị,
thịt lợn hầm
khoai tây,
cà rốt.
- Canh cải
bắp nấu thịt.


- Cơm tẻ
- Thịt lợn
sào giá đỗ;
muối vừng.
- Canh rau
cải canh
(rau ngót, rau
mùng tơi)

nấu ngao.


"Một số biện pháp chế biến món ăn cho trẻ Mẫu giáo ở trường Mầm non"

Mẫu giáo

- Mì gạo
nấu cua
mọc.

- Cháo thịt
ngan; thịt
lợn rau củ
quả

- Sôi đậu lạc
vừng.

Sữa Grow
IQ


- Cháo thịt
gà , thịt lợn
đậu
xanh,thập
cẩm.

- Mì phở nấu
thịt ngan,
thịt lợn.

Sữa Grow
IQ

CHIỀU

Nhà trẻ

- Mì gạo
nấu cua
mọc.

- Cháo thịt
ngan, thịt
lợn, rau củ
quả .

Sữa Grow
IQ


- Cơm tẻ
thịt lợn sốt
đậu phụ.
Canh rau
cải.
Sữa Grow
IQ

- Cháo thịt
gà, thịt lợn,
đậu
xanh,thập
cẩm.

Sữa Grow
IQ

- Mì phở nấu
thịt ngan,
thịt lợn
.

Sữa Grow
IQ

VII Hiệu quả sáng kiến kinh nghiệm
1. Đối với trẻ:
Qua quá trình áp dụng và thực hiện một số biện pháp trên đã cho tôi kết quả
đánh giá bữa ăn của trẻ rất tôt, trẻ ăn ngon hơn, đủ chất hơn và số lượng trẻ ăn hết
xuất của mình cao hơn rất nhiều. Kết quả đáng mừng đó được đánh giá qua bảng

sau:
Bảng so sánh đối chiếu kết quả trước và sau khi thực hiện các biện pháp trong năm
học 2019- 2020
STT
Đầu năm
Cuối năm
Tỉ lệ%
Nội dung
1

Số trẻ đạt/ %

Số trẻ đạt/ %

Tăng

Giảm

80/131 = 61%

123/131 = 93,8%

23,8

0

Trẻ ăn ngon miệng, hết
suất

2


Trẻ không thich ăn thịt

8/131 = 6%

2/131 = 1,5%

4,5

0

3

Trẻ khơng thích ăn Rau

11/131 = 8,4%

1/131= 0,76%

7,64

0

4

Trẻ khồng thích ăn
10/131 =7,6%

2/131 =1,5%


6,1

0

1/131 = 0,76%

7,6

0

những món ăn có mùi
tanh như: tơm, cua, cá….
5

Trẻ khơng thích ăn cháo

11/131 = 8,4%

6

Tre khơng thích ng sữa

7131 = 5,3 %

1/131 = 0,76%

5,5

0


7

Trẻ khơng thích ăn bún
4/131= 3%

1/131 = 0,76%

2,2

0

phở

11/15


"Một số biện pháp chế biến món ăn cho trẻ Mẫu giáo ở trường Mầm non"

Nhờ các biện pháp chế biến món ăn giúp trẻ ăn ngon miệng hơn hết xuất của
mình, tỉ lệ suy dinh dưỡng- thấp cịi giảm, trẻ phát trrieenr bình thường tăng, cuối
năm mức tiền ăn của trẻ đã tăng lên 15.000 đ/trẻ, tỉ lệ các chất dinh dưỡng cân đối.
2. Đối với cô:
- Qua quá trình học tập và nghiên cứu đề tài tơi đã có thêm nhiều kiến thức,
thơng tin bổ ích, giúp tơi hồn thành cơng việc một cách tốt nhất.
- Đã tích lũy được cho bản thân những khinh nghiệm để chế biến những món
ăn ngon, bổ dưỡng, từ đó giúp tơi được vinh dự nhận giải nhất trong cuộc thi nhân
viên nuôi dưỡng giỏi cấp trường và giải đạt danh hiệu nhân viên nuôi dưỡng giỏi
cấp huyện.
- Thúc đẩy bản thân tôi không ngừng cố gắng, học hỏi và yêu nghề hơn.
PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

I. Bài học kinh nghiệm:
- Là những người ươm mầm xanh cho đất nước nói chung và những người
làm trong lĩnh vực ni dưỡng mầm non nói riêng cần có lịng u nghề, tâm huyết
với nghề để những lớp măng non, lớp trẻ thơ được đến trường, được u thương,
chăm sóc và ni dưỡng một cách tốt nhất.
Ln thực hiện nghiêm túc quy trình an toàn thực thẩm đê đảm bảo an toàn
tuyệt đối cho trẻ khi sinh hoat tại trường. ln tìm tịi hoc rèn luyện bản thân để
nâng cao tay nghề kỹ thuật chế biến món ăn, cach chế biến món ăn tốt hơn giúp trẻ
an ngon miêng ăn hết suất cua mình. Tham gia xây dung thưc đơn thêm phong phú
da dang màu sác đẹp mắt mà vẫn đây đủ các chất dinh dưỡng
- Chúng ta phải chú trọng và quan tâm nhu cầu ăn uống của trẻ để đáp ứng
đúng và đủ nhu cầu giúp trẻ phát triển hoàn thiện.
- Xã hội ngày càng phát triển nhu cầu của con người về lợi ích ngày càng
cao, là những người trực tiếp nấu ăn cho trẻ cũng là những người nội chợ cho gia
đình chúng ta hãy là những người thơng thái để lựa chọn và chế biến thực phẩm an
toàn nhất.
II. Khuyến nghị
12/15


"Một số biện pháp chế biến món ăn cho trẻ Mẫu giáo ở trường Mầm non"

- Đây là những kinh nghiệm nhỏ của tơi, tơi rất mong được sự đóng góp ý
kiến của các cơ, các chị trong trường cũng như các cô, các chị ở trường bạn để tôi
được hồn thiện hơn trong nhiệm vụ của mình. Kính mong nhận được sự quan tâm
hơn nữa của ban giám hiệu nhà trường cũng như các cấp lãnh đạo tới lĩnh vực nuôi
dưỡng của chúng tôi hơn nữa. Tôi xin chân thành cảm ơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết, khơng sao chép nội dung
của người khác.

XÁC NHẬN CỦA
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Hà Nội, ngày tháng năm 2020
Người viết

Nguyễn Thị Lý

13/15


"Một số biện pháp chế biến món ăn cho trẻ Mẫu giáo ở trường Mầm non"

Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Ngày…...Tháng….. Năm 2020
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

14/15



"Một số biện pháp chế biến món ăn cho trẻ Mẫu giáo ở trường Mầm non"

Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP TRÊN
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

Ngày…...Tháng….. Năm 2020
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

15/15


"Một số biện pháp chế biến món ăn cho trẻ Mẫu giáo ở trường Mầm non"

Giao nhận và sơ chế thực phẩm.

Trẻ ăn tại lớp

16/15


"Một số biện pháp chế biến món ăn cho trẻ Mẫu giáo ở trường Mầm non"

Tham gia hội thi nuôi dưỡng giỏi cấp trường – Cấp huyện

Tuân thủ đảm bảo trong vệ sinh an toàn chế biến: Chia thức ăn cho các lớp.

17/15


"Một số biện pháp chế biến món ăn cho trẻ Mẫu giáo ở trường Mầm non"

18/15



×