Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Bai 16 On tap tac pham tru tinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TiÕt 66:. ¤N tËp T¸c phÈm tr÷ t×nh. I, Hệ thống hóa kiến thức: 1. Thống kê các văn bản đã học:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> CA DAO DÂN CA: TT 1. Tên Đặc sắc Thể loại Nội dung văn bản nghệ thuật Những câu hát Thơ lục Lời tâm tình, nhắc nhở về công ơn sinh - Giai điệu êm ái, nhẹ nhàng như về tình cảm gia bát thành của cha mẹ, về tình cảm anh em lời ru của cha mẹ. đình. ruột thịt trong gia đình. - Hình ảnh so sánh đặc sắc, chính xác .... 2. Những câu hát Thơ về tình yêu quê bát hương đất thể. nước con người.. lục - Nhắc đến tên núi tên sông, tên vùng biến đất với những nét đặc sắc về hình thể, cảnh trí, lịch sử, văn hóa của từng địa danh để bày tỏ tình yêu chân thành và lòng tự hào đối với quê hương đất nước.. - Hình thức hát đối đáp phổ biến trong ca dao. - Bày tỏ tình cảm tinh tế, gián tiếp qua lời hỏi, lời đáp về các địa danh đất nước. 3. Những câu hát Thơ than thân. bát. lục - Diễn tả tâm trạng, thân phận buồn tủi, cay đắng của những con người lao động khốn khổ, đồng thời tố cáo xã hội phong kiến bất công.. - Mượn hình ảnh các con vật gần gũi, nhỏ bé, đáng thương làm biểu tượng ẩn dụ để diễn tả tâm trạng. - Nghệ thuật so sánh độc đáo, có giá trị gợi cảm cao.. 4. Những câu hát Thơ châm biếm. bát. lục - Chế giễu, phê phán những thói hư tật xấu của con người (thói nghiện rượu chè, lười lao động....) và những sự việc đáng cười trong xã hội (nạn mê tín, bói toán...).. - Nghệ thuật trào lộng dân gian đặc sắc qua các hình ảnh ẩn dụ, biện pháp nói ngược, phóng đại, nhại lời....

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span> THƠ TRỮ TÌNH TRUNG ĐẠI VIỆT NAM: TT 1. 2. 3. 4. VĂN TÁC HOÀN CẢNH S.TÁC BẢN GIẢ Sông Lí Trong cuộc kháng chiến núi Thường chống Tống (1075- 1077) nước Kiệt Nam Bánh trôi nước. Hồ Xuân Hương. Qua Bà Đèo Huyện Ngang Thanh Quan. Bạn đến chơi nhà. Trên đường Bà huyện Thanh Quan từ quê nhà Thăng Long vào kinh thành Huế nhận chức Cung trung giáo tập.. THỂ THƠ Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. NỘI DUNG CHÍNH. NGHỆ THUẬT. Bản Tuyên ngôn Độc lập đầu tiên khẳng Giọng thơ dõng định chủ quyền về lãnh thổ của đất nước dạc, đanh thép. và nêu cao ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó trước mọi kẻ thù xâm lược.. Thất ngôn tứ Thông qua tả thực cái bánh trôi nước, tuyệt tác giả thể hiện sự trân trọng vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng, son sắt của người phụ nữ VN xưa và sự cảm thương sâu sắc cho thân phận chìm nổi của họ.. - Ngôn ngữ bình dị, tự nhiên. Thất ngôn bát cú Đường luật. Phong cách thơ trang nhã, điêu luyện.. Nguyễn Viết trong giai đoạn Thất ngôn Khuyến Nguyễn Khuyến cáo quan bát cú về sống ở quê nhà. Đường luật. Cảnh Đèo Ngang thoáng đãng mà heo hút thấp thoáng có sự sống con người nhưng còn hoang sơ, đồng thời thể hiện nỗi nhớ nước thương nhà, nỗi buồn thầm lặng cô đơn của tác giả.. - Nghệ thuật ẩn dụ tạo cho bài thơ tính chất đa nghĩa.. - Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc.. Bài thơ thể hiện một quan niệm đẹp về - Ngôn ngữ bình tình bạn: tình bạn cao đẹp, thắm thiết dị, tự nhiên. vượt lên trên hoàn cảnh thiếu thốn về - Cách lập ý bất vật chất. ngờ, hóm hỉnh. ....

<span class='text_page_counter'>(6)</span> THƠ ĐƯỜNG: TT 1. 2. VĂN BẢN. HOÀN CẢNH THỂ THƠ NỘI DUNG CHÍNH S.TÁC Viết lúc tác giả Thơ cổ thể Tình cảm nhớ quê thấm sống xa quê (5 tiếng) thía, sâu sắc một trong đêm trăng thanh tĩnh . Tri Tác giả về thăm Thất ngôn tứ - Tình cảm quê hương chân quê hương sau tuyệt Đường thực, sâu sắc pha chút 50 năm xa cách. luật ngậm ngùi trong khoảnh khắc đặt chân trở về quê cũ sau thời gian xa quê quá lâu.... TÁC GIẢ. Cảm nghĩ Lí Bạch trong đêm thanh tĩnh Ngẫu nhiên Hạ viết nhân Chương buổi mới về quê. 3. Xa ngắm Lí Bạch thác núi Lư. 4. Bài ca nhà Đỗ Phủ tranh bị gió thu phá.. S.tác dựa trên sự việc có thật trong c.sống đầy khó khăn của gđ ĐP ở Thành Đô (Tứ Xuyên).. NGHỆ THUẬT Ngôn từ giản dị mà tinh luyện, nghệ thuật đối đặc sắc. - Sử dụng yếu tố tự sự để biểu cảm. - Cấu tứ thơ độc đáo, giọng điệu bi hài. - Sử dụng bp tiểu đối hiệu quả.. Thất ngôn tứ - Vẻ đẹp huyền ảo, tráng lệ tuyệt Đường của thác núi Lư và tình yêu luật thiên nhiên đằm thắm, tâm hồn phóng khoáng của t.giả.. - Ngôn ngữ giàu hình ảnh. - Bp so sánh, phóng đại. - Kết hợp tài tình thực và ảo, liên tưởng, tưởng tượng sáng tạo.. - Tình cảnh nghèo khó của tác giả trong đêm mưa rét, nhà tranh bị tốc mái và khát vọng cao cả, chứa chan tinh thần nhân đạo của nhà thơ.. - Bút pháp hiện thực, tái hiện các chi tiết, sự việc thực của đời sống. - Kết hợp nhiều p.thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> THƠ TRỮ TÌNH HIỆN ĐẠI VIỆT NAM: VĂN BẢN Cảnh khuya, Rằm tháng giêng. TÁC GIẢ Hồ Chí Minh. HOÀN CẢNH S.TÁC. THỂ THƠ. Thời kì Bác Thất ở chiến khu ngôn tứ Việt Bắc tuyệt những năm đầu k/c chống Pháp.. NỘI DUNG CHÍNH. NGHỆ THUẬT. Hai bài thơ miêu tả cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc, thể hiện tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan của Bác Hồ.. Hai bài thơ có nhiều hình ảnh thiên nhiên đẹp, có màu sắc cổ điển mà bình dị, tự nhiên.. Tiếng gà Xuân Thời kì đầu Thơ năm Tiếng gà trưa đã gọi về Cách diễn đạt tình cảm trưa Quỳnh k/c chống đế chữ những kỉ niệm đẹp đẽ của tự nhiên; nhiều hình quốc Mĩ (in tuổi thơ và tình bà cháu. Tình ảnh bình dị, chân thực. 1968) cảm gia đình đã làm sâu sắc thêm tình quê hương đất nước.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> VĂN XUÔI TRỮ TÌNH: TT 1. 2. 3. VĂN TÁC THỂ BẢN GIẢ LOẠI Một Thạch Tùy bút thứ Lam quà của lúa non: Cốm Mùa Vũ xuân Bằng của tôi. NỘI DUNG CHÍNH - “Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ”. Những cảm nhận tinh tế, sâu sắc, lắng đọng của Thạch Lam về lối sống và văn hóa của người Hà Nội.. Tùy bút Tình cảm yêu quý, gắn bó sâu sắc với cảnh sắc thiên nhiên và không khí mùa xuân Hà Nội trong nỗi nhớ thương da diết của một người xa quê. Tình yêu quê hương, đất nước, lòng yêu cuộc sống và tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, ngòi bút tài hoa của tác giả.. Sài Minh Tùy bút Tình cảm yêu quý, gắn bó bền chặt, thủy Gòn tôi Hương chung của tác giả với thành phố trẻ, năng yêu động Sài Gòn, với thiên nhiên, khí hậu, con người và cuộc sống nơi đây qua sự am hiểu tường tận và cảm nhận tinh tế của nhà văn.. NGHỆ THUẬT - Lời văn trang trọng, tinh tế, giàu cảm xúc. - Chi tiết chọn lọc, gợi nhiều liên tưởng, kỉ niệm. - Giọng kể, tả xen ngẫm nghĩ chậm rãi mang tính chất tâm tình, nhắc nhở nhẹ nhàng. - Mạch cảm xúc lôi cuốn, say mê. - Lựa chọn từ ngữ, câu văn linh hoạt, biểu cảm, giàu hình ảnh. - Có nhiều so sánh, liên tưởng phong phú, độc đáo, giàu chất thơ. - Bố cục văn bản theo mạch cảm xúc. - Ngôn ngữ đậm đà màu sắc Nam Bộ. - Lối viết nhiệt tình, có chỗ hóm hỉnh, trẻ trung..

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Có ý kiến cho rằng: “Cứ văn bản thơ thì là tác phẩm trữ tình, biểu cảm; còn cứ văn xuôi thì là tác phẩm tự sự hoặc miêu tả”. Qua việc thống kê và tìm hiểu khái niệm tác phẩm trữ tình đã học, em thấy ý kiến đó có đúng không? Vì sao?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài 5- sgk 182. §iÒn vµo chç trèng trong nh÷ng c©u sau: a, Kh¸c víi t¸c phÈm cña c¸c c¸ nh©n, ca dao tr÷ t×nh ( tríc ®©y) truyÒn miÖng tËp thÓ vµ..................... lµ nh÷ng bµi th¬, c©u th¬ cã tÝnh chÊt............ lôc b¸t b,Thể thơ đợc ca dao trữ tình sử dụng nhiều nhất là................ c, Mét sè thñ ph¸p nghÖ thuËt thêng gÆp trong ca dao tr÷ t×nh so s¸nh, ẩn dụ, nhân hóa, phóng đại ... lµ.......................................... d. Ca dao dân ca thường biểu hiện những tình cảm, nguyện vọng chính đáng tha thiết và ............... , vốn được lưu hành trong dân ...... gian..

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Nội dung được biểu hiện trong các tác phẩm trữ tình gồm có : A, Tình cảm gia đình. B, Tình yêu thiên nhiên. C, Tình yêu quê hương, đất nước. D, Tình yêu thương con người: tình bạn, tình yêu, tình thương đối với người bất hạnh... E. Tình yêu đối với những sự vật xung quanh ta..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Đáp án: Nội dung biểu hiện trong các tác phẩm trữ tình gồm có : A, Tình cảm gia đình. B, Tình yêu thiên nhiên. C, Tình yêu quê hương, đất nước. D, Tình yêu thương con người: tình bạn, tình yêu, tình thương đối với người bất hạnh....

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Chọn những đáp án em cho là đúng. Tình cảm, cảm xúc trong tác phẩm trữ tình thường được biểu hiện bằng cách nào? A. Biểu hiện trực tiếp qua những từ ngữ giàu cảm xúc . B. Biểu hiện gián tiếp qua các biện pháp tu từ ( so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, điệp ngữ ...), qua cách sử dụng các thể thơ, các yếu tố tự sự, miêu tả. C. Không biểu hiện bằng cách nào ở trên..

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Cách thức thực hiện Biểu cảm trực tiếp. Biểu cảm gián tiếp. Tác dụng. Ví dụ.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Cách thức thực hiện. Tác dụng. Ví dụ. Trực tiếp dùng từ ngữ Giúp người đọc thể hiện cảm xúc: vui, dễ nhận ra và Biểu cảm buồn, nhớ, yêu... đồng cảm với cảm trực tiếp xúc của người viết. Một mảnh tình riêng ta với ta. (Qua Đèo Ngang). Thông qua các hình ảnh ấn dụ, tượng trưng, qua miêu tả, tự Biểu cảm sự hoặc từ ngữ gợi gián tiếp cảm.... Bánh trôi nước; Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê; Rằm tháng giêng.... Giúp bộc lộ tình cảm một cách ý nhị, kín đáo mà sâu sắc, dễ gợi sự cộng hưởng với người đọc hơn ..

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Bài tập 1: Từ những hình ảnh sau, em hãy đọc thuộc lòng một bài thơ đã học?.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Bài tập 2: Kể tên hai bài thơ viết về trăng của thơ trung đại và thơ hiện đại? Cho biết hình ảnh trăng trong hai bài thơ có gì khác nhau?. - Thơ trung đại: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh- Lí Bạch. --> Hình ảnh trăng trong bài thơ gợi nhớ quê hương trong lòng người xa quê. - Thơ hiện đại: Cảnh khuya, Rằm tháng giêng- Hồ Chí Minh. --> Hình ảnh trăng biểu tượng cho vẻ đẹp thiên nhiên và tình yêu thiên nhiên của nhân vật trữ tình (tác giả). Trăng gắn bó với người chiến sĩ trong công việc kháng chiến, công việc cách mạng..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Bài tập 3: Tìm đọc lại trong sách giáo khoa đoạn văn bản liên quan đến hình ảnh sau? Nhận xét về nghệ thuật biểu cảm của nhà văn trong đoạn văn đó ?.

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Bài tập 4: Trong các tác phẩm trữ tình đã học, em thích nhất văn bản nào? Trình bày ngắn gọn cảm nghĩ của em về văn bản đó?.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 2. S¾p xÕp tªn t¸c phÈm khíp víi néi dung biÓu hiÖn:. T¸c phÈm. Néi dung t tëng, t×nh c¶m. 1, Bµi ca nhµ tranh bÞ giã thu ph¸. a, Nhân cách thanh cao và sự giao hoà đối với thiªn nhiªn. 2, Qua §Ìo Ngang. b, T×nh yªu thiªn nhiªn,lßng yªu níc s©u nÆng vµ phong th¸i ung dung l¹c quan. 3, NgÉu nhiªn viÕt nh©n buæi míi vÒ quª. c, T×nh c¶m quª h¬ng s©u l¾ng trong kho¶nh khắc đêm vắng. 4, S«ng nói níc Nam. d, Tinh thần nhân đạo và lòng vị tha cao cả. 5, TiÕng gµ tra. e, Nỗi nhớ thơng quá khứ đi đôi với nỗi buồn đơn lẻ thầm lặng giữa núi đèo hoang sơ. 6, Bµi ca C«n S¬n. g, ý thức độc lập tự chủ và quyết tâm tiêu diệt địch. 7, Cảm nghĩ trong đêm thanh tÜnh. h, T×nh c¶m quª h¬ng ch©n thµnh pha chót xãt xa lóc míi trë vÒ quª. 8, C¶nh khuya. k, Tình cảm gia đình, quê hơng qua những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Bài 2/ 180sgk: Tên tác phẩm khớp với nội dung tư tưởng, tình cảm biểu hiện Tác phẩm. Nội dung tư tưởng, tình cảm được biểu hiện. Bài ca nhà tranh bị gió thu phá. Tinh thần nhân đạo và lòng vị tha cao cả. Qua Đèo Ngang Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê Sông núi nước Nam. Nỗi nhớ thương quá khứ đi đôi với nỗi buồn đơn lẻ thầm lặng giữa núi đèo hoang sơ . Tình cảm quê hương chân thành pha chút xót xa lúc mới trở về quê . Ý thức độc lập tự chủ và quyết tâm tiêu diệt địch .. Tiếng gà trưa. Tình cảm gia đình, quê hương qua những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ. Bài ca Côn Sơn. Nhân cách thanh cao và sự giao hào tuyệt đối với thiên nhiên .. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh Cảnh khuya. Tình cảm quê hương sâu lắng trong khoảnh khắc đêm vắng . Tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung lạc quan ..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Tác phẩm. Nối. ThÓ th¬. 1. Sau phút chia li ( trích “Chinh phụ ngâm khúc”) (bản dịch). 1-c. 2. Qua đèo Ngang. 2-d. b. Thất ngôn tứ tuyệt.. 3. Bài ca Côn Sơn. 3-a. c. Song thất lục bát. 4. Tiếng gà trưa 5. Sông núi nước Nam 6. Cảnh khuya. a. Lục bát. 4-e 5-b. 6- b. d. Thất ngôn bát cú Đường luật. e. Thơ năm tiếng.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Bài tập 4/ sgk 181 . Khoanh tròn vào chữ cái đầu t¸c phÈm tr÷ t×nh c¶m:. của ý kiến kh«ng chÝnh x¸c vÒ. a) Đã là thơ thì nhất thiết chỉ đợc dùng phơng thức biểu cảm. b) Th¬ tr÷ t×nh lµ mét kiÓu v¨n b¶n biÓu c¶m. c) Ca dao tr÷ t×nh lµ mét kiÓu v¨n b¶n biÓu c¶m. d) Tuú bót còng lµ mét kiÓu v¨n b¶n biÓu c¶m. e) Thơ trữ tình chỉ đợc dùng lối nói trực tiếp để biểu hiện tình c¶m, c¶m xóc. g) Th¬ tr÷ t×nh cã thÓ biÓu hiÖn gi¸n tiÕp t×nh c¶m, c¶m xóc qua kÓ chuyÖn, miªu t¶ vµ lËp luËn … h) Ngôn ngữ thơ trữ tình cần cô đọng, giàu hình ảnh và gợi cảm i) Th¬ tr÷ t×nh ph¶i cã mét cèt truyÖn hay vµ mét hÖ thèng nh©n vËt ®a d¹ng. k) Th¬ tr÷ t×nh ph¶i cã mét hÖ thèng lËp luËn chÆt chÏ..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Học phần ghi nhớ. - Hoàn thành các bài tập luyện tập trên lớp. - Viết đoạn văn ngắn 6- 8 câu trình bày cảm nhận về một tác phẩm trữ tình em thích nhất.. - Chuẩn bị tiết 67. Vẽ sơ đồ SGK trang 138 vào vở và điền đầy đủ các ví dụ vào chỗ trống..

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×