Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

y tuong moi trong day hoc mon tieng viet o tieu hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.75 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-Tự do-Hạnh Phúc Trường : Đại Học Đồng Nai Sinh viên: NGUYỄN HỒNG LINH Lớp : CĐTHBK40 Ý TƯỞNG MỚI TRONG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT Trong thời gian ngắn em kiến tập tại Trường Tiểu học Tân Phong A được sự giúp đỡ của các thầy cô trong trường và các em học sinh nhưng đặc biệt là sự hướng dẫn nhiệt tình của giáo viên hướng dẫn.Em đã có diều kiện tiếp xúc và làm việc với môi trường giáo dục.Nhờ đó em rèn luyện cho bản thân những kĩ năng cũng như kiến thức : cách soạn giáo án,các phương pháp giảng dạy hoc sinh,công tác chủ nhiệm….để hoàn thiện cho mình.Những phẩm chất tốt đẹp của nhà giáo chuẩn bị cho công tác giảng dạy sau này. Việc lập kế hoạch bài học tức là tạo ra cho mình một cẩm nang cho việc dạy học. Vì vậy, việc lập kế hoạch bài học của giáo viên phải logic, tích hợp đầy đủ các nội dung dạy học ở trong đó, phải có đầy đủ mục đích, yêu cầu cũng như quy trình một bài dạy sao cho phù hợp, có hoạt động người dạy, người học. Khi lập kế hoạch bài học, giáo viên phải đặt ra những tình huống trong giờ dạy ngoài dự kiến của mình để có thể kịp thời xử lý, đồng thời tạo cho giờ học sinh động, hấp dẫn nhằm phát huy tối đa tính chủ động và tích cực của học sinh. Đó chính là lí do em chọn Ý tưởng mới trong việc tổ chức một bài học theo hướng tích cực trong dạy học Tiếng Việt mà ví dụ cụ thể là Phân môn Luyện từ và câu. GIÁO ÁN TRUYỀN THỐNG VÀ KẾ HOẠCH BÀI HỌC TRONG PPDH TÍCH CỰC Phân môn: Luyện từ và câu – Lớp 5 Bài: Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc(tiết 29 tuần 15) GIÁO ÁN TRUYỀN THỐNG KẾ HOẠCH BÀI HỌC TRONG PPDH TÍCH CỰC I.Mục I. Mục đích yêu cầu: tiêu 1. Hiểu được nghĩa của từ 1. Kiến thức: HS hiểu và trình bày đựơc hạnh phúc. nghĩa của từ hạnh phúc. 2. Biết tìm đồng nghĩa, trái 2. Kĩ năng: nghĩa với từ hạnh phúc. - Tìm đồng nghĩa,trái nghĩa với từ hạnh phúc. - Đặt câu với từ hạnh phúc, với các từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ hạnh phúc. - Tranh luận: yếu tố quan trọng nhất để gia đình hạnh phúc. 3. Bước đầu có ý thức biết 3. Thái độ được thế nào là một gia đình - Giáo dục ý thức tích cực, chủ động trong hạnh phúc. học tập. - Tích cực góp phần xây dựng gia đình hạnh phúc II.Chuẩn - Bảng phụ, bảng nhóm - GV: Phiếu bài tập, đoạn phim “ Hạnh phúc bị là gì? Gia đình hạnh phúc”, bài hát khởi động,.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Từ điển Tiếng Việt, vở bài tập Tiếng Việt. III. Tổ chức các hoạt động dạy học. Hoạt động 1: Bài cũ MT: Kiểm tra việc làm bài cũ của HS Yêu cầu HS đọc đoạn văn theo yêu cầu BT 2 tiết trước. - GV nhận xét. Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Giới thiệu, nêu yêu cầu. Hoạt động 3: Tổ chức hướng dẫn HS làm bài tập MT: Biết tìm đồng nghĩa, trái nghĩa với từ hạnh phúc. Bài 1: Gọi một HS đọc yêu cầu bài 1, trao đổi nhóm đôi chọn ý đúng. Gọi một số HS trả lời Lời giải: Ý b Bài 2: Tổ chức cho HS làm bảng nhóm. Nhận xét bảng nhóm,bổ sung. *Lời giải: +Từ đồng nghĩa: may mắn, sung sướng,… +Từ trái nghĩa: bất hạnh, khốn khổ, cực khổ, cơ cực,…. bảng phụ. -HS: Bút lông, xem trước bài “MRVT: Hạnh phúc”, nhớ lại thế nào từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa. Từ điển Tiếng Việt, vở bài tập Tiếng Việt. Hoạt động 1: Khởi động, giới thiệu bài: Mục tiêu: Tạo hưng phấn cho HS. Nắm nội dung yêu cầu của bài học Thời gian: 2 phút Hoạt động 2: Hạnh phúc là gì? Mục tiêu: - Kết nối vốn sống của học sinh với bài mới - Khai thác vốn sống của học sinh Thời gian : 5 phút - Hạnh phúc là gì? - HS xem đoạn phim: “Hạnh phúc là gì?” và trả lời câu hỏi: - Ý nguyện của các nhân vật trong phim là gì? Khi đạt được ý nguyện các nhân vật đã nói sao? - GV nhận xét phần nêu ý kiến GV chưa đưa ra kết luận. GV chuyển ý - HS làm bài tập 1 - Giải thích vì sao em chon ý đó. Hoạt động 3: Kết hợp kiểm tra bài cũ và làm bài tập Mục tiêu: - Tìm đồng nghĩa, trái nghĩa với từ hạnh phúc. - Đặt câu với các từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ hạnh phúc - Tích cực góp phần xây dựng gia đình hạnh phúc Thời gian : 25 phút Bài 2: - HS đọc nội dung bài tập 2 - Thế nào là từ đồng nghĩa? - Thế nào là từ trái nghĩa? - HS làm phiếu bài tập - GV nhận xét,chốt ý đúng. GV Kết luận: - HS đặt câu với một trong những từ vừa tìm được..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 4: Tổ chức cho HS trao đổi tranh luận trước lớp. Gọi HS nối tiếp trình bày ý kiến của mình trước lớp. GV chốt ý tôn trọng ý của HS, thống nhất ý đúng nhất: (c) Gia đình sống hoà thuận.. Hoạt động 4: Hệ thống bài. Dặn HS làm lại BT 2 vào vở Nhận xét tiết học.. GV nhận xét và chuyển ý Bài 4: - Đọc yêu cầu. - Yếu tố nào quan trọng nhất để có một gia đình hạnh phúc. - GV chưa đưa ra kết luận cho phần tranh luận của HS, chuyển ý. - HS xem phim - Gia đình chú Quang sống như thế nào? - Gia đình bà cụ sống ra sao? - Qua đoạn phim, em thấy yếu tố nào quan trọng nhất để gia đình hạnh phúc? - GV kết luận yếu tố: Gia đình hòa thuận Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò Mục tiêu: Vận dụng những hiểu biết cá nhân và bài học vào thực tế cuộc sống gia đình Thời gian:4 phút - Để có một gia đình hạnh phúc thì cần sự góp phần của những ai? - Em làm gì để gia đình mình hạnh phúc? - 1 HS lên cảm ơn các thầy cô đã về thăm lớp. - Trong đoạn giao tiếp vừa rồi, bạn đã dùng những từ ngữ nào thuộc chủ đề vừa học? - GV nhận xét - Hệ thống bài, chốt kiến thức - Dặn HS học thuộc ghi nhớ.. Kết luận: Qua việc GV tổ chức các hoạt động dạy học theo PPDH tích cực thì: HS học qua hoạt động, học qua tương tác. HS ý thức được nhiệm vụ cần giải quyết, chủ động, tích cực tìm tòi, trao đổi thảo luận trong quá trình giải quyết nhiệm vụ. Khuyến khích, tạo cơ hội để HS nêu ý kiến/suy nghĩ cá nhân về vấn đề đang học, nêu thắc mắc trong khi nghe giảng, trả lời theo nhiều phương án khác nhau. GV khuyến khích HS tìm tòi các cách giải khác nhau. Giao tiếp (GV ↔ HS ↔ HS) GV làm việc với từng nhóm nhỏ, chú ý đến việc học qua trải nghiệm và sự giao tiếp, hợp tác của HS. GV quan tâm đến phong cách học, trình độ và nhịp độ của mỗi cá nhân. Sử dụng các nguồn lực, phương tiện dạy học đa dạng, khuyến khích HS sử dụng các giác quan và các hình thức học tập khác nhau để lĩnh hội kiến thức. GV đánh giá khuyến khích cách giải quyết sáng tạo, ghi nhớ trên cơ sở tư duy logic. GV khuyến khích HS tự nhận xét, đánh giá lẫn nhau và tự đánh giá. Cảm nghĩ:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Qua những kiến thức mà em đã tiếp thu được và trình bày ý tưởng của mình.Không biết là ý tưởng của mình có hay và áp dụng được nhiều trong các môn học khác không.Có sai thì mới có đúng,em tin rằng với sự nổ lực và cố gắng của mình khi bước qua đợt kiến tập này với rất nhiều cảm xúc khác nhau.Một điều chắc rằng là em đã chọn đúng con đường đi mình đi.Em xin cảm ơn..

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×