Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Dap an cau hoi tu luan mo dun 3 mon giao duc the chat thcs

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.52 KB, 15 trang )

Đáp án tự luận môn Giáo dục thể chất Mô đun 3 THCS
I. Xu hướng hiện đại
1. Một số vấn đề về kiểm tra đánh giá
Câu 1: Theo thầy/cô năng lực học sinh được thể hiện như thế nào, biểu hiện
ra sao?
Theo tôi: Năng lực được thể hiện là khả năng, điều kiện chủ quan hoặc tự nhiên
sẵn có để thực hiện một hành động nào đó.
Biểu hiện: Thái độ, tính cách, kỹ năng
Câu 2: Nguyên tắc kiểm tra đánh giá có ý nghĩa như thế nào trong kiểm tra
đánh giá năng lực học sinh?
● Đảm bảo tính tồn diện và tính linh hoạt
● Đảm bảo tính phát triển
● Đảm bảo đánh giá trong bối cảnh thực tiễn
● Đảm bảo phù hợp với đặc thù môn học
Câu 3: Tại sao có thể nói quy trình 7 bước kiểm tra, đánh giá năng lực học
sinh tạo nên vịng trịn khép kín?
Vì mục tiêu đánh giá kết quả môn học là cung cấp thơng tin chính xác, kịp thời,
có giá trị về mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt và sự tiến bộ của HS để hướng dẫn
hoạt động học tập
Câu 4: Thầy, cô hiểu thế nào là đánh giá thường xuyên?
đánh giá thường xuyên là hoạt động đánh giá diễn ra trong tiến trình thực hiện
hoạt động dạy học theo yêu cầu cần đạt và biểu hiện cụ thể về năng lực của từng
nội dung học


Câu 5: Thầy, cô hiểu như thế nào là đánh giá định kì?
đánh giá định kì là đánh giá kết quả học tập của học sinh sau một giai đoạn học
tập và rèn luyện nhằm xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập và rèn
luyện của HS theo yêu cầu cần đạt và biểu hiện cụ thể về năng lực của từng nội
dung học
2. Phương pháp kiểm tra viết


Câu hỏi: Thầy cô hãy cho biết câu hỏi tự luận có những dạng nào? Đặc
điểm của mỗi dạng đó?
Có 2 dạng:
Thứ nhất là câu có sự trả lời mở rộng, là loại câu có phạm vi rộng và khái quát;
HS tự do biểu đạt tư tưởng và kiến thức.
Thứ hai là câu trả lời có giới hạn, câu hỏi chi tiết, phạm vi câu hỏi được nêu rõ
3. Phương pháp quan sát
Câu hỏi: Thầy, cô thường sử dụng phương pháp đánh giá bằng quan sát
trong dạy học như thế nào?
Đánh giá học sinh thực hiện kỹ thuật động tác
4. Phương pháp hỏi đáp
Câu hỏi: Thầy, cô thường sử dụng phương pháp đánh giá bằng quan sát
trong dạy học như thế nào?
Đánh giá học sinh thực hiện kỹ thuật động tác, quan sát học sinh hoàn thành cự
li chạy, thực hiện các động tác của bài thể dục
5. Phương pháp hồ sơ


Câu hỏi: Thực tế dạy học thầy, cô đã sử dụng phương pháp đánh giá hồ sơ
học tập cho học sinh như thế nào?
Ghi chép thành tích qua các lần luyện tập chạy, nhảy và quá trình học tập, phiếu
đánh giá… của học sinh
6. Phương pháp đánh giá qua SP học tập
Câu 1: Theo thầy/cô sử dụng phương pháp đánh giá sản phẩm có thể đánh
giá được năng lực chung và phẩm chất của học sinh không?
Sử dụng phương pháp đánh giá sản phẩm có thể đánh giá được năng lực chung
và phẩm chất của học sinh vì thể hiện được sự vận dụng sáng tạo của học sinh,
có thể đòi hỏi sự tương tác giữa các học sinh, các nhóm học sinh
II. Xây dựng cơng cụ kiểm tra, đánh giá
1. Đánh giá kết quả theo hướng phát triển năng lực phẩm chất

Câu 1: Về mục tiêu đánh giá; căn cứ đánh giá; phạm vi đánh giá; đối tượng
đánh giá theo chương trình GDPT cũ với chương trình GDPT 2018 có gì
khác nhau?
Khác:
+ Mục tiêu đánh giá: cung cấp thơng tin chính xác kịp thời có giá trị mức độ về
đáp ứng yêu cầu cần đạt trong chương trình và sự tiến bộ của HS để hướng dẫn,
điều chỉnh hoạt động học tập...
+ Căn cứ: là yêu cầu cần đạt về phẩm chất năng lực được qui định
+ Phạm vi đánh giá: bao gồm các môn học và các hoạt động giáo dục bắt buộc
môn học, chuyên đề học tập và môn học tự chọn
+ Đối tượng đánh giá: là sản phẩm của quá trình học tập và rèn luyện của HS


Câu 2: Hãy tóm lược lại “Định hướng đánh giá kết quả giáo dục trong dạy
học môn Giáo dục thể chất theo Chương trình GDPT 2018” theo cách hiểu
của thầy, cô?
+ Mục tiêu đánh giá kết quả giáo dục
+ Căn cứ đánh giá
+ Phạm vi đánh giá
+ Đối tượng đánh giá
Câu 3: Theo thầy/cơ với mỗi chủ đề/bài học có cần phải xác định được cả 3
thành phần năng lực Giáo dục thể chất hay không? Tại sao?
Theo tôi với mỗi chủ đề/bài học cần phải xác định được cả 3 thành phần năng
lực Giáo dục thể chất vì như vậy mới đánh giá được sự tiến bộ của HS
2. Kinh nghiệm ra đề kiểm tra
Câu 1: Thầy, cô hiểu như thế nào về câu hỏi "tổng hợp" và câu hỏi "đánh
giá"?
● Câu hỏi "tổng hợp" là thu thập thông tin về kết quả học tập của HS
● Câu hỏi "đánh giá" là đánh giá kiến thức của HS trước, trong và sau mỗi
bài học hoặc sau mỗi chủ đề học tập

Câu 2: Thầy, cô hãy đặt 3 câu hỏi cho mục tiêu khai thác kiến thức trong
dạy học môn Giáo dục thể chất?
● Kỹ thuật nhảy cao đang học có tên gọi là gì?
● Kỹ thuật chia làm mấy giai đoạn?
● Chạy đà trong nhảy cao có gì khác so với chạy đà nhảy xa?
Câu 3 Thầy, cô hãy đặt 2 câu hỏi nhằm thu hút sự chú ý của HS vào bài
học?


● Quan sát tranh hoặc động tác mẫu để thực hiện lại động tác?
● Đánh giá bạn thực hiện động tác(bài tập)?
3. Các dạng bài tập
Câu 1: Thầy, cô hãy trình bày hiểu biết của mình về việc xây dựng bài tập
tình huống?
nội dung tình huống và những yêu cầu đưa ra để giải quyết tình huống. Có
những u cầu cần chú ý trong cấu trúc một tình huống như sau:
- Tình huống phải vừa phải, khơng q dài, q phức tạp, đánh đố học sinh.
- Giữa tình huống và câu hỏi phải ăn khớp với nhau và cùng hướng vào nội
dung bài học.
Câu 2. Câu hỏi tự luận: Thầy, cơ hãy giải thích bài tập sau: tại sao khơng
nên ăn quá no trước khi tập luyện thể dục thể thao
Khi ăn no, máu trong cơ thể sẽ tập trung đến dạ dày và một số bộ phận khác để
thực hiện chức năng tiêu hóa, hấp thu chất dinh dưỡng vào cơ thể. Vì vậy, nếu
tập thể dục trong lúc này sẽ khiến nhịp sinh học ổn định của cơ thể bị rối loạn,
gây ra hiện tượng đầy hơi, khó tiêu, tiêu chảy, chuột rút, đau bụng, thức ăn
không tiêu hóa được sẽ khiến rất khó chịu và khơng cung cấp đủ năng lượng
cho cơ thể hoạt động.
Tình trạng này nếu diễn ra trong một thời gian dài sẽ gây viêm loét dạ dày và
các bộ phận của hệ tiêu hóa rất nguy hiểm
4. Sản phẩm học tập

Câu 1: Hãy trình bày mục đích sử dụng sản phẩm học tập trong kiểm tra
đánh giá?
mục đích sử dụng sản phẩm học tập trong kiểm tra đánh giá thơng qua đó giáo


viên có thể đánh giá được sự tiến bộ của HS, đánh giá năng lực vận dụng kiến
thức vào thực tiễn của học sinh
Câu 2: Hãy trình bày cách sử dụng sản phẩm học tập trong kiểm tra đánh
giá?
Sử dụng các sản phẩm học tập để đánh giá sau khi HS kết thúc 1 quá trình thực
hiện các hoạt động học tập, đánh giá được sự tiến bộ của HS, đánh giá năng lực
vận dụng kiến thức vào thực tiễn của học sinh
5. Hồ sơ học tập
Câu 1: Thầy cô hãy cho biết quan điểm của mình về mục đích sử dụng hồ
sơ học tập?
● Trưng bày/giới thiệu thành tích của người học
● Chứng minh sự tiến bộ của người học về 1 chủ đề/lĩnh vực nào đó
Câu 2: Theo thầy, cô hồ sơ học tập nên quản lý thế nào?
Theo tôi hồ sơ học tập Quản lý theo thư mục tài liệu
6. Bảng kiểm
Câu 1. Thầy, cơ hãy trình bày hiểu biết của mình về bảng kiểm?
Bảng kiểm là một danh sách ghi lại các tiêu chí có được biểu hiện hoặc được
thực hiện hay không
Câu 2. Bảng kiểm trong dạy học theo chương trình GDPT cũ với chương
trình GDPT 2018 có gì khác?
Bảng kiểm trong dạy học theo chương trình GDPT cũ khác với chương trình
GDPT 2018 là chỉ rõ sự xuất hiện hay không xuất hiện các hành vi, các đặc
điểm mong đợi nào đó



7. Thang đo
Câu 1: Thầy, cơ hãy trình bày hiểu biết của mình về thang đánh giá?
thang đánh giá là công cụ đo lường mức độ mà học sinh đạt được ở mỗi đặc
điểm, hành vi/khía cạnh, lĩnh vực cụ thể
Câu 2: Theo thầy, cô thang đánh giá nên chia 3 thang điểm hay 5 thang
điểm tương ứng? Vì sao?
Theo tôi thang đánh giá nên 5 thang điểm tương ứng. Vì sẽ đánh giá so sánh để
xác định xem HS đạt được ở mức độ nào
8. Rubric
Câu hỏi tương tác
Câu 1. Thầy/cô cho ý kiến về việc sử dụng rubric cho học sinh đánh giá
đồng đẳng về mặt định tính được hiệu quả?
HS đối chiếu sản phẩm, quá trình thực hiện của HS với từng tiêu chí. HS tự
nhận rõ được những gì mình làm tốt những gì cịn yếu kém
Câu 2. Để đánh giá một rubric tốt thầy, cô sẽ đánh giá theo những tiêu chí
nào?
Để đánh giá một rubric tốt tơi sẽ đánh giá theo những tiêu chí sau: Thực hiện kĩ
thuật, thành tích, điểm số
Câu 3. Vấn đề nào thầy, cơ cho là khó khăn nhất khi xây dựng rubric đánh
giá?
Vấn đề tơi cho là khó khăn nhất khi xây dựng rubric đánh giá là xác định số
lượng các tiêu chí đánh giá
9. Phân tích yêu cầu cần đạt…


Câu 1. Thầy, cô hãy đưa ra mục tiêu theo phẩm chất, năng lực trên cơ sở
yêu cầu cần đạt của chủ đề sau?
● Có kiến thức để lựa chọn mơi trường tự nhiên có lợi cho sức khỏe để tập
luyện thực hiện đúng động tác cơ bản trong bài thể dục
● Tự giác, tích cực đồn kết và giúp đỡ bạn trong tập luyện

Câu 2. Thầy/cô hãy liệt kê một số từ ngữ thể hiện mức độ yêu cầu cần đạt
trong xác định mục tiêu chủ đề/bài học?
Thực hiện đúng, tự giác, tích cực, điều chỉnh, sửa sai qua quan sát và tập luyện
Câu 3. Cảm nhận của thầy, cô về ý nghĩa của bảng ma trận đánh giá chủ đề
môn Giáo dục thể chất?
Ý nghĩa của bảng ma trận đánh giá chủ đề môn Giáo dục thể chất đánh giá được
phẩm chất và năng lực của học sinh sau 1 q trình hoạt động
10. Xây dựng cơng cụ
Câu 1. Để lập kế hoạch đánh giá trong dạy học chủ đề môn Giáo dục thể
chất theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực HS, cần xác định thông tin
về bằng chứng năng lực, trả lời một số câu hỏi như thế nào?
Để lập kế hoạch đánh giá trong dạy học chủ đề môn Giáo dục thể chất theo
hướng phát triển phẩm chất, năng lực HS, cần xác định thông tin về bằng chứng
năng lực, trả lời một số câu hỏi như đánh giá thành tố nào của năng lực thể chất.
tiêu chí tương ứng với thành tố đó là gì. Nội dung yêu cầu nào cần đạt.
Câu 2. Thầy, cô hãy mô tả mẫu phiếu học tập?
● Sau khi học bài học, học sinh "làm" được gì để tiếp nhận (chiếm lĩnh) và
vận dụng kiến thức, kỹ năng của chủ đề?
● Học sinh sẽ được thực hiện các "hoạt động học" nào trong bài học?
● Thông qua các "hoạt động học" sẽ thực hiện trong bài học, những "biểu


hiện cụ thể" của những phẩm chất, năng lực nào có thể được hình thành,
phát triển cho học sinh?
● Khi thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới trong bài học, học
sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy học/học liệu nào?
● Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu như thế nào
(đọc/nghe/nhìn/làm) để hình thành kiến thức mới?
● Sản phẩm học tập mà học sinh phải hồn thành trong hoạt động để hình
thành kiến thức mới là gì?

● Giáo viên cần nhận xét, đánh giá như thế nào về kết quả thực hiện hoạt
động để hình thành kiến thức mới của học sinh?
Câu 3: Với đặc thù mơn học giáo dục Thể chất có lợi thế giúp HS phát triển
các phẩm chất nào?
Môn học giáo dục Thể chất có lợi thế giúp HS phát triển các phẩm chất chăm
chỉ, trung thực, trách nhiệm
Câu 4: Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo được hình thành và phát
triển cho học sinh qua dạy học môn Giáo dục thể chất như thế nào?
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo được hình thành và phát triển cho học
sinh qua dạy học môn Giáo dục thể chất thông qua thực hành từ đơn giản đến
phức tạp
Câu 5: Theo thầy, cô phẩm chất, năng lực được đánh giá thông qua đâu?
Phẩm chất, năng lực được đánh giá thông qua quan sát, kiểm tra viết, đánh giá
bằng rubric, bảng kiểm
11. Những vấn đề chung xử lý
Câu 1: Xin thầy, cô cho biết về xử lý kết quả đánh giá định tính và định
lượng là như thế nào?


Xử lí kết quả đánh giá định tính là giáo viên cần dựa vào mục tiêu, yêu cầu cần
đạt để đưa ra các tiêu chí đánh giá.
Xử lí kết quả đánh giá định lượng là điểm thô của mỗi cá nhân trên một phép đo
được quy đổi thành điểm chuẩn dựa trên điểm trung bình và độ lệch để tiện so
sánh giữa các cá nhân
Câu 2: Thầy cô chia sẻ hiểu biết của mình về phản hồi kết quả đánh giá?
Ra quyết định cải thiện kịp thời hoạt động dạy của giáo viên, hoạt động học của
học sinh trên lớp học; ra các quyết định quan trọng với học sinh (lên lớp, thi lại,
ở lại lớp, khen thưởng,…); Góp ý và kiến nghị với cấp trên về chất lượng
chương trình, sách giáo khoa, cách tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục,...
12. Phân tích sử dụng kết quả đánh giá

Câu 1: Thầy, cơ chia sẻ hiểu biết của mình về đường phát triển năng lực
học sinh?
đường phát triển năng lực học sinh là những thành tố của năng lực với những
mô tả chi tiết về sự tiến bộ của học sinh.
Câu 2: Thầy cô hãy chia sẻ hiểu biết của mình về việc Phân tích, sử dụng
kết quả đánh giá theo đường phát triển năng lực để ghi nhận sự tiến bộ của
học sinh?
Sử dụng kết quả đánh giá theo đường phát triển năng lực để ghi nhận sự tiến bộ
của học sinh thông qua việc hợp tác với các giáo viên khác, đưa ra giả định để
tìm giải pháp tối ưu.
Câu 3: Thầy, cô hãy đưa ra 2 mức độ cao trong năng lực vận động cơ bản
trong môn GDTC THCS?
Thực hiện đúng cơ bản các kỹ năng vận động và hình thành thói quen tập luyện
hàng ngày


Câu 4: Thầy, cô hãy đưa 3 biểu hiện ở mức 1 của năng lực vận động cơ bản
của môn GDTC THCS?
Hình thành được nền nếp vệ sinh trong vệ tập. luyện thể dục thể thao. – Có kiến
thức cơ bản và ý thức thực hiện chế độ dinh dưỡng trong tập luyện và đời sống
hằng ngày để bảo vệ, tăng cường sức khoẻ. – Tích cực tham gia các hoạt động
tập thể trong môi trường tự nhiên để rèn luyện sức khoẻ.
Câu 5: Thầy, cô hãy đưa ra 3 biểu hiện ở mức 2 của năng lực vận động cơ
bản trong mơn GDTC THCS?
– Hiểu được vai trị quan trọng của các kĩ năng vận động cơ bản đối với việc
phát triển các tố chất thể lực. – Thực hiện thuần thục các kĩ năng vận động cơ
bản được học trong chương trình mơn học. – Hình thành được thói quen vận
động để phát triển các tố chất thể lực.
13. Định hướng…
Câu 1: Thầy, cơ hãy trình bày những hiểu biết của mình về cơ sở của việc

điều chỉnh, đổi mới phương pháp dạy học
Từ kết học sinh đã đạt được, phân tích được các tồn tại, tìm ra được những
nguyên nhân của các tồn tại đó và đề xuất các biện pháp điều chỉnh để đổi mới
PPDH cho phù hợp
Câu 2: Thầy, cô hãy chia sẻ hiểu biết của mình về Định hướng điều chỉnh,
đổi mới phương pháp dạy học?
Định hướng điều chỉnh, đổi mới phương pháp dạy học là cơ sở điều chỉnh kĩ
thuật phương pháp dạy học cho phù hợp với hoạt động dạy và học.
2. đáp án Môđun 3 môn Giáo dục thể chất THCS
đáp án Mô đun 3 môn Giáo dục thể chất THCS – Đánh giá cuối nội dung 1
1. Chọn đáp án đúng nhất
Phát biểu nào sau đây không đúng về đánh giá năng lực?


Đánh giá việc đạt kiến thức, kĩ năng theo mục tiêu của chương trình giáo
dục.
2. Chọn đáp án đúng nhất
Nguyên tắc nào sau đây được thực hiện khi kết quả học sinh A đạt được sau
nhiều lần đánh giá vẫn ổn định, thống nhất và chính xác ?
Đảm bảo độ tin cậy.
3. Chọn đáp án đúng nhất
Ở cấp độ lớp học, kiểm tra đánh giá nhằm mục đích nào sau đây ?
Hỗ trợ hoạt động dạy học.
4. Chọn đáp án đúng nhất
Theo quan điểm phát triển năng lực, đánh giá kết quả học tập lấy việc kiểm tra
khả năng nào sau đây của học sinh làm trung tâm của hoạt động đánh giá?
Vận dụng sáng tạo kiến thức.
5. Chọn đáp án đúng nhất
Theo thang nhận thức của Bloom, mẫu câu hỏi nào sau đây được sử dụng để
đánh giá mức độ vận dụng của HS ?

Em có thể mơ tả những gì xảy ra …..?
6. Chọn đáp án đúng nhất
Phát biểu nào sau đây là biểu hiện của ” đánh giá là học tập”
Đánh giá được thực hiện trong suốt quá trình học tập.
7. Chọn đáp án đúng nhất
Cung cấp thông tin cho các quyết định dạy học tiếp theo của GV và cung cấp
thông tin cho HS nhằm cải thiện thành tích học tập là mục tiêu của quan điểm
đánh giá nào sau đây?
Đánh giá vì học tập (assessment for learning).
8. Chọn đáp án đúng nhất
Nhận định nào dưới đây không đúng về đánh giá kết quả giáo dục trong Hoạt
động trải nghiệm, hướng nghiệp?
Là đánh giá mức độ ghi nhớ kiến thức của học sinh về những nội dung
được trang bị.
9. Chọn đáp án đúng nhất
Một trong những yêu cầu cần phải đảm bảo khi thực hành đánh giá kết quả giáo
dục trong Giáo dục thể chất, hướng nghiệp là kết hợp đánh giá thông qua các
nhiệm vụ hoạt động với đánh giá
thông qua quan sát biểu hiện về thái độ, hành vi của học sinh.
10. Chọn đáp án đúng nhất
Điền từ hoặc cụm từ dưới đây điền vào chỗ ……. để hoàn thiện khái niệm phẩm
chất theo phát biểu của Chương trình GDPT 2018.


Phẩm chất là những đức tính tốt thể hiện ở …(1)…ứng xử của con người; cùng
với …(2)…tạo nên nhân cách con người.
(1) thái độ, hành vi;(2) năng lực
2. đáp án Môđule 3 môn Giáo dục thể chất THCS
đáp án Mô đun 3 môn Giáo dục thể chất THCS
Đánh giá cuối nội dung 2

1. Chọn đáp án đúng nhất
Nhận định nào sau đây khơng đúng khi phát biểu về hình thức đánh giá thường
xuyên ?
Đánh giá chỉ để so sánh HS này với HS khác.
2. Chọn đáp án đúng nhất
Thu thập các minh chứng liên quan đến kết quả học tập của HS trong quá trình
học để cung cấp những phản hồi cho HS và GV biết những gì họ đã làm được
so với mục tiêu là
mục đích của đánh giá thường xuyên.
3. Chọn đáp án đúng nhất
Sau khi tổ chức cho HS các nhóm báo cáo kết quả thảo luận, GV đã sử dụng
một bản mô tả cụ thể các tiêu chí đánh giá với các mức độ đạt được của từng
tiêu chí để HS đánh giá lẫn nhau. Bản mơ tả đó là cơng cụ đánh giá nào dưới
đây ?
Rubric.
4. Chọn đáp án đúng nhất
Ở trường phổ thông, công cụ đánh giá nào sau đây thường được dùng cho
phương pháp quan sát?
Thang đo, bảng kiểm.
5. Chọn đáp án đúng nhất
Sau khi tổ chức cho HS thực hiện các nhiệm vụ học tập, GV thường thu thập và
lưu giữ các sản phẩm học tập của học sinh làm căn cứ để đánh giá quá trình học
tập của từng học sinh. Việc làm này của GV là sử dụng phương pháp đánh giá
nào sau đây?
Phương pháp đánh giá qua hồ sơ học tập.
6. Chọn đáp án đúng nhất
Phát biểu nào sau đây là đúng với đặc điểm của loại hình đánh giá đánh giá tổng


kết?

Tiến hành sau một giai đoạn giáo dục/học tập nhằm xác nhận kết quả ở
thời điểm cuối của giai đoạn đó.
7. Chọn đáp án đúng nhất
Nhận định nào sau đây đúng về ưu điểm phương pháp kiểm tra viết trong đánh
giá kết quả giáo dục ở trường phổ thông?
Đánh giá được khả năng diễn đạt, sắp xếp trình bày và đưa ra ý tưởng mới.
8. Chọn đáp án đúng nhất
Lợi thế nổi bật của phương pháp hỏi đáp trong đánh giá kết quả giáo dục ở
trường phổ thông là
giúp cho việc thu thập thông tin của GV được kịp thời, nhanh chóng cả
những thơng tin chính thức và khơng chính thức.
9. Chọn đáp án đúng nhất
Nhận định nào sau đây khơng đúng khi phát biểu về hình thức đánh giá định kì?
Đánh giá cung cấp thơng tin phản hồi cho GV và HS nhằm mục tiêu cải
thiện hoạt động giảng dạy, học tập.
10. Chọn đáp án đúng nhất
Muốn đánh giá năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã có của học sinh, giáo
viên nên sử dụng những công cụ đánh giá nào sau đây?
Sản phẩm hoạt động /Hồ sơ hoạt động
3. đáp án Mô đun 3 môn Giáo dục thể chất THCS
4. đáp án Mô đun 3 môn Giáo dục thể chất
Đánh giá cuối nội dung 4
1. Chọn đáp án đúng nhất
Đường phát triển năng lực là sự mô tả các mức độ khác nhau của mỗi năng lực
mà người học
cần hoặc đã đạt được.
2. Chọn đáp án đúng nhất
Quan niệm nào sau đây là đúng khi phát biểu về đường phát triển năng lực của
“Năng lực thích ứng với cuộc sống”?
Là sự mô tả các mức độ phát triển các thành tố của Năng lực thích ứng với

cuộc sống mà HS cần hoặc đã đạt được.
3. Chọn đáp án đúng nhất
Đưa ra những nhận xét sự tiến bộ về thái độ, hành vi, kết quả tham gia hoạt
động trải nghiệm, hướng nghiệp sau mỗi học kì, cả năm học là hình thức thể
hiện kết quả đánh giá nào dưới đây?


Đánh giá bằng nhận xét
4. Chọn đáp án đúng nhất
Để xây dựng đường phát triển năng lực trong Hoạt động trải nghiệm hướng
nghiệp, GV cần phải căn cứ vào
yêu cầu cần đạt của chương trình.
5. Chọn đáp án đúng nhất
Kết quả đánh giá được cho điểm theo thang điểm từ 0 đến 10 là hình thức thể
hiện kết quả đánh giá bằng
điểm số.
6. Chọn đáp án đúng nhất
Công cụ đánh giá nào dưới đây sẽ giúp giáo viên trình thu thập chứng cứ để
tăng cường hiệu quả đánh giá trong quá trình quan sát hoạt động của học sinh?
Rubrics.
7. Chọn đáp án đúng nhất
Hình thức nào dưới đây khơng sử dụng để hỗ trợ đồng nghiệp về kiến thức, kĩ
năng tổ chức kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực HS ?
Tổ chức thiết kế chủ đề dạy học.
8. Chọn đáp án đúng nhất
Văn bản nào dưới đây của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành có nội dung hướng
dẫn các trường phổ thơng tổ chức cho GV sinh hoạt chuyên môn về đổi mới
phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá ?
Thông tư 58/2011/TT-BGDĐT, ban hành ngày 12/12/2011.
9. Chọn đáp án đúng nhất

GV đưa ra những nhận xét về sự tiến bộ của HS về thái độ, hành vi, kết quả học
tập môn học/ hoạt động giáo dục sau mỗi học kì, cả năm học là
phương thức công bố kết quả đánh giá.
10. Chọn đáp án đúng nhất
GV xây dựng công cụ để đánh giá khả năng lập kế hoạch quản lý thời gian hiệu
quả của HS là GV đang đánh giá thành tố của năng lực đặc thù nào dưới đây
trong Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp?
Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động.



×