Tải bản đầy đủ (.ppt) (60 trang)

Nguyên lý cơ bản chủ nghĩa Mác Lê nin II (chương 6)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 60 trang )

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG
BÀI GIẢNG MƠN
NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN

Chương 6

HỌC THUYẾT VỀ CHỦ NGHĨA TƯ
BẢN ĐỘC QUYỀN VÀ CHỦ NGHĨA
TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC


NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN
CHƯƠNG 6: HỌC THUYẾT VỀ CNTB ĐQ VÀ CNTB ĐQNN

Điều kiện lịch sử mới
• Sự thay đổi của chủ nghĩa tư bản
• Thắng lợi của CM tháng Mười Nga
Học thuyết Mác còn giá trị hay kết thúc vai
trò lịch sử?
Lênin đã tiếp tục phát triển và bảo vệ học
thuyết Mác .


NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN
CHƯƠNG 6: HỌC THUYẾT VỀ CNTB ĐQ VÀ CNTB ĐQNN

1. Chủ nghĩa tư bản độc quyền

Sự chuyển biến từ chủ nghĩa tư bản cạnh
tranh tự do sang chủ nghĩa tư bản độc
quyền


Tự do cạnh
tranh

Tích tụ
sản xuất

Độc
quyền

Tự do cạnh tranh đẻ ra tập trung sản
xuất và sự tập trung sản xuất này khi
phát triển đến mức độ nhất định, lại
dẫn tới độc quyền


NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN
CHƯƠNG 6: HỌC THUYẾT VỀ CNTB ĐQ VÀ CNTB ĐQNN

1. Chủ nghĩa tư bản độc quyền
Nguyên nhân hình thành chủ nghĩa tư bản độc quyền

Sự phát triển của
lực lượng sản xuất
dưới tác động của
tiến bộ khoa học
kỹ thuật
Cạnh tranh khốc liệt

tích tụ và tập trung sản xuất
xuất hiện những ngành sản xuất

mới địi hỏi xí nghiệp phải có quy
mơ lớn
tăng năng suất lao động, tăng
khả năng tích luỹ tư bản, thúc
đẩy phát triển sản xuất lớn

Khủng hoảng kinh tế
Sự phát triển của hệ thống tín dụng tư bản chủ nghĩa


NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN
CHƯƠNG 6: HỌC THUYẾT VỀ CNTB ĐQ VÀ CNTB ĐQNN

1. Chủ nghĩa tư bản độc quyền
Bản chất của chủ nghĩa tư bản độc quyền
• Là một nấc thang phát triển mới của chủ
nghĩa tư bản
• Là sự thay đổi về hình thức của chủ nghĩa tư
bản nhưng bản chất vẫn là sự thống trị của
giai cấp tư sản, của quan hệ chiếm hữu tư
nhân tư bản chủ nghĩa.


NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN
CHƯƠNG 6: HỌC THUYẾT VỀ CNTB ĐQ VÀ CNTB ĐQNN

1. Chủ nghĩa tư bản độc quyền
Năm đặc điểm kinh tế cơ bản
• Tập trung sản xuất và các tổ chức độc
quyền (sự xuất hiện và thống trị của các tổ

chức độc quyền)
• Tư bản tài chính và đầu sỏ tài chính
• Xuất khẩu tư bản trở thành phổ biến
• Sự phân chia kinh tế thế giới giữa các tổ
chức độc quyền
• Sự phân chia lãnh thổ thế giới giữa các
cường quốc đế quốc


Chủ nghĩa tư bản độc
quyền

Đầu sỏ
tài chính

Tư bản tài chính

Các tổ chức độc quyền

Sản xuất
hàng hoá nhỏ

Các doanh nghiệp
phi độc quyền


Chủ nghĩa tư bản độc quyền
Đầu sỏ
tài chính


Tư bản tài chính

Nền kinh tế
trong nước

Nền kinh tế
thế giới


NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN
CHƯƠNG 6: HỌC THUYẾT VỀ CNTB ĐQ VÀ CNTB ĐQNN

Tập trung sản xuất và các tổ chức độc
quyền
• Độc quyền: là một khái niệm để chỉ hành
động của kẻ mạnh khi nắm trong tay lực
lượng kinh tế kỳ thuật chủ yếu đủ sức chi
phối những kẻ yếu hơn.
• Tổ chức độc quyền: là liên minh giữa những
nhà tư bản lớn để tập trung vào trong tay
một phần lớn (thậm chí toàn bộ) sản phẩm
của một ngành, cho phép liên minh này
phát huy ảnh hưởng quyết định đến quá
trình sản xuất và lưu thơng của ngành đó.


NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN
CHƯƠNG 6: HỌC THUYẾT VỀ CNTB ĐQ VÀ CNTB ĐQNN

Tập trung sản xuất và các tổ chức độc

quyền
Những năm đầu thế kỷ 20 ở Mỹ, Anh, Đức,
Pháp
– Các xí nghiệp lớn chiếm 1% tổng số xí
nghiệp
– Chiếm hơn 3/4 tổng số sức hơi nước và
điện lực
– Gần 1/2 số công nhân và 1/2 tổng sản
phẩm.


NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN
CHƯƠNG 6: HỌC THUYẾT VỀ CNTB ĐQ VÀ CNTB ĐQNN

Tập trung sản xuất và các tổ chức độc
quyền
Bản chất của độc quyền:
• Độc quyền trước hết là tư bản tập thể, gốc
vẫn là tư nhân (vẫn trên cơ sở chiếm hữu tư
nhân TBCN về tư liệu sản xuất).
• Vì thế đây là một sự cải biến về quan hệ
sản xuất kéo theo sự biến đổi trong phân
phối lợi nhuận và tổ chức quản lý, do đó mở
rộng quan hệ sản xuất TBCN cho phù hợp
với sự phát triển của lực lượng sản xuất.


NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN
CHƯƠNG 6: HỌC THUYẾT VỀ CNTB ĐQ VÀ CNTB ĐQNN


Tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính
Độc
quyền
trong
ngân
hàng

xâm nhập
khống chế và chi phối

Các tổ
chức độc
quyền
cơng
nghiệp

Tư bản tài chính
Tư bản tài chính là sự thâm nhập và dung hợp
vào nhau giữa tư bản độc quyền ngân hàng và tư
bản độc quyền trong công nghiệp.


NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN
CHƯƠNG 6: HỌC THUYẾT VỀ CNTB ĐQ VÀ CNTB ĐQNN

Tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài
chính
Phương pháp thống trị:
• Chế độ tham dự
• Sự liên hiệp về người

Sự thống trị của bọn tài phiệt đã làm nảy
sinh chủ nghĩa phát xít, chủ nghĩa quân
phiệt và nhiều thứ chủ nghĩa phản động
khác, cùng chạy đua vũ trang gây chiến
tranh xâm lược để áp bức, bóc lột các nước
đang phát triển và chậm phát triển.


NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN
CHƯƠNG 6: HỌC THUYẾT VỀ CNTB ĐQ VÀ CNTB ĐQNN

Tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính
Những nhóm độc quyền tài chính lớn nhất ở Mỹ
Tư bản kiểm sốt được
Cơng

bản nghiệp chế
biến và
tự có
khai
(tỷ
khống
USD)
Moocgăng
Rơc-cơphe-lơ
Đu-pơng

Vận tải
và dịch
vụ cơng

cộng

Lĩnh vực
tài chính

7,0
3,5

12,5
17,3

16,5
9,1

36,3
35,0

4,7

9,4

_

6,6


NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN
CHƯƠNG 6: HỌC THUYẾT VỀ CNTB ĐQ VÀ CNTB ĐQNN

Xuất khẩu tư bản

• Xuất khẩu hàng hố là mang hàng hố ra
nước ngồi để thực hiện giá trị và giá trị
thặng dư
• Xuất khẩu tư bản là xuất khẩu giá trị ra
nước ngoài (đầu tư tư bản ra nước ngoài)
nhằm mục đích chiếm đoạt giá trị thặng
dư ở các nước nhập khẩu tư bản đó.


NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN
CHƯƠNG 6: HỌC THUYẾT VỀ CNTB ĐQ VÀ CNTB ĐQNN

Xuất khẩu tư bản
• Việc xuất khẩu tư bản là sự mở rộng quan
hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ra nước
ngồi, là cơng cụ chủ yếu để bành trướng
sự thống trị của tư bản tài chính ra tồn
thế giới.
• Về khách quan có những tác động tích cực
đến nền kinh tế các nước nhập khẩu


NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN
CHƯƠNG 6: HỌC THUYẾT VỀ CNTB ĐQ VÀ CNTB ĐQNN

Xuất khẩu tư bản
Xuất khẩu tư bản được thực hiện dưới hai
hình thức chủ yếu
• Đầu tư trực tiếp
• Đầu tư gián tiếp



Sự

NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN
CHƯƠNG
6: HỌC
THUYẾT
VỀgiới
CNTBgiữa
ĐQ VÀcác
CNTB
phân
chia
kinh
tế thế
tổĐQNN
chức

độc quyền

• Thực chất sự phân chia thế giới về kinh tế là
sự phân chia thị trường tiêu thụ hàng hố
và đầu tư
• Q trình tích tụ và tập trung tư bản phát
triển, việc xuất khẩu tư bản tăng lên cả về
quy mô và phạm vi tất yếu dẫn tới sự phân
chia thế giới về mặt kinh tế giữa các tập
đồn tư bản độc quyền và hình thành các tổ
chức độc quyền quốc tế.



NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN
CHƯƠNG 6: HỌC THUYẾT VỀ CNTB ĐQ VÀ CNTB ĐQNN

Sự phân chia kinh tế thế giới giữa các tổ chức
độc quyền

• Hình thức là ký kết các hiệp định để củng
cố địa vị độc quyền trong những lĩnh vực
hoặc những thị trường nhất định.
• Kết quả là dẫn tới sự hình thành các tổ
chức độc quyền quốc tế dưới các hình thức
cácten, xanhđica, tơrớt


NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN
CHƯƠNG 6: HỌC THUYẾT VỀ CNTB ĐQ VÀ CNTB ĐQNN

Sự phân chia lãnh thổ thế giới giữa các
nước ĐQ
• Các cường quốc ra sức xâm chiếm các nước
chậm phát triển để làm thuộc địa nhằm
giành thị trường tiêu thụ hàng hố, nguồn
ngun liệu, nơi đầu tư tư bản có lợi và căn
cứ quân sự
• Bản chất của sự phân chia lãnh thổ thế giới
(hay còn gọi là sự phân chia chính trị) là
thực hiện chủ nghĩa thực dân, hình thành hệ
thống thuộc địa.



NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN
CHƯƠNG 6: HỌC THUYẾT VỀ CNTB ĐQ VÀ CNTB ĐQNN

Sự phân chia lãnh thổ thế giới giữa các
nước ĐQ
• V.I.Lênin : “Khi nói đến chính sách thực dân trong
thời đại chủ nghĩa đế quốc tư bản, thì cần chú ý rằng
tư bản tài chính và chính sách quốc tế thích ứng với
nó (…) đã tạo nên hàng loạt hình thức lệ thuộc có
tính chất q độ của các nước. Tiêu biểu cho thời đại
đó, khơng những chỉ có hai loại nước chủ yếu: những
nước chiếm thuộc địa và những thuộc địa, mà cịn
có nhiều nước phụ thuộc với những hình thức khác
nhau, những nước nào trên hình thức thì được độc
lầp về chính trị, nhưng thực tế lại mắc vào cái lưới
phụ thuộc về tài chính và ngoại giao”[1].

[1] V.I.Lênin: Toàn tập, 2005, t.27, tr.485


NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN
CHƯƠNG 6: HỌC THUYẾT VỀ CNTB ĐQ VÀ CNTB ĐQNN

Kết luận
• Chủ nghĩa tư bản độc quyền là một giai đoạn
mới trong sự phát triển của CNTB.
• Bản chất vẫn là sự thống trị của giai cấp tư
sản và bóc lột giá trị thặng dư.

• Nguyên nhân sâu xa do sự phát triển của lực
lượng sản xuất dẫn đến sự biến đổi trong
quan hệ sản xuất (nhưng không thay đổi bản
chất)


NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN
CHƯƠNG 6: HỌC THUYẾT VỀ CNTB ĐQ VÀ CNTB ĐQNN

1. Chủ nghĩa tư bản độc quyền
Khủng hoảng kinh tế


NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN
CHƯƠNG 6: HỌC THUYẾT VỀ CNTB ĐQ VÀ CNTB ĐQNN

2. CNTB độc quyền nhà
Bản chất nước
của CNTB độc quyền nhà nước
• Là q trình dung hợp giữa hai khối sức mạnh: tổ
chức độc quyền và bộ máy nhà nước tạo nên một cơ
chế thống nhất gắn bó cả lợi ích kinh tế và chính trị.
• Mục đích làm giàu cho các tổ chức độc quyền và giúp
quan hệ SX TBCN thích ứng với sự phát triển nhanh
chóng của LLSX do cuộc cách mạng khoa học - cơng
nghệ tạo ra.
• CNTB độc quyền nhà nước là một quan hệ kinh tế
chính trị xã hội chứ khơng phải là một chính sách kinh
tế.



NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN
CHƯƠNG 6: HỌC THUYẾT VỀ CNTB ĐQ VÀ CNTB ĐQNN

2. CNTB độc quyền nhà nước
Bản chất của CNTB độc quyền nhà nước

NHÀ NƯỚC

CNTB độc quyền nhà
nước


×