Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

PHÂN TÍCH NGUỒN PHÁP LUẬT QUỐC TẾ TRONG VẬN CHUYỂN HÀNG HẢI QUỐC TẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.64 MB, 26 trang )

PHÂN TÍCH NGUỒN PHÁP LUẬT
QUỐC TẾ TRONG VẬN CHUYỂN
HÀNG HẢI QUỐC TẾ
LỚP N03 NHÓM 1


NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH

01

Khái quát các loại
nguồn pháp luật quốc
tế của Luật vận
chuyển hàng hải quốc
tế

02

03

Mối quan hệ giữa
các loại nguồn
quốc tế trong
Luật vận chuyển
hàng hải quốc tế

Đánh giá sự hoàn
thiện của các loại
nguồn quốc tế trong
Luật vận chuyển
hàng hải quốc tế




I. Khái quát các loại nguồn
pháp luật quốc tế của Luật
vận chuyển hàng hải quốc
tế


1. Điều ước quốc tế
Công ước Brussel 1924 – Quy tắc hague 1924 (16 điều)
Lịch sử hình thành
- Ủy ban Luật hàng hải của Hiệp hội đã tổ chức một hội nghị họp ở La Haye
từ ngày 30-8 đến ngày 3-9-1921.
- Bao gồm: Đại biểu của các giới chủ tàu, chủ hàng, ngân hàng và các nhà
bảo hiểm của các nước có ngành vận tải biển phát triển.
- Mục đích họp: Thảo luận với nhau về các điều khoản miễn trách.
- Kết quả: Quy tắc Hague (hay còn gọi là Công ước Brussels về thống nhất
một số quy tắc về vận đơn đường biểnđã được ra đời và ký kết vào ngày
25/08/1924, có hiệu lực ngày 02/06/1931.


Quy tắc Hague (16 điều)
Đối tượng điều chỉnh
Mối quan hệ trách nhiệm giữa một bên là chủ
tàu và/hoặc người chuyên chở hoặc người đại lý
của họ với một bên là chủ hàng và/hoặc người
nhận hàng.

Mục đích chính
Thơng qua luật pháp quốc tế mà điều hoà mối

quan hệ giữa các bên có quyền lợi về vận tải
và quyền lợi về hàng hóa bằng cách tiêu chuẩn
hóa những điều kiện quan trọng của vận tải
đơn đường biển.


Nghị định thư Visby 1968
- Tại Hội nghị chuyên đề về việc sửa đổi và thống nhất Công ước
quốc tế về các quy định của luật liên quan đến vận tải đơn họp tại
Visby, đã ra được một Nghị định thư được gọi là Nghị định thư Visby.
- Đến Hội nghị Brussels ngày 23-2-1968, 53 nước và vùng lãnh thổ
tham dự đã ký kết được một Nghị định thư sửa đổi Công ước
Brussels 1924 và được gọi là Nghị định thư Visby 1968.
- Nội dung của Nghị định thư: Việc sửa đổi Quy tắc Hague sẽ có hiệu
lực nếu được 10 quốc gia phê chuẩn, 5 trong số 10 quốc gia đó phải
có số trọng tải đăng ký tồn phần từ 1 triệu tấn trở lên.


Quy tắc Hague Visby (10 Điều)
Lịch sử ra đời: Với Nghị định thư Visby 1968 đã giúp một số quốc
gia giảm bớt khó khăn nhưng khơng phải quốc gia nào tham gia
Quy tắc Hague thì đều tham gia được Nghị định thư Visby. Vì vậy
mà đã có sự thống nhất và hình thành Hague Visby.


Cơng ước Hamburg 1978
(7 phần 34 điều)
Lịch sử hình thành
Ngày 31/03/1978, Hội nghị ngoại giao đã
thông qua Công ước của Liên hiệp quốc

về vận chuyển hàng hóa bằng đường
biển (Cơng ước Hamburg) 01/11/1992
quy tắc Hamburg chính thức có hiệu lực,
trở thành một hệ thống mới trong pháp
luật quốc tế về hàng hải quốc tế.


Đối tượng điều chỉnh
Mối quan hệ trách nhiệm giữa một bên
là chủ tàu và/hoặc người chuyên chở
hoặc người đại lý của họ với một bên
là chủ hàng và/hoặc người nhận hàng.

Ý nghĩa
Quy tắc Hamburg ra đời đã phá vỡ
một trật tự pháp lý khá ổn định đã
được Quy tắc Hague xác lập từ nhiều
năm nay nên nó đã gây ra rất nhiều
tranh luận và được các quốc gia đón
nhận một cách rất khác nhau.


Cơng ước của Liên hợp quốc về vận chuyển tồn bộ
hoặc một phần hàng hóa bằng đường biển (Quy tắc
Rotterdam) (18 chương 96 Điều)
Lịch sử ra đời: Ngày 11/12/2008, phiên
họp Đại hội đồng Liên hiệp quốc, sau khi
nhắc lại nghị quyết ngày 17/12/1966 về
việc thành lập Hội đồng Liên hiệp quốc về
luật thương mại quốc tế nhằm nâng cao

việc hài hịa và thống nhất luật thương
mại, đã thơng qua bản dự thảo công ước
và cho phép mở một hội nghị vào ngày
23/9/2009 ở Rotterdam, Hà Lan được gọi
là Rotterdam rules để ký công ước.


2. Tập quán hàng hải quốc tế
- Tập quán hàng hải quốc tế là những thói quen phổ biến
về hàng hải được nhiều quốc gia công nhận, áp dụng
thường xuyên và trở thành những quy tắc được các bên
mặc
nhiên
thừa
nhận

tuân
thủ.
- Được áp dụng trong hợp đồng khi khơng có quy định về
luật áp dụng hoặc pháp luật có quy định nhưng chưa đầy đủ.
- Có thể kể đến một số tập quán hàng hải lâu đời được
thừa nhận như việc ném hàng xuống biển để cứu tàu,
hàng hóa, sinh mạng thuyền viên và khách hàng trên tàu
để tránh một thảm họa thực sự.


3. Án lệ

Án lệ có thể là các phán quyết,
lệnh hay quyết định khác của

cơ quan tài phán quốc tế hoặc
cơ quan tài phán quốc gia. Khi
luật quốc tế còn chưa phát
triển, các án lệ quốc gia
thường được sử dụng.

Trong một vụ xét xử, tòa
án đưa ra phán quyết về
những quy tắc sẽ được áp
dụng khi trong hợp đồng
và luật khơng có đề cập
đến hoặc cách hiểu về
một đạo luật hay một điều
khoản trong hợp đồng.


II
Mối quan hệ giữa các loại nguồn
quốc tế trong Luật vận chuyển
hàng hải quốc tế


1. Trong quá trình xây dựng quy phạm Luật vận
chuyển hàng hải quốc tế
Thứ nhất
Tập quán hàng hải quốc tế có ý
nghĩa là cơ sở để hình thành điều
ước quốc tế thơng qua q trình
pháp điển hóa.
Thứ hai

Nhiều tập qn quốc tế cũng được
hình thành từ các ĐƯQT
Thứ ba
Điều ước quốc tế là cơ sở để xây
dựng và hoàn thiện pháp luật quốc
gia thông qua thực tiễn ký kết và
thực hiện điều ước quốc tế.


2. Trong quá trình thực hiện Luật vận chuyển hàng
hải quốc tế
Thứ nhất
Việc tồn tại điều ước
quốc tế khơng có ý nghĩa
loại bỏ giá trị áp dụng của
tập quán quốc tế tương
đương về nội dung.

Thứ hai
Quy phạm tập quán có thể bị
thay đổi, hủy bỏ bằng con
đường điều ước và ngược lại
cũng có trường hợp điều ước
quốc tế bị hủy bỏ hoặc thay
đổi bằng con đường tập quán.


III
Đánh giá sự hoàn thiện của
các loại nguồn quốc tế trong

Luật vận chuyển hàng hải
quốc tế


1. Điểm mạnh
Điều ước quốc tế
- Có đặc điểm là liên quan chặt chẽ đến nhiều lĩnh vực pháp
luật khác nhau như luật thương mại quốc tế, luật bảo hiểm
quốc tế, luật mơi trường quốc tế, luật hành chính và hình sự
quốc tế.
- Các điều ước trong lĩnh vực hàng hải có tác động và ảnh
hưởng tích cực đến việc xây dựng pháp luật hàng hải của
các quốc gia, nhất là đối với các nước đang phát triển và
chậm phát triển.


Tập quán quốc tế
Hiện nay có rất nhiều tập quán hàng hải quốc tế đã được pháp điển hóa
vào trong các điều ước quốc tế hoặc trong pháp luật của các quốc gia
đồng thời được sự thừa nhận đông đảo của các quốc gia và áp dụng lâu
đời. Thông qua các nguồn luật của vận chuyển hàng hải quốc tế đã cho
thấy tầm quan trọng của hoạt động này và đã khẳng định được vai trị
của mình qua bề dày của lịch sử phát triển của nó.


Án lệ
- Án lệ được sử dụng rất nhiều và đóng
vai trị quan trọng khi nguồn luật quốc
tế của Luật hàng hải còn chưa phát
triển.

- Án lệ là cơ sở thực tế có tính thuyết
phục cao nhằm xác định các tiêu
chuẩn pháp lý chung, đặc biệt khi có
sự khơng thống nhất về một vấn đề
nào đó của nguồn luật quốc tế. Thông
qua các án lệ những nội dung cơ bản
của các nguyên tắc và quy phạm luật
quốc tế được ghi nhận trong các điều
ước quốc tế được làm rõ.


2. Điểm yếu
Điều ước quốc tế
- Quy tắc Hague - Visby thường bị chỉ
trích là lạc hậu và khơng phù hợp với các
điều kiện thương mại hiện đại mang tính
đa phương tiện, container và vi tính hóa.
- Khơng nhận được sự ủng hộ của giới
chủ tàu, các hãng bảo hiểm cũng như
các nước có ngành vận tải đường biển
đóng vai trò quan trọng.


Tập quán quốc tế

1
Tập quán hàng hải quốc tế
tồn tại dưới dạng bất thành
văn nên thường được hiểu
một cách ước lệ, nó thường

có tính tản mạn, địa phương,
khó bảo đảm có thể được
hiểu và thực hiện thống nhất
trong phạm vi rộng.

2
Do đặc thù của vận chuyển
hàng hải quốc tế là liên quan
đến nhiều quốc gia nên sẽ có
nhiều nguồn điều chỉnh. Vì
vậy, điều ước quốc tế ln
được ưu tiên áp dụng trước
cho quan hệ phát sinh trong
lĩnh vực hàng hải nếu quan hệ
thuộc phạm vi điều chỉnh của
điều ước quốc tế. Hiện tại,
phạm vi ảnh hưởng của tập
hàng hải quốc tế đang bị thu
hẹp dần.


Án lệ

Án lệ được hình thành
trong quá trình áp dụng
pháp luật, là sản phẩm,
kết quả của hoạt động
áp dụng pháp luật nên
tính khoa học khơng
cao bằng văn bản quy

phạm pháp luật.

Thủ tục áp dụng
án lệ phức tạp, đòi
hỏi người áp dụng
phải có hiểu biết
pháp luật một cách
thực sự sâu, rộng.

Thừa nhận án lệ
có thể dẫn tới tình
trạng tịa án chiếm
quyền của nghị
viện và Chính phủ.


3. Một số kiến nghị

Hợp đồng vận chuyển
hàng hóa bằng đường
biển được điều chỉnh
không chỉ bởi pháp luật
quốc gia mà còn cả các
Điều ước quốc tế và
Tập quán hàng hải trong
lĩnh vực liên quan.

Vì vậy, trong tình hình
hiện nay những yêu
cầu đổi mới và hoàn

thiện các nguồn luật
để phù hợp với việc
vận chuyển hàng hóa
đối với các nước hết
sức quan trọng.


- Việc xây dựng và hoàn thiện của các
nguồn luật về vận chuyển hàng hóa
quốc tế bằng đường biển cũng cần thực
hiện trong lộ trình thống nhất của việc
hồn thiện các văn bản pháp luật, đảm
bảo được tính thống nhất và hài hịa.
- Hồn thiện
bảo các quy
thống nhất,
thuận lợi cho
tế.

nguồn luật phải đảm
định được xây dựng
minh bạch, đầy đủ,
việc thực thi trên thực


STT

HỌ TÊN

MSSV


PHÂN CƠNG

1

Đồn Mai Ngọc

430102

Thuyết trình

2

Đặng Thị Ngọc Diệp

430107

Điều ước quốc tế (I.2.1)

3

Ngô Thị Thanh Phúc

430238

Tập quán hàng hải quốc tế (I.2.2)

4

Lê Thúy Hiền


430307

Án lệ (I.2.3)

5

Phan Triệu Thu Thảo

430325

Mối quan hệ giữa các loại nguồn

6

Bùi Thị Thanh

430438

Mối quan hệ giữa các loại nguồn

7

Lê Thị Kiều Thu

430444

Đánh giá sự hoàn thiện

8


Nguyễn Văn Lộc

430445

Đánh giá sự hoàn thiện

9

Mã Đức Hiếu

430459

Đánh giá sự hoàn thiện

10

Vũ Thị Trang

430462

Đánh giá sự hoàn thiện

11

An Thanh Tú

430508

Mối quan hệ giữa các loại nguồn


12

Nguyễn Thị Thảo

430517

Khái niệm nguồn của luật HHQT

13

Lại Thị Mỹ Dung

430607

Mở đầu + Kết luận

14

Nguyễn Thị Ngọc Ánh

430620

Powerpoint

15

Nông Thị Hảo (NT)

430623


Tổng hợp


×