Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Phan tich da thuc thanh nhan tu bang phuong phap dung hang dang thuc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (638.66 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>VỀ DỰ GIỜ TIẾT HỌC LỚP 8A.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 10 §7. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC 1. VÍ DỤ: Ph©n tÝch c¸c ®a thøc sau thµnh nh©n tö: 2. 2. 2. a) x - 4x  4 x - 2x . 2  2 (x - 2) 2  x  b) x - 2. 2.  2. 2. . .  x 2 x 2. 2. . c) 1 - 8x3 = 1 - (2x)3 = (1 - 2x)( 1+2x+4x2 ).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 10 §7. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC ?1. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử a) x3 + 3x2 + 3x + 1 = x3 +3.x2 .1 + 3.x.12 + 13 = ( x + 1 )3 b) ( x + y )2 - 9x2 = ( x + y )2 - ( 3x )2 = (x + y - 3x)( x + y +3x) = ( y - 2x) (4x + y ) ?2 Tính nhanh: 1052 - 25 = 1052 - 52 = (105 -5) (105+5) = 100.110 = 11000.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 10 §7. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC 1. VÍ DỤ: 2. ÁP DỤNG: VD: (SGK) Chứng minh rằng (2n+5)2 – 25 chia hết cho 4 với mọi số nguyên n Giải:. (2n + 5)2 - 25 = (2n + 5)2 – 52. = (2n + 5 - 5)(2n + 5 + 5). = 2n(2n +10) = 4n(n + 5)Vớichia hết cho 4 mọi số nguyên n.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> HOẠT ĐỘNG NHÓM BT 43: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử 2. a ) x  6 x  9 = ( x + 3 )2 2 b) 10x  25  x = - ( x2 - 10x + 25 ) = - ( x - 5 )2 1 3  1 3  1 3 1  2 c ) 8x   2x      2 x    4 x  x   4 2  8  2 2  1 2 1  2 2  d ) x  64 y  x    8 y  25 5  1   1 x  8y   x  8 y     5 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ĐỐ VUI Luật chơi: Với phương án đúng được chọn trong 30 giây, em sẽ có một phần thưởng là từ khóa trong câu đố thú vị sau. Đây là một việc làm đơn giản nhưng các em đã góp phần bảo vệ môi trường, đó là việc gì? (GỒM 5 TỪ).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Câu 1: Khẳng định sau đúng hay sai?. 22 24 21 20 15 14 13 12 11 10 18 17 16 23 30 29 28 27 26 25 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 19. 8x3 + 12x2y + 6xy2 + y3= (2x+y)3 Bạn trả lời sai rồi Đúng. Sai.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Phần thưởng của bạn là từ khóa: “KHÔNG”.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Câu 2: Bài giải sau đúng hay sai? 1 2 Tìm x biết x  x  0 4 1 Giải 2 x  x  0 42 1  x   0 2  1  x  2. Đúng. 22 24 21 20 18 17 16 15 14 13 12 11 10 23 30 29 28 27 26 25 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 19 Bạn trả lời sai rồi. Sai.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Phần thưởng của bạn là từ khóa: “BỪA BÃI”.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Câu 3: Bài giải sau đúng hay sai?. 22 24 21 20 15 14 13 12 11 10 18 17 16 23 30 29 28 27 26 25 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 19. Tính nhanh 732-272. Bạn trả lời sai rồi. 732- 272 =(73+27)(73-27) = 100. 46 = 4600. Đúng. Sai.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Phần thưởng của bạn là từ khóa: “RÁC”.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Câu 4: Khẳng định sau đúng hay sai? 1  1  2 1 1  3 x   x    x  x   27  3   3 9. Bạn trả lời sai rồi. Đúng. Sai. 22 24 21 20 18 17 16 15 14 13 12 11 10 23 30 29 28 27 26 25 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 19.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Phần thưởng của bạn là từ khóa: “XẢ”.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Đây là một việc làm đơn giản nhưng các em đã góp phần bảo vệ môi trường, đó là việc gì?. KHÔNG. XẢ. RÁC. BỪA BÃI.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bình phương của một tổng (a+b)2 = a2 + 2ab + b2 Bình phương của một hiệu (a-b)2 = a2 - 2ab + b2 Hiệu hai bình phương a2 – b2 = (a-b)(a+b) Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức. Lập phương của một tổng (a+b)3 = a3 + 3a2 b + 3ab2 + b3 Lập phương của một hiệu (a-b)3 = a3 - 3a2 b + 3ab2 - b3 Tổng hai lập phương a3 + b3 = (a+b)(a2 - a b + b2 ) Hiệu hai lập phương a3 - b3 = (a-b)(a2 + a b + b2).

<span class='text_page_counter'>(17)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ. * Học kỹ 7 hằng đẳng thức *Làm bài tập 44b,c,e; 45a; 46b,c,d trang 20,21 sách giáo khoa *Đọc trước bài “Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử”.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bài toán . Phân tích đa thức sau thành nhân tử.. 2n. n. a  2a  1.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

×