Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Tiết 10 Đại số 8:Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 12 trang )

Giáo viên:Tôn Nữ Bích Vân


a/ Phân tích thành nhân tử :
25x5 + 15x3 - 5x2 - 10x
b/ Nhắc lại 7 hằng đẳng thức đáng nhớ


X
Y


1. Ví dụ:
Phân tích thành nhân tử

a) x - 4x + 4 = x - 2x.2 + 2
2

b) x - 2
2

2

= x2 −

( 2)

c) 1 - 8x3 = 1 - (2x)3

2


(

2

= (x - 2) 2

)(

= x− 2 x+ 2

)

= (1 - 2x)( 1+2x+4x2 )


2. Áp dụng:
Ví dụ: Chứng minh rằng (2n+5)2 - 25 chia hết
cho 4 với mọi số nguyên n.
Giải :
(2n+5)2 - 25 = (2n +5)2 - 52 = (2n+5-5) (2n+5+5)
= 2n (2n + 10) = 4n (n +5)
nên (2n+5)2 - 25 chia hết cho 4 với mọi số nguyên n.



Mỗi nhóm 4 em:Nhóm trưởng phân công mỗi
em làm 1 bài ,kiểm tra kết quả và ghi vào bảng
của nhóm.
Tìm nghiệm của các đa thức sau,rồi điền chữ
tương ứng với nghiệm đó vào ô chữ, em sẽ có

một địa danh nổi tiếng của nước ta.


x =1
I. -3x2 +3x - 1 + x3=0
1
A 12x2 + 6x + 1 + 8x3=0 x =− 2
x =2
16 – 16x + 4x2=0
x =3
9 – 6x + x2=0
x = 0
x + x3=0
Ộ.
1
x = 0
x =3H. x
x =1 x = −
2
N. =2

H



I

A

N



HỘI AN

Cửa Đại

Nhà cổ

Chùa Cầu

Chùa Phúc Kiến


Chọn câu trả lời đúng:
Nghiệm cuả phương trình
1
1
3+
2
x x + x + = 0 là:
3

a) 3

1
c) −
3

27
1

b)
3
d) Một đáp số khác


Hướng dẫn về nhà:
Làm bài tập 26, 27, 28 trang 6 sách bài tập.
*Chuẩn bị tiết “ Phân tích đa thức thành nhân tử
bằng phương pháp nhóm hạng tử”
*

*Bài tập nâng cao:

1/Chứng minh rằng nếu :
a+b+c = 0 thì a3+b3+c3 = 3abc
2/Cho m, n là các số nguyên dương, so sánh:
A = 2m3+3n3 với B = 4mn2.


CHÚC CÁC EM HỌC TỐT



×