Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

kiem tra 45p chuong 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.3 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THPT Đông Triều. KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Hoá học Họ và tên: ............................................ ………..…Lớp: ............... Điểm :. I. Phần trắc nghiệm ( 5 điểm) Câu 1: Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO 3 rất loãng thì thu được hỗn hợp gồm 0,015mol khí N2O và 0,01mol khí NO. Giá trị của m là: A. 13,5 gam. B. 8,10 gam. C. 1,35 gam. D. 10,80 gam. Câu 2: Người ta sản xuất khí nitơ trong công nghiệp bằng cách nào sau đây? A. Dùng photpho để đốt cháy hết oxi không khí. B. Nhiệt phân dung dịch NH4NO2 bão hoà. C. Cho không khí đi qua bột đồng nung nóng. D. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng. Câu 3: Để điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm, các hoá chất cần sử dụng là: A. Dung dịch NaNO3 và dung dịch H2SO4 đặc. B. Dung dịch NaNO3 và dung dịch HCl đặc. C. NaNO3 tinh thể và dung dịch HCl đặc D. NaNO3 tinh thể và dung dịch H2SO4 đặc. Câu 4: Cho sơ đồ phản ứng sau:. KhÝ X `. H2O. dung dÞch X. H2SO4. Y NaOH đặc X. HNO3. o Z t T. X, Y, Z, T là. A. NH3, N2, NH4NO3, N2O. B. NH3, (NH4)2SO4, NH4NO3, N2O. C. NH3, (NH4)2SO4, N2, NH4NO3. D. NH3, (NH4)2SO4, N2, NH4NO2. Câu 5: Cho 11,0g hỗn hợp hai kim loại Al và Fe vào dung dịch HNO 3 loãng dư, thu được 6,72lít khí NO (đktc) duy nhất. Khối lượng (g) của Al và Fe trong hỗn hợp đầu là: A. 5,4 và 5,6. B. 4,6 và 6,4. C. 4,4 và 6,6. D. 5,6 và 5,4. Câu 6: Đem nung một khối lượng Cu(NO 3)2 sau một thời gian dừng lại, làm nguội, rồi cân thấy khối lượng giảm 0,54g. Vậy khối lượng muối Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân là: A. 0,5g. B. 0,94g. C. 9,4g D. 0,49g. Câu 7: Để tách riêng NH3 ra khỏi hỗn hợp gồm N2, H2 và NH3 trong công nghiệp, người ta đã sử dụng phương pháp nào sau đây? A. Nén và làm lạnh hỗn hợp, NH3 hoá lỏng. B. Cho hỗn hợp đi qua dung dịch nước vôi trong. C. Cho hỗn hợp đi qua dung dịch H2SO4 đặc. D. Cho hỗn hợp đi qua CuO nung nóng. Câu 8: Khi nhiệt phân Fe(NO3)2 ra ngoài ánh sáng sẽ tạo thành các hoá chất sau: A. Fe2O3, NO2 và O2. B. Fe, NO2 và O2. C. FeO, NO2 và O2. D. Fe(NO3)2 và O2 . Câu 9: Khi nhiệt phân muối KNO3 thu được các chất sau: A. KNO2 và NO2. B. KNO2, N2 và O2. C. KNO2 và O2. D. KNO2, N2 và CO2. 3Câu 10: Để nhận biết ion PO4 thường dùng thuốc thử AgNO3, bởi vì: A. Tạo ra khí có màu nâu. B. Tạo ra dung dịch có màu vàng. C. Tạo ra kết tủa có màu vàng. D. Tạo ra khí không màu hoá nâu trong không khí Câu 11: Khí nitơ (N2) tương đối trơ về mặt hoá học ở nhiệt độ thường là do nguyên nhân nào sau đây? A. Phân tử N2 có liên kết ion. B. Phân tử N2 có liên kết ba rất bền vững. C. Nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm VA. D. Phân tử N2 có liên kết cộng hoá trị không phân cực. Câu 12: Cho 1,32g (NH4)2SO4 tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được một sản phẩm khí. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí trên vào dung dịch chứa 3,92g H3PO4. Muối thu được là: A. (NH4)2HPO4 B. NH4H2PO4. C. (NH4)3PO4 D. NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 13: Thành phần của dd amoniac gồm A. NH4+, OH. B. NH4+, OH-, NH3, H2O. C. NH3, NH4+, OH-. D. NH3, H2O. Câu 14: Công thức hoá học của supephotphat kép là: A. CaHPO4. B. Ca3(PO4)2. C. Ca(H2PO4)2 và CaSO4 D. Ca(H2PO4)2. Câu 15: Với các điều kiện coi như đầy đủ thì NH3 có thể phản ứng được với tất cả các chất thuộc dãy nào dưới đây? A. HNO3, CuO, CuCl2, H2SO4, Na2O. B. HCl, O2, CuO, Cl2, AlCl3. C. HCl, FeCl3, Cl2, CuO, Na2CO3. D. H2SO4, CuO, H2S, Na, NaOH. Phần trả lời trắc nghiệm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ.a II. Phần tự luận: (5 điểm) Bài tập 1: (3 điểm). Hoàn thành các phương trình hóa học cho bởi sơ đồ sau: (làm luôn vào đây) 1) 2NH3 + H3PO4 →........................................................................................................... 2) FeO +. HNO3(loãng) →.............................................................................................. t0 3) (NH4)2SO4 → ........................................................................................................... to 4) Al + HNO3(đặc) → .................................................................................................. t0 5) Mg(NO3)2 → .................................................................................................. 6) NH3 + H2O + Al(OH)3. → ................................................................................................... Bài tập 2: (2 điểm) Cho 15,35g hỗn hợp hai kim loại Zn và Fe vào dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 6,72lít khí NO (đktc) duy nhất A, Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. B , Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng. Bài làm: ………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ……………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………….. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×