Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.28 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần : 14 Tiết PPCT: 66 – 67. Ngày soạn: 18/11/2016 Ngày dạy: 21/11/2016 Văn bản : LẶNG LẼ SA PA (Trích) Nguyễn Thành Long. A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Có hiểu biết thêm về tác giả và tác phẩm truyện Việt Nam hiện đại viết về những người lao động mới trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước. - Hiểu và cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ: 1. Kiến thức: - Vẻ đẹp và hình tượng của những con người thầm lặng cống hiến quên mình vì Tổ quốc trong tác phẩm. - Nghệ thuật kể chuyện, miêu tả sinh động, hấp dẫn trong truyện. 2. Kỹ năng: - Nắm bắt diễn biến truyện và tóm tắt được truyện. - Phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự. - Cảm nhận một số chi tiết nghệ thuật độc đáo trong tác phẩm 3. Thái độ: - Giáo dục Hs có thái độ trân trọng, yêu mến, cảm phục những con người lao động thầm lặng... C. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp giải thích minh họa, phân tích, phát vấn, thảo luận nhóm, bình giảng, kĩ thuật khăn phủ bàn. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện HS 9A1: Sĩ số ……Vắng: ……(P:…………..; KP:…………..) 9A2: Sĩ số ……Vắng: ……(P:…………..; KP:…………..) 2. Kiểm tra bài cũ: - Em cảm nhận được điều gì qua nhân vật ông Hai sau khi học xong truyện ngắn “Làng” – Kim Lân? Nét riêng trong tình yêu làng của ông Hai là gì? - Phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật Ông Hai trong văn bản “Làng”? 3. Bài mới: Từ cuộc gặp gỡ với những con người đang lặng lẽ, miệt mài làm vi ệc cho đất n ước ở Sa Pa – Nơi nghỉ mát kỳ thú nhưng cũng là nơi sống và làm vi ệc c ủa nh ững con ng ười lao đ ộng v ới nh ững ph ẩm ch ất trong sáng, cao đẹp, Nguyễn Thành Long đã viết nên một truyện ngắn đặc sắc, dào dạt chất thơ.. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY GIỚI THIỆU CHUNG I. GIỚI THIỆU CHUNG: GV:Nêu vài nét chính về tác giả? 1.Tác giả: Nguyễn Thành Long (1925- 1991) GV: Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm ? Thể - Quê : Duy Xuyên, Quảng Nam. loại - Là cây bút chuyên viết truỵện ngắn và ký. HS suy nghĩ và trả lời. Gv chốt ý 2.Tác phẩm: a. Xuất xứ: Là kết quả chuyến đi Lào Cai trong mùa hè 1970 của tác giả. Rút trong tập “Giữa trong xanh” 1970 b. Thể loại : truyện ngắn ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: GV:Gv hướng dẫn học sinh đọc: to, rõ, 1.Đọc – Tìm hiểu từ khó: chính xác, chậm rãi, tình cảm, sâu lắng (GV * Tóm tắt: Cốt truyện đơn giản, kể về cuộc gặp gỡ bất đọc mẫu – HS đọc – nhận xét). ngờ giữa ông họa sĩ già, cô kĩ sư với anh thanh niên GV: Tóm tắt nội dung chính của truyện ? làm công tác khí tượng thủy văn kiêm vật lý địa cầu trên đỉnh Yên Sơn cao 2600m. Cuộc gặp gỡ trong 30 phút nhưng đã để lại trong lòng mọi người những ấn.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> GV: Tìm bố cục của văn bản, nêu nội dung tượng tốt đẹp. chính của từng phần. 2.Tìm hiểu văn bản: a.Bố cục: 2 phần - Phần 1: Vẻ đẹp thiên nhiên Sa Pa GV:Tình huống truyện được tác giả xây - Phần 2: Bức chân dung những con người lao động thầm lặng nơi Sa Pa lặng lẽ dựng là gì? Nhận xét về tình huống ấy? b.Phân tích: HS: Suy nghĩ và trả lời b1. Tình huống truyện: - Cuộc gặp gỡ bất ngờ giữa ông họa sĩ già, cô kĩ sư trẻ, GV: Tìm những chi tiết miêu tả cảnh thiên bác lái xe và anh thanh niên. nhiên ở Sa Pa? Qua những chi tiết đó, em có => Tình huống truyện tự nhiên, tình cờ, hấp dẫn b2. Vẻ đẹp thiên nhiên Sa Pa nhận xét gì về cảnh thiên nhiên Sa Pa? - Những rặng đào, đàn bò lang cổ đeo chuông HS: Tìm chi tiết và nhận xét GV chốt ý, chiếu hình ảnh Sa Pa, giảng và - Những cây thông, cây tử kinh màu hoa cà - Nắng mạ bạc đốt cháy cả con đèo, mây tròn thành ghi bảng cục => Nghệ thuật miêu tả cảnh thiên nhiên, nhân hóa, tưởng tượng: bức tranh thiên nhiên Sa Pa đẹp, nên thơ, hài hòa. b3. Chân dung những con người lao động bình HẾT TIẾT 66 CHUYỂN TIẾT 67 thường: Gv chuyển ý GV:Trong truyện có những nhân vật nào? * Nhân vật anh thanh niên: Nhân vật chính là ai ? Nhân vật nào có vị trí - Công việc: 27 tuổi, làm công tác khí tượng thủy văn kiêm vật lý địa cầu. Là người “cô độc nhất thế gian” quan trọng trong truyện ? Vì sao ? và “thèm người”, sống một mình trên đỉnh núi chỉ có GV: Nhân vật có vị trí quan trọng trong cỏ và mây mù lạnh lẽo. Đo gió, đo mưa, đo nắng, tính truyện: ông hoạ sĩ, vì truyện mặc dù không mây, dự báo thời tiết kể theo ngôi thứ nhất nhưng đã được trần -> Công việc vất vả, đòi hỏi sự chính xác, lòng yêu thuật chủ yếu từ điểm nhìn và ý nghĩ của nghề, có tinh thần trách nhiệm cao - Tổ chức cuộc sống: nhân vật ông hoạ sỹ. Sống trong căn nhà ba gian sạch sẽ, gọn gàng, ngăn GV: Nêu vấn đề : Nhân vật anh thanh niên nắp, trồng hoa, nuôi gà, đọc sách tìm tòi, học hỏi được tác giả miêu tả qua những khía cạnh - > Sắp xếp cuộc sống khoa học, ngăn nắpÝ thức công việc, tính kỉ luật cao nào? HS suy nghĩ và trả lời. Ở ba khía cạnh: công - Quan niệm về nghề nghiệp, lí tưởng sống: Ý thức về công việc cần cho đất nước(phục vụ kháng chiến việc, tổ chức cuộc sống, với mọi người HS thảo luận nhóm - 4 phút tìm những chi chống Mĩ) ; không hề thấy cô đơn (“Không hề thấy cô đơn vì khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, không tiết miêu tả nhân vật anh thanh niên có công việc thì đó mới cô đơn thật sự”) Nhóm 1 : ở khía cạnh công việc - Với mọi người: cởi mở, chân thành, mến khách tặng Nhóm 2 : tổ chức cuộc sống hoa, trứng gà, củ tam thất…), quý trọng tình cảm của Nhóm 3 : Đối xử với mọi người Nhóm 4: Suy nghĩ về công việc của mình . mọi người, khao khát được gặp gỡ và trò chuyện với mọi người (dùng thân cây gỗ chắn ngang đường, thân HS: Rút ra nhận xét GV: Nhận xét chung về nhân vật anh thanh tình với bác lái xe, ân cần, chu đáo..), khiêm tốn, thành thực (từ chối khi họa sĩ vẽ chân dung mình). niên =>Nghệ thuật xây dựng tình huống đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm: Những nét tính cách và phẩm chất đáng mến của một con người lao động trẻ tuổi với.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Gv chốt và chuyển ý GV: Vai trò của nhân vật ông hoạ sĩ trong tác phẩm? GV: Nhân vật cô kĩ sư gặp gỡ và trò chuyện với anh thanh niên, vậy cuộc gặp gỡ đó đã để lại cho cô những cảm xúc gì? Đưa nhân vật vào trong truyện có tác dụng gì? HS tìm dẫn chứng…Tạo sự đồng cảm của thế hệ trẻ với lí tưởng thanh niên Việt Nam thời đánh Mĩ GV: Nhân vật bác lái xe có vai trò gì trong truyện ? GV: Ngoài ra, còn có những nhân vật nào? Nhận xét gì về họ? Từ đó, em rút ra chủ đề của truyện ? HS sử dụng kĩ thuật khăn phủ bàn. GV: Nhận xét về nghệ thuật đặc sắc của văn bản. GV: Nêu nội dung chính của truyện ?. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC GV gợi ý: Truyện ngắn như một bài thơ giàu chất trữ tình : đoạn tả cảnh thiên nhiên SaPa thơ mộng, vẻ đẹp cuộc sống ở vùng rừng núi, cuộc gặp gỡ tình cờ mà để lại bao xúc động trong lòng nhân vật….tạo nên chất thơ ngọt ngào, sâu lắng, trữ tình.. những công việc bình thường mà cần thiết . b4. Các nhân vật khác * Nhân vật ông hoạ sĩ : - Là nhân vật, vừa là điểm nhìn trần thuật - Yêu đời, say mê nghệ thuật (trăn trở : làm thế nào để đặt được tấm lòng của họa sĩ vào giữa bức tranh ?), luôn đi tìm cái đẹp * Nhân vật cô kĩ sư : - Hiêủ và thêm yêu cuộc sống qua tấm gương của anh thanh niên.. * Nhân vật bác lái xe: Là cầu nối cho cuộc gặp gỡ giữa ông họa sĩ, cô kĩ sư và anh thanh niên. - Đi nhiều, quen thuộc nhiều tuyến đường * Ông kĩ sư ở vườn rau su hào, anh kĩ sư lập bản đồ nghiên cứu sét, anh bạn ở trạm khí tượng Phăng – xi păng -> Là những con người làm việc lặng lẽ, cô độc, say mê, quên mình vì công việc * Chủ đề của truyện: Ca ngợi những con người lao động mới đang ngày đêm lặng lẽ âm thầm làm việc cống hiến hết mình cho sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc trong những năm chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ. 3. Tổng kết: a. Nghệ thuật - Tình huống truyện tự nhiên, tình cờ, hấp dẫn - Kết hợp giữa tự sự, trữ tình với nghị luận . - Xây dựng đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm - Tạo tính trữ tình trong tác phẩm. b.Nội dung * Ý nghĩa văn bản : Là câu chuyện gặp gỡ với những con người trong một chuyến đi thực tế của nhân vật ông họa sĩ, qua đó, tác giả thể hiện niềm yêu mến đối với những con người có lẽ sống cao đẹp đang lặng lẽ quên mình cống hiến cho Tổ quốc. *Ghi nhớ (SGK/189) III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: * Bài cũ : Đọc kĩ văn bản để phân tích những đặc điểm, tính cách, phẩm chất của anh thanh niên - Đọc diễn cảm tác phẩm, nắm được vẻ đẹp SaPa, con người ở đó - Viết một đoạn văn ghi lại cảm nhận của em về một vài chi tiết nghệ thuật mà bản thân em thích nhất. * Bài mới : Chuẩn bị: “Chiếc lược ngà”.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> E. RÚT KINH NGHIỆM:. ……………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………. **************************************** Tuần : 14 Tiết PPCT: 68. Ngày soạn: 20/11/2016 Ngày dạy: 23/12/2016. ÔN TẬP TIẾNG VIỆT. HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Củng cố một số nội dung của phần Tiếng Việt đã học ở học kì 1. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ: 1. Kiến thức: - Các phương châm hội thoại - Xưng hô trong hội thoại. - Lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp. 2. Kỹ năng: - Khái quát một số kiến thức Tiếng Việt đã học về phương châm hội thoại, xưng hô trong hội thoại, lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp. 3. Thái độ: - Giáo dục Hs tính cẩn thận, ham học hỏi. C. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp giải thích minh họa, phân tích, thảo luận nhóm, bình giảng , kĩ thuật khăn phủ bàn. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: Kiểm diện HS 9A1: Sĩ số ……Vắng: ……(P:…………..; KP:…………..) 9A2: Sĩ số ……Vắng: ……(P:…………..; KP:…………..) 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Ở học kỳ I , chúng ta đã học 5 phương châm hội thoại. Xưng hô trong hội thoại. Và cách d ẫn tr ực tiếp, gián tiếp. Để củng cố kiến thức đã học, tiết học này các em sẽ rõ.. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Ôn tập lý thuyết GV: Nêu các phương châm hội thoại đã học? GV: Thế nào là phương châm về lượng? Cho Ví dụ? HS: - Hỏi: Anh đã ăn cơm chưa? - Trả lời: Tôi đã ăn rồi .(đúng PCVL) GV: Thế nào là phương châm về chất? Cho VD? a. Nói có căn cứ chắc chắn là nói có sách, mách có chứng. b. Nói sai sự thật, che giấu điều gì là nói dối. c. Nói một cách hú họa, không có căn cứ là nói mò. d. Nói nhảm nhí, vu vơ là nói nhăng nói cuội. e. Nói khoác lác làm ra vẻ tài giỏi ..là nói. NỘI DUNG BÀI DẠY I. HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC : 1. Các phương châm hội thoại a. Phương châm về lượng: cần nói cho có nội dung, nội dung phải đáp ứng yêu cầu giao tiếp, không thiếu – không thừa b. Phương châm về chất: không nên nói những điều không đúng sự thật c. Phương châm quan hệ: cần nói đúng đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề d. Phương châm cách thức: cần nói ngắn gọn, rành mạch, tránh nói mơ hồ e. Phương châm lịch sự: cần tế nhị, tôn trọng người khác * Phép tu từ trong Tiếng Việt có liên quan trực tiếp tới phương châm lịch sự là: Phép nói giảm, nói tránh. Ví dụ: Cụ ấy đã chết cách đây 10 năm. Cụ ấy đã khuất núi 10 năm rồi..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> trạng. => Liên quan đến phương châm về chất HS:- Con bò to gần bằng con trâu (đúng PCVC) - Con bò to bằng con voi (sai PCVC) GV: Thế nào là phương châm quan hệ? Cho VD? GV: Thế nào là phương châm cách thức? Cho VD? (1) Con có ăn quả táo mẹ để trên bàn không? => Có 2 cách hiểu (1a) Con có thích ăn quả táo mẹ để trên bàn không? (1b) Con có ăn vụng quả táo mẹ để trên bàn không?Chúng ta cần phải chọn một trong hai cách diễn đạt trên.) GV: Thế nào là phương châm lịch sự? Cho VD? a- nói mát. c- nói móc. b- nói hớt d- nói leo e- nói ra đầu, ra đũa => a,b,c,d thuộc phương châm lịch sự e liên quan đến phương châm cách thức GV chốt, HS ghi bảng GV:Xưng hô trong hội thoại là gì? Cho ví dụ? GV: Thế nào là cách dẫn trực tiếp? Cách dẫn gián tiếp? Cho ví dụ? LUYỆN TẬP Bài 1: Hãy kể một tình huống giao tiếp mà trong đó có một hoặc một số phương châm hội thoại nào đó không được tuân thủ? * Thảo luận nhóm ( 4 nhóm nhỏ - 3 phút) câu hỏi II.2 SGK/190 Các nhóm nhận xét, GV chốt ý - Khi xưng hô người nói tự xưng mình một cách khiêm nhừng là xưng “khiêm”và gọi người đối thoại một cách tôn kính là “hô tôn” VD:- Vua tự xưng là “quả nhân”(người kém cỏi) để thể hiện sự khiêm tốn và gọi các nhà sư là “cao tăng” để thể hiện sự tôn kính Bạn bè tự xưng là “tiểu đệ”và gọi người khác là “đại ca” * Thảo luận nhóm ( 4 nhóm nhỏ 3phút) câu hỏi II.3 SGK/190. Cô ấy trông cũng không béo lắm - Em cũng không đến nỗi đen lắm - Chị cũng có duyên - Bài hát không đến nỗi nào - Cháu học cũng tạm đấy chứ! 2. Xưng hô trong hội thoại - Từ ngữ xưng hô chỉ quan hệ gia đình: - Từ ngữ xưng hô chỉ nghề nghiệp: - Hệ thống từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt rất phong phú và giàu sắc thái biểu cảm VD: - Đối với người trên: bác-cháu, anh-em… - Đối với bạn bè: bạn-tớ, cậu-tớ….. - Trong hội nghị, trong lớp: bạn-tôi, các bạn-chúng tôi 3. Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp - Dẫn trực tiếp là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, lời dẫn trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép VD: Nhà thơ Ấn Độ Ta-go nói rằng: “Giáo dục một người đàn ông được một người đàn ông, giáo dục một người đàn bà được cả gia đình, giáo dục một người thầy được cả xã hội” - Dẫn gián tiếp: Là thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp; lời dẫn gián tiếp không đặt trong dấu ngoặc kép VD: Khi bàn về giáo dục nhà thơ Ta-go cho rằng giáo dục một người ……xã hội II. LUYỆN TẬP Bài 1:Trong giờ vật lý, thầy giáo hỏi một HS đang mải nhìn qua cửa sổ: - Em cho thầy biết sóng là gì? HS giật mình bèn trả lời: - Thưa thầy, “Sóng”là bài thơ của Xuân Quỳnh ạ! ( Vi phạm phương châm quan hệ) Bài 3: Trong Tiếng Việt để xưng hô có thể dùng không chỉ các đại từ xưng hô, mà còn dùng các danh từ chỉ chức vụ,nghề nghiệp, tên riêng….mỗi phương tiện xưng hô đều thể hiện tính chất của tình huống giao tiếp và mỗi quan hệ giữa người nói với người nghe. Hầu như không có từ ngữ xưng hô trung hoà. Vì thế nếu không chú ý để lựa chọn từ ngữ xưng hô thích hợp với tình huống và quan hệ thì người nói sẽ không đạt được kết quả giao tiếp như mong muốn, thậm chí trong nhiều trường hợp, giao tiếp không tiến triển được nữa.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Các nhóm nhận xét, GV chốt ý Bài 4: Trả lời câu hỏi III.2 sgk/190 GV hướng dẫn HS về nhà làm HƯỚNG DẪN TỰ HỌC GV gợi ý: HS ôn lại tất cả những kiến thức về Tiếng Việt đã học và đã ôn ở những tiết trước để làm bài kiểm tra 1 tiết, gồm trắc nghiệm và tự luận. III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: - Có mấy phương châm hội thoại? Định nghĩa mỗi loại ? Thế nào là lời dẫn trực tiếp và gián tiếp? Cho VD? - Ôn lại kiến thức Tiếng Việt, chuẩn bị kiểm tra 1 tiết - Tiết sau viết bài viết số 3 và chuẩn bị “Chiếc lược ngà” – Nguyễn Quang Sáng. HS đọc kĩ văn bản, tập trung phân tích nhân vật bé Thu và tình cha con sâu nặng của họ. HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT Gồm 2 phần trắc nghiệm và tự luận - Trắc nghiệm: các kiến thức đã học - Tự luận: áp dụng lí thuyết vào làm BT. E. RÚT KINH NGHIỆM:. ……………………………………………………………………………………………………….. .............................................................................................................................................................. ………………………………………………………………………………………………………...
<span class='text_page_counter'>(7)</span>
<span class='text_page_counter'>(8)</span>