Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

TONG HIEU HAI VEC TO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.25 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần ….. Tiết : 04, 05 Bài 2 : CHỦ ĐỀ- TỔNG VÀ HIỆU HAI VECTƠ ( 3 tiết ) Ngày soạn : 10/9/2016 I . Mục tiêu : 1) Về kiến thức : Nắm được các quy tắc cộng vectơ, trừ vectơ, quy tắc HBH, trung điểm, trọng tâm của tam giác ABC 2) Về kỹ năng : Vận dụng được các KN vừa học vào việc giải các bài tập có liên quan. 3) Về tư duy : Hiểu và vận dụng linh hoạt, chính xác các KN đã học 4) Về thái độ: Cẩn thận chính xác trong làm toán, hiểu và phân biệt rõ từng KN. .Liên hệ được các véc tơ trong thực tế. II/ Năng lực hướng tới. Năng lực chủ yếu:Năng lực tư duy (Xét các lực trong thực tế ). Năng lực cần hình thành, phát triển:Năng lực tự học.Năng lực giải quyết vấn đề. Bảng mô tả các mức yêu cầu cần đạt cho mỗi loại câu hỏi, bài tập. Nội dung. Nhận biết. Thông hiểu. Biêt vẽ vec tơ tổng. Yêu cầu. Hãy vẽ 2 vec tơ rồi vẽ tổng của chúng.. 1. Tổng hai vec Câu tơ hỏi minh họa. 2. Vec tơ đối. 3. Hiệu hai vec tơ. 4. Tính chất phép cộng vec tơ 5. Luyện. Yêu cầu Câu hỏi minh họa Yêu cầu Câu hỏi minh họa Yêu cầu Câu hỏi minh họa Yêu cầu. Vận dụng thấp. Nắm kn vec tơ đối Vẽ vec tơ đối của vec tơ cho trước Biêt vẽ vec tơ hiệu Hãy vẽ 2 vec tơ rồi vẽ hiệu của chúng. Hiểu,nhớ các tính chất So sánh với Tc cua phép công trong tập số Nhớ và phát biểu được các khái niệm,. Áp dụng được kiến thức đã học để giải toán. Vận dụng cao Biết vận dụng trong thực tế Tìm hướng đi của vật khi có hai lực tác dụng kg cùng phương.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> định nghĩa đã học Nêu cách vẽ vec tơ tổng, hiệu của hai vec tơ. câu hỏi minh họa. tập. Bài tập 2, 3;5 SGK. III . Chuẩn bị của thầy và trò: +Thầy : Giáo án điện tử, SGK, một số đồ dùng cấn thiết khác, bảng vẽ minh họa +Học sinh : SGK, thước kẻ, bút bi IV . Nội dung và tiến trình lên lớp: Tg Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung  15’ - Hs quan sát - Hướng dẫn cách xác định F 1. Tổng của hai - HS tham gia dựng vectơ. vectơ: từ hình 1.5 - Hướng dẫn hs theo hoạt Định nghĩa: - HS tiếp cận đn (SKG) động dựng tổng. - Đặt vấn đề trong trường hợp hai vectơ chung  không    gốc   Cho avà b. DựngAB avà BC b Giới thiệu hình 1.6 - Vào ĐN, lưu ý quy tắc cộng ⃗ AB+ ⃗ BC=⃗ AC. 10’. HS tiếp cận kn. Trên cơ sở hình 1.7, ta dẫn HS 2. Quy tắc hbh: vào quy tắc hbh (SKG) -Thuyết trình qui tắc HBH. B. C A. D. 15’. 20’. - Dùng qui tắc HBH để kiểm tra tính chất giao hoán, tính chất kết hợp - Dùng định nghĩa để chứng minh tính chất của vectơ không - HS tham gia hđ2 - HS  phát hiện: đối của a laø  a - Hiểu được tính cùng độ dài nhưng ngược hướng..   Với hai vectơ AB và AD cho trước : ta dựng hbh xác dinh ⃗ vectơ đường chéo AC. - Đặt vấn đề: Hướng dẫn học 3. Tính chất phép sinh để đưa vào các tính chất cộng các vectơ: - Hướng dẫn sử dụng qui tắc (SGK) HBH để chứng minh các tính Ví dụ: (gv có thể chất tự cho 1 số để hs khắc sâu khái niệm) - ĐK HS h đ 2 4 ) Hiệu của hai vectơ: - Dẫn HS vào kn vectơ đối a) Vectơ đối: (SGK) - Vd1 và HĐ3: khắc sâu KN cho hs - Yêu cầu nhóm hđ - Trên cơ sở vectơ đối ta.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - HS tham gia - HS hiểu được : ⃗ ⃗ ⃗ ⃗ a   b a  b. hướng Hs vào KN hiệu của b) Đn hiệu của hai hai vectơ: vectơ: * Lưu (SGK)  ý quy tắc trừ: OB  OA AB - Yêu cầu nhóm thực hiện hđ4 - HS tham gia hđ4 - Cho tùy ý bốn điểm A,B,C,D.Yêu cầu HS chứng - HS dùng quy tắc 3 điểm minh   đẳng   thức chứng minh . AB  CD AD  CB.  . 20’.    - HS nắm bắt : IA  IB 0. A. I. B. -HS bắt ⃗ ⃗ ⃗ ⃗ nắm GA  GB  GC 0. - Đặt vấn đề: I là trung điểm 5) Áp dụng: của đoạn thẳng AB khi đó ta a) Quy tắc trung   có biểu thức vectơ IA vaø IB điểm: (SGK) liên hệ với nhau như thế nào - Đặt vấn đề: G là trọng tâm : của tam giác ABC khi đó ta có biểu thức vectơ ⃗ ⃗ ⃗ GA, GB vaø GC liên hệ với b) Tính chất trọng nhau như thế nào tâm tam giác: - Gợi ý chứng minh nhanh cho (SGK) hs bằng cách dùng quy tắc hbh..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ⃗ ⃗ ⃗ ⃗ ⃗ ⃗ Do : GB  GC GD vaø GA  GD 0 ⃗ ⃗ ⃗ ⃗ neân : GA  GB  GC 0 - Ngược lại ta có: A,G,I thẳng hàng và GA=2GI, nên G là trọng tâm của tam giác ABC Tuần …… Tiết : 06 Ngày soạn : 10/9/2016. LUYỆN TẬP. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1) ổn định lớp : -Nắm bắt tình hình xem sách giáo khoa và làm bài tập của học sinh 2) Kiểm tra bài cũ : 2’ Đặt câu hỏi có liên quan đến lý thuyết đề thông qua đó củng cố lý thuyết cho hs 3) Bài mới : Hoạt động 1: “Bt 2;3,5: vận dụng quy tắc đã học” Yc các nhóm giải quyết vấn đề Tg 10’. Hoạt động của học sinh Hoạt động của Nội dung giáo viên - Yêu cầu cần đạt: - Hướng hs sử dụng Lưu lại bảng những 2) dùng trừ quy tắc quy tắc cộng ba điểm nội dung sửa chữa hoặc cộng: * Lưu ý cho hs cách hoàn chỉnh chứng minh dùng     MA  MC MBđiều  MDkiện tương ⃗ ⃗ ⃗ ⃗ đương.  MA  MD MB  MC ⃗ ⃗  DA CB(đúng) Vậy ta được đpcm. 10’. Lưu lại bảng những nội dung sửa chữa 3a)      -  Củng cố quy tắc hoàn chỉnh AB  BC  CD  DA 0 ⃗ ⃗ ⃗ cộng ba điểm  AC  CA 0(đúng) Vậy ta được đpcm - Củng cố quy tắc trừ 3b) dùng quy tắc trừ ba điểm 6a). * Lưu ý cách nhận dạng quy tắc cộng và.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>    CO  OB BA ⃗ ⃗ ⃗  CO OB  BA ⃗ ⃗  CO OA(đúng). trừ cho học sinh. Vậy ta được đpcm. 6c,6d: dùng quy tắc trừ 8’. 10’.     RJ RA  AJ  ⃗ ⃗ ⃗   RJ RB  BJ ⃗ ⃗ ⃗  RJ RC  CJ ⃗ VT  0 4). - Gợi ý chèn các điểm Lưu lại bảng những A, B, C vào các vectơ nội dung sửa chữa tương ứng. hoàn chỉnh - Trang bị hình vẽ cho HS * Lưu ý các cặp vectơ đối nhau. 5a)  ABCa. A. 5b) B      AB  BC  DC  CB  DB 2DI 2.a. D. I. Lưu lại bảng những nội dung sửa chữa hoàn chỉnh. C. * Lưu ý cho hs dùng 3 a 3 quy tắc hbh cũng 2 được. iV. Củng cố bài và dặn dò: + Củng cố: Yêu cầu HS nhắc lại các KN, quy tắc đã học. Ta khắc sâu thêm cho HS một lần + Dặn dò: Làm các bài tập còn lại, xem bài học hôm sau. Rút kinh nghiệm …………………………………………………………… ……………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×