Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

De HSG Hay20162017 78

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.59 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO LONG PHÚ TRƯỜNG THCS CHÂU KHÁNH _____________________. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN: TOÁN 6 THỜI GIAN: 90 PHÚT (Không kể thời gian phát đề). A. Lý thuyết (2 điểm) Câu 1: Số nguyên tố là gì? Cho ví dụ?. Câu 2: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì ta có hệ thức gì? Vẽ hình minh họa. B. Bài tập (8 điểm) Câu 1.(3 điểm). Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử: a./ Ư(12); Ư(8); ƯC(12,8) b./ A = { x ∈ N. ¿. 84 ⋮ x ; 180 ⋮ x. và 6 < x < 15 }. Câu 2.(3 điểm). Thực hiện phép tính: a./ 2020 + [112 – ( 112 + 10 )] b./ |−18|+ 2. ( 100 :|−25|+2.|− 3|) Câu 3.(2 điểm). Vẽ tia Ox, trên tia Ox lấy điểm A và B sao cho OA= 3cm, OB = 6cm. a. Trong 3 điểm O, A, B điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại. Vì sao? b. Điểm A có phải là trung điểm của đoạn thẳng OB không?. --------------------Hết--------------------------. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Phần A./ LÝ THUYẾ T. Câu Nội dung đánh giá 1 Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có 2 ước là 1 và chính nó. Ví dụ: 2, 3, 5, 7, ..... 2 AM+MB=AB Vẽ được hình có điểm M nằm giữa - Viết tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử: a/ Ư(12) = { 1;2;3;4;6;12 } Ư(8) = { 1;2;4;8 } ƯC ( 8,12) = { 1;2;4 } b/ Vì 84 ⋮ x , 180 ⋮ x 1 Nên x ƯC (84,180 ) Mà ƯCLN( 84,180 ) = 6 Suy ra ƯC(84,180) = { 0;6;12;18;24;30;…..} Vậy x = 12. a 2 B./ BÀI TẬP. b. - Thực hiện phép tính: 2020 + [112 – ( 112 + 10 )] = 2020 + [ 112 – 112 – 10 ] = 2020 + 112 – 112 – 10 = 2020 – 10 = 2010 |−15|+ 2. ( 100 :|−25|+2.|− 3|) = 15 + 2.(100:25 + 2.3) = 15 + 2.(4 + 6) = 15 + 2.10 = 35. Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0.5 0.5 0.5 0.25 0.5 0.25 0.5. 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5. a 3. b. Điểm A nằm giữa O và B Vì điểm A và điểm B thuộc tia Ox; OA < OB ( 3 < 6 ) Ta có: Điểm A nằm giữa hai điểm O và B AO + AB = OB 3 + AB = 6 AB = 6 -3 = 3 cm Vậy OA = AB = 3 cm Vì điểm A nằm giữa O, B và cách đều O và B ( OA = AB ) Nên A là trung điểm đoạn thẳng OB. 0.5 0.5. 0.5.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×