Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.25 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bài 32: HIĐRO SUNFUA – LƯU HUỲNH ĐIOXIT LƯU HUỲNH TRIOXIT (Tiết 1) A - HIĐRO SUNFUA I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức a. Học sinh biết - Tính chất vật lí, trang thái tự nhiên và điều chế hiđrô sunfua. - Tính axit yếu của axit sunfuhiđric. - Tính chất hoá học đặc trưng của hiđrô sunfua, những phản ứng hoá học nào có thể chứng minh cho tính chất này. - Tính chất của muối sunfua. b. Học sinh hiểu - Tính khử mạnh của hiđrô sunfua. - Vì sao H2S + NaOH tạo thành 2 muối? - Phân biệt được tên gọi của H2S ở trạng thái khí và lỏng. - Tại sao khí H2S không được điều chế trong công nghiệp? 2 .Kĩ năng - Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng và rút ra nhận xét. - Dự đoán, kiểm tra, kết luận về tính chất hóa học của hiđro sunfua. - Cách nhận biết khí H2S với các khí khác. - Viết phương trình phản ứng minh họa tính chất của H2S. II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Phương pháp thông báo, đàm thoại nêu vấn đề cùng hệ thống câu hỏi gợi mở. Phương pháp trực quan (cho học sinh xem clip thí nghiệm chứng minh tính chất hóa học.) III. TRỌNG TÂM CỦA BÀI. TÝnh khö m¹nh cña hidro sunfua IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Giảng dạy bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GV: Chúng ta đã tìm hiểu về lưu huỳnh, hôm nay chúng ta sẻ tìm hiểu hợp chất của lưu huỳnh là hiđro sunfua, lưu huỳnh đioxit và lưu huỳnh trioxit. GV: Chiếu hình ảnh một số trạng thái tồn tại H2S trong tự nhiên. Yêu cầu HS nêu trạng thái tồn tại của H2S trong tự nhiên. HS: Trong tự nhiên, hiđo sunfua có trong suối nước nóng, trong khí núi lửa, xác động vật bị thối rữa…. NỘI DUNG GHI BÀI. A. HIĐRO SUNFUA I. Trạng thái tự nhiên: Trong tự nhiên, hiđo sunfua có trong suối nước nóng, trong khí núi lửa, xác động vật …. II. Tính chất vật lí:.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> GV: Yêu cầu HS tìm hiểu sgk cho biết trạng thái, màu sắc và mùi của H2S. HS: Là chất khí, không màu, có mùi trứng thối đặc trưng. GV: Hiđrosunfua nặng hay nhẹ hơn không khí? Tại sao? HS: Nặng hơn không khí ( d = 34/29≈1.17) GV thông báo: H2S rất độc và ít tan trong nước. H2S là khí gây ngạt vì chúng tước đoạt ôxy rất mạnh; khi hít phải nạn nhân có thể bị ngạt, bị viêm màng kết do H 2S tác động vào mắt, bị các bệnh về phổi vì hệ thống hô hấp bị kích thích mạnh do thiếu ôxy, có thể gây thở gấp và ngừng thở. H2S ở nồng độ cao có thể gây tê liệt hô hấp và nạn nhân bị chết ngạt. Và nó có thể tạo kết tủa với ion Fe 2+ trong máu làm tắc nghẽn mạch máu. Dựa vào tính chất này mà quân Đức đã sử dụng H2S để tiêu diệt đối phương trên chiến trường lần đầu tiên vào 1915. Người Đức đã triển khai hàng ngàn bình khí H2S và tiêu diệt toàn bộ 2 sư đoàn của Pháp và Algeria. Khí độc này khiến nạn nhân cảm thấy đau nhói ở cổ họng và ngực.. - Chất khí, không màu, có mùi trứng thối đặc trưng - Nặng hơn không khí ( d = 34/29≈1.17) - Rất độc và ít tan trong nước. III.Tính chất hoá học: GV: Khí H2S tan trong nước tạo thành dung 1. Tính axit yếu: H O dịch axit yếu gọi là axit sunfuhiđric. H 2S (k ) tan trong H 2S (dd) GV: Yêu cầu HS viết phương trình phản ứng hiđro sunfua axit sunfuhiđric của H2S với dung dịch NaOH. Axit sunfuhiđric là axit yếu (yếu hơn axit 2. NaHS H 2O HS: H 2S NaOH H 2S 2NaOH Na 2S 2H 2O. GV: Gọi tên sản phẩm. Em hãy cho biết điểm khác nhau giữa 2 phản ứng tạo muối axit và muối trung hòa? HS: Tỉ lệ mol các chất khác nhau. GV chốt lại: Thì tùy vào tỉ lệ mol của chất tham gia (tỉ lệ mol giữa NaOH và H2S) sẻ cho ra sản phẩm là muối axit hay muối trung hòa. GV dẫn: Ngoài tính chất của một axit yếu thì H2S còn thể hiện tính chất nào khác? Yêu cầu HS quan sát lên bảng – Thầy có các chất sau: 2. 0. 4. H2 S. S. S O2. 6. H2 S O4. Tính khử GV: Yêu cầu HS lên xác định số oxi hóa của S. cacbonic) H 2S NaOH NaHS H 2O. Natri hiđrosunfua H 2S 2NaOH Na 2S 2H 2O. Natri hiđrosunfua. 2. Tính khử mạnh: (trạng thái khí ) a. Tác dụng với O2 Trong điều kiện dư oxi: 2. 0. 2. +4. 2H 2 S 3O 2 2H 2 O 2 S O 2 Trong điều kiện thiếu oxi:.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2 0 2 0 trong các chất trên? 2H 2 S O 2 t 2H 2 O S ↓ HS: Trả lời. GV: Vậy, H2S còn có tính chất hóa học nào b. Tác dụng với dung dịch brom: 2 0 6 1 khác? Tại sao? H 2 S 4 Br 2 4H 2O H 2 S O4 8H Br HS: Tính khử vì S trong H2S có số oxi hóa là vàng nâu không màu -2 có thể tăng lên 0, +4, +6. Nhận biết H2S GV: H2S thể hiện tính khử khi tác dụng với chất có tính gì? HS: Tính oxi hóa. GV: Hãy kể tên một số chất oxi hóa mà em biết? HS: KMnO4, O2, halogen… GV: H2S có phản ứng với oxi và dung dịch brom hay không? Các em quan sát thí ngiệm sau (GV chiếu clip). Yêu cầu HS quan sát hiện tượng và dự đoán sản phẩm tạo thành? HS: Trả lời. GV: Yêu cầu HS viết phản ứng, xác định số oxi hóa của các chất. o. 2. 0. 2. +4. 2H 2 S 3O 2 2H 2 O 2 S O 2. HS:. 2. 0. o. 2. 0. 2H 2 S O 2 t 2H 2 O S 2. 0. 6. 1. H 2 S 4 Br 2 4H 2 O H 2 S O4 8H Br GV: Thí nghiệm H2S phản ứng với oxi, tác dụng của tấm kính là ngăn bớt không khí để làm giảm lượng oxi và dùng để xác định sản phẩm. GV liên hệ thực tế: H2S để lâu ngày trong Kết luận: H2S là axit yếu, có tính khử mạnh. không khí chuyển sang màu vàng. GV: Từ những thí nghiệm thầy vừa làm em IV. Điều chế: hãy cho biết phương pháp điều chế H2S trong FeS 2HCl FeCl 2 H 2 S phòng thí nghiệm? Viết phương trình phản Ngoài ra: ứng. H2 S H 2S HS: Từ FeS và HCl. FeS 2HCl FeCl 2 H 2 S GV: Ngoài ra thì còn có thể điều chế H2S bằng cách cho H2 tác dụng với S (đun nóng chảy). Nhưng trên thực tế không sử dụng cách này. GV: Tại sao trong công nghiệp, người ta không sản xuất hiđrosunfua?.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> HS: Vì nó độc. GV: Không phải độc mà không sản xuất mà tại vì nó không có ứng dụng. V.Củng cố: VI. Dặn dò:.
<span class='text_page_counter'>(5)</span>