Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

TUAN 23 NGUYEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.84 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 23 Thứ hai ngày 15 tháng 02 năm 2016. Toán: Số bị chia, số chia, thương I. Mục tiêu: - Nhận biết số bị chia, số chia, thương - Biết cách tìm kết quả của phép chia. II.Đồ dùng: -. Bảng phụ BT1.. III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên. Học sinh. 1. Bài cũ: - Nhận xét 2. Bài mới: a. Giới thiệu thành phần và kết quả của phép chia * Phép chia : 6 : 2 = 3. - 2 HS làm bảng 4:2 = 8:2 = 14 : 2 = 12 : 2 = - Nhận xét. - Quan sát- HS nắm thành phần tên gọi của phép chia.. * Tương tự: b. Thực hành Bài 1: Tính rồi đếm số thích hợp vào ô trống( theo mẫu). Bài 2: Tính nhẩm.. - Nhận xét, biểu dương 3. Củng cố dặn dò - Chuẩn bị tiết sau: Bảng chia 3 - Nhận xét tiết học. + 6: số bị chia + 2: số chia + 3: thương - đọc yêu cầu - Nêu tên gọi 4 cột - Quan sát bài mẫu - Nối tiếp nhau nêu kết quả. - Đọc yêu cầu - 4 em làm B. H làm vở -2x3=6 2 x 5 = 10 6:2=6 10 : 2 = 5 2x4=8 2 x 6 = 12 8:2=4 12 : 2 = 6 - Nhận xét. Tập đọc: Bác sĩ sói I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng. - Nội dung: Sói gian ngoan bày mưu kế định lừa ngựa để ăn thịt, không ngờ Ngựa thông minh dùng mẹo trị lại..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Trả lời các câu hỏi SGK, Học sinh trả lời được câu hỏi 4. *GDKNS: - Ra quyết định - Ứng phó với căng thẳng II. Đồ dùng: - Tranh minh hoạ bài tập đọc - Bảng phụ viết câu HD. III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên 1.Bài cũ - Nhận xét 2. Bài mới: a. Giới thiệu b. Luyện đọc - Đọc mẫu - Nêu cách đọc - Đọc câu - HD đọc từ khó. Học sinh - 2 HS lên bảng đọc bài: Cò và Cuốc - HS trả lời nd. - Nhận xét. - Nghe. - Đọc đoạn. Gt: Ngầm, kín đáo, cuống quýt…. - Đọc nối tiếp mỗi em một câu đến hết bài - Đọc từ khó: rỏ dãi, cuống lên, khoan thai… - Nhận xét - Đọc mỗi em một câu đến hết bài (2 lần). - Nhận xét - 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn - 2 HS đọc câu dài + Nó bèn kiếm... chụp lên đầu. - Các đoạn khác tương tự - Nắm nghĩa *Thi đọc giữa các nhóm - Đọc đồng thanh. Tiết 2. c.Tìm hiểu bài - Từ ngữ nào tả sự thèm thuồng của Sói khi thấy Ngựa? - Sói làm gì để lừa Ngựa? - Ngựa bình tỉnh giả đau NTN?. - Đọc to đoạn 1 - Thảo luận N2. - Thèm rỏ dãi. - Đọc to đoạn 2 - Nó giả làm bác sĩ khám bệnh cho ngựa. - Biết mưu của Sói, Ngựa nói đau ở chân sau, nhờ Sói làm ơn xem giúp.. - Tả cảnh Sói bị Ngựa đá?. - Chọn một tên khác cho truyện theo gợi ý? d. Luyện đọc lại - Nhận xét, biểu dương. - đọc to đoạn 3 -Thảo luận N6 - Nhận xét- đánh giá - HS nêu - Nhận xét ( các tên đều đúng) ( Thi đọc đúng, đọc hay) - Nhận xét - HS trả lời theo ý của mình.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 3. Củng cố, dặn dò - Qua cuộc đấu trí của Sói và Ngựa, câu chuyện muốn gửi đến chúng ta đều gì? - Chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học. - Nhận xét. Buổi chiều. Tiếng Việt:*Những chiếc khăn cho hươu cao cổ (Tuần 23 tiết 1) I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Đọc rành mạch toàn bài Những chiếc khăn cho hươu cao cổ biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. - Làm đúngbài tập về bài Những chiếc khăn cho hươu cao cổ II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ viết câu văn cần luyện đọc. -Vở thực hành III. Các hoạt động dạy- học: Giáo viên 1.Ổn định tổ chức 2.Thực hành Luyện đọc bài Những chiếc khăn cho hươu cao cổ. Học sinh Học sinh hát HS đọc nối tiếp từng câu Luyện đọc cá nhân Luyện đọc theo nhóm HS yếu đọc Đồng thanh HS đọc yêu cầu của bài tập Làm việc cá nhân Một số HS đọc bài làm HS khác nhận xét. 3.Đánh dấu √ vào trước câu trả lời đúng .Chấm bài Chốt lời giải đúng a .Quê hương của hươu cao cổ ở Châu Phi b.Vì nơi ở mới có mùa đông, gió rét c.Lấy khăn của mình quàng ấm cổ cho hươu. d. Hươu thấy cổ đỡ đau và mùa đông không còn lạnh nữa. e.Mùa đông lạnh lẽo. HS chữa bài 3.Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học. Tiếng Việt:* Luyện tập về mẫu câu Ai thế nào? (Tuần 23 tiết 2) I.Mục tiêu: - Thực hành điền từ ngữ vào chỗ trống l hay n; ươc hay ươt - Rèn kĩ năng điền dấu chấm , dấu chấm phẩy - Luyện tập về mẫu câu Ai thế nào? II.Đồ dùng dạy học: - Vở thực hành.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> III.Các hoạt động day học: Giáo viên. Học sinh. 1. a)Điền vào chỗ trống l hay n Ông trời ....ổi ....ửa đằng đông Bà sân vấn chiếc khăn hồng dẹp thay Bố em xách điếu đi cày Mẹ em tát.....ước, .....ắng đầy trong thau Cậu mèo đã dậy từ ....âu Cái tay rửa mặt cái đầu nghiêng nghiêng b)Điền vào chỗ trống ươc hay ươt Trâu ơi, uống n... nhá Đây rồi n.... mương trong Có ánh mặt trời hồng Có ánh mặt trăng tỏ Bờ mương xanh m.... cỏ 2)Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm -Thấy hươu cao cổ nằm ủ rủ, không ăn,Bi thế nào? -So với cái cổ dài của hươu cao cổ, chiếc khăn của Bi thế nào? -Màu sắc những chiếc khăn trên cổ hươu thế nào? 3.Điền vào ô trống dấu chấm hay dấu phẩy: Trong cái tổ ở hốc cây có một chú sóc. Sóc có bộ lông màu xám thẫm phía trên lưng nhưng dưới bụng lại dỏ hung, chóp đuôi cũng đỏ Sóc béo múp.Lông thẫm mượt Đuôi xù như cái chổi và hai mắt tinh nhanh. Sóc không đứng yên lúc nào. Thoắt trèo thoắt nhảy.Lắm lúc chỉ nhìn thấy cái đuôi phất phất. Chấm, chữa bài 3.Dặn dò. HS tự làm bài vào vở Chữa bài Ông trời nổi lửa đằng đông Bà sân vấn chiếc khăn hồng dẹp thay Bố em xách điếu đi cày Mẹ em tát nước nắng đầy trong thau Cậu mèo đã dậy từ lâu Cái tay rửa mặt cái đầu nghiêng nghiêng HS tự làm bài vào vở Chữa bài Trâu ơi, uống nước nhá Đây rồi nước mương trong Có ánh mặt trời hồng Có ánh mặt trăng tỏ Bờ mương xanh mướt cỏ Của trâu đấy tha hồ HS tự làm bài vào vở Chữa bài Hs nêu miệng, nhận xét. Trong cái tổ ở hốc cây có một chú sóc. Sóc có bộ lông màu xám thẫm phía trên lưng nhưng dưới bụng lại dỏ hung, chóp đuôi cũng đỏ. Sóc béo múp.Lông thẫm mượt.Đuôi xù như cái chổi và hai mắt tinh nhanh. Sóc không đứng yên lúc nào. Thoắt trèo,thoắt nhảy.Lắm lúc chỉ nhìn thấy cái đuôi phất phất.. Luyện viết I.Mục tiêu: - Học sinh luyện viết đúng, đẹp theo mẫu chữ đứng, vở luyện viết II.Lên lớp: 1) Giới thiệu bài 2) HS đọc 3) GV nhắc nhở HS trước khi viết 4) HS viết bài vào vở GV theo dõi, uốn nắn 5) Nhận xét, đánh giá tiết học.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thứ ba ngày 16 tháng 02 năm 2016. Kể chuyện: Bác sĩ Sói I. Mục tiêu: - HS biết dựa vào tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện. - Học sinh dựng lại câu chuyện bằng cách phân vai. II. Đồ dùng: - Tranh minh hoạ. III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên. Học sinh. 1. Bài cũ: - Nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu, ghi đề Nêu mục đích yêu cầu tiết học b. HD kể: * Dựa vào tranh kể lại từng đoạn câu chuyện - T1 vẽ cảnh gì? - T2 Sói thay đổi hình dạng NTN? - T3, 4 vẽ cảnh gì?. * Phân vai dựng lại câu chuyện: - Nhận xét, biểu dương 3. Củng cố, dặn dò - Về nhà tập kể chuyện nhiều lần - Chuẩn bị tiết sau: - Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng kể chuyện: “Một trí khôn hơn trăm trí khôn”. - Nhận xét. - Nghe - HS đọc yêu cầu - Quan sát tranh + Ngựa đang gặm cỏ. Sói rỏ dãi vì thèm thịt Ngựa. - HS nối tiếp nhau kể từng đoạn theo nhóm 4 - Đại diện các nhóm thi kể. - Nhận xét- bình chọn. - Kể phân vai - 2 Nhóm phân vai lên B dựng lại câu chuyện. - Các Nhóm nhận xét bình chọn. - Lắng nghe. Chính tả: Bác sĩ Sói I. Mục tiêu: - Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn văn trong chuyện: Bác sĩ Sói - Làm đúng các bài tập 2a/b; 3a/b. II. Đồ dùng: - Bảng phụ viết sẵn bài chính tả. - Bảng phụ, bút dạ III. Các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo viên. Học sinh - 2 HS lên bảng- lớp viết bảng con 3 tiếng bắt đầu bằng r, d, gi. Nhận xét. 1. Bài cũ - Nhận xét 2. Bài mới: a. Giới thiệu b. HD chép bài - Đọc bài viết - Tìm tên riêng trong đoạn chép? - Lời của Sói được đặt trong dấu gì? - Nhận xét, sửa chữa c. HD học sinh chép bài - Đọc toàn bài cho HS dò bài - Nhận xét, biểu dương e. Bài tập: Bài 2a: l/ n. - Hai em đọc bài viết - Ngựa, Sói. - Dấu ngoặc kép, sau dấu hai chấm - Hai HS lên bảng_ lớp viết bảng con các từ khó: chữa, trời giáng... - Nhận xét - HS chép bài vào vở. - Soát lại bài - Đổi vở sửa bài. Bài 3b: Chứa tiếng có vần ươc/ ươt? - Nhận xét, biểu dương 3. Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học. - Đọc yêu cầu - 1 HS lên bảng- lớp làm vở bài tập a. nối liền, lối đi - Nhận xét - Đọc yêu cầu - Thảo luận N4 - đại diện 4N thi nhau kể nối tiếp. - Nhận xét- bình chọn. Toán: Bảng chia 3 I. Mục tiêu: - HS lập được bảng chia 3 - Nhớ được bảng chia 3. - Biết giải toán có 1 phép chia 3.. II. Đồ dùng: - Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có ba chấm tròn. III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên 1. Bài cũ - Nhận xét 2. Bài mới: a. Giới thiệu bảng chia 3 từ phép nhân 3 - Gắn mỗi tấm bìa có ba chấm tròn. Vậy 4 tấm bìa có mấy chấm tròn? - Trên các tấm bìa có 12 chấm tròn, mỗi tấm. Học sinh - 2 em lên bảng a. 2 x 4 = 8 2 x 6 = 12 - Nhận xét. b. 2 x 8 = 16 2x3=6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> có ba chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa? Từ phép nhân: 3 x 4 = 12 Ta có phép chia: 12 : 3 = 4 b. Thực hành Bài 1:Tính nhẩm. - 12 chấm tròn 3 x 4 = 12 12 : 3 = 4 - Có 4 tấm bìa - Tương tự lập bảng chia 3 - Học thuộc long bảng chia 3 - Đọc yêu cầu - Làm miệng 6:3=2 3:3=1 9 : 3 = 3 12 : 3 = 4 18 : 3 = 6 21 : 3 = 7. 15 : 3 = 5 30 : 3 = 10 24 : 3 = 8. Bài 2: Tóm tắt 3 tổ : 24 học sinh Mỗi tổ : ... học sinh?. - Nhận xét. Bài 3: Số? - Nhận xét, sửa chữa 3.Củng cố, dặn dò: – Học thuộc lòng bảng chia 3. - Nhận xét tiết học. - 2 HS đọc đề - 1 HS lên bảng - lớp làm vở Bài giải Số học sinh mỗi tổ là: 24 : 3 = 8 ( học sinh ) Đáp số : 8 học sinh - Đọc yêu cầu - Nối tiếp nhau nêu kết quả. - Nhận xét Buổi chiều. Tiếng Việt:* Sư tử, Lừa và Cáo" (Tuần 23 tiết 3) I. Mục tiêu: -. Học sinh biết đánh số thứ tự thích hợp trước mỗi câu văn để tạo thành truyện "Sư tử, Lừa và Cáo" Dựa theo truyện những chiếc khăn cho hươu cao cổ, viết 2-3 câu nói về chú hươu đó.. II. Đồ dùng: - Vở thực hành III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: Đánh số thứ tự thích hợp trước mỗi câu - Học sinh đọc yêu cầu của bài và làm bài văn để tạo thành truyện "Sư tử, Lừa và Cáo" theo nhóm đôi, trình bày trước lớp. Sư tử, lừa và Cáo cùng di săn và kếm được khá nhiều mồi. 1 Sư tử, lừa và Cáo cùng di săn và kếm Sư tử lệnh cho lừa chia phần. được khá nhiều mồi. Sau đó Sư Tử lệnh cho Cáo chia lại mồi. 2 Sư tử lệnh cho lừa chia phần. Sư Tử thấy vậy tức giận, nhảy xổ tới, xé xác Lừa. 5 Sau đó Sư Tử lệnh cho Cáo chia.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Lừa chia số mồi làm ba phần đều nhau.. lại mồi. 4 Sư Tử thấy vậy tức giận, nhảy xổ tới, Sư Tử cười, bảo:"Ai dạy gươi biết chia xé xác Lừa. phần khéo thế?" 3 Lừa chia số mồi làm ba phần đều Cáo chia gần hết số mồi cho Sư Tử,giữ nhau. cho mình phần nhỏ xíu. 7 Sư Tử cười, bảo:"Ai dạy gươi biết chia Cáo đáp :" Con Lừa nó dạy tôi đấy ạ !" phần khéo thế?" 6 Cáo chia gần hết số mồi cho Sư Tử,giữ Bài 2.Dựa theo truyện ''Những chiếc khăn cho cho mình phần nhỏ xíu. hươu cao cổ '' 8 Cáo đáp :" Con Lừa nó dạy tôi đấy ạ !" 2. Nhận xét, dặn dò. - Học sinh làm bài và đọc bài cho cả lớp - Nhận xét tiết học, dặn dò học sinh về nhà nghe. học sinh về nhà làm bài và đọc lại các bài - Nhận xét bài làm của các bạn. trong vở bài tập thực hành. - Học sinh về nhà thực hiện.. Toán:* Thực hiện các bài tập có liên quan đến bảng chia 3 (Tuần 23 tiết 1) I. Mục tiêu: - Ở tiết học này, HS luyện tập về bảng chia 3; một phần ba - Thực hiện các bài tập có liên quan đến bảng chia 3 II. Đồ dùng dạy - học: - Vở thực hành III. Các hoạt động dạy- học: Giáo viên 4-5 em đọc bảng nhân 3 HS nhẩm - Truyền điện Hs làm bài vào vở Phép chia Số bị Số Phép chia Số bị chia Số chia chia 24 : 3 =8 chia 24 3 24 24 3 15::33=8 = 15 15 3 27::33=5 = 27 27 3 30::33=9 = 30 : 3 =10 30 3. Thương Thương Chữa bài 8 Bài giải 8 Mỗi đoan 5 dây đó dài 9 là 10 9:3= 3(dm) Đáp số: 3 dm HS tự làm vào vơt rồi chữa bài. 3.Dặn dò:. Học sinh 1.Kiểm trabảng nhân 3 2.Thực hành Bài 1: Tính nhẩm Bài 2 tính rồi viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu) Bài 3:Một sợi dây dài 9dm được chia thành 3 đoạn bằng nhau. Hỏi mỗi đoạn dây đó dài bao nhiêu đề- xi- mét. Bài 3: Khoanh vào. 1 3. số quả táo. Hoạt động tập thể: Ca múa sân trường - Trò chơi dân gian I.Mục tiêu: - Ôn lại một số bài hát quy định của trường năm trước. - Múa, hát đúng, điều, đẹp..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> II.Các bước lên lớp: - Lớp trưởng tổ chức cho lớp tự múa, hát các bài hát của lớp. - Tổ chức chơi trò chơi dân gian. - Thi đua giữa các tổ. - Bình chọn tổ chiến thắng để khen thưởng. III .Nhận xét tiết học: - Tuyên dương các tổ múa hát đẹp, chơi nghiêm túc. - Về nhà ôn lại các bài hát, các trò chơi dân gian. Thứ tư ngày 17 tháng 02 năm 2016. Tập đọc: Nội qui đảo khỉ I. Mục tiêu: - HS trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ đúng. Đọc giọng rõ ràng, rành mạch từng điều trong bảng nội quy. - Hiểu và có ý thức tuân theo nội quy. *GDBVMT:Học sinh đọc bài văn và tìm hiểu những điều cần thực hiện nội quy khi đến tham quan Đảo Khỉ chính là được nâng cao ý thức bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng: - Các nội qui của nhà trường viết ở bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên 1. Bài cũ - Nhận xét 2. Bài mới: a. Giới thiêu b. Luyện đọc - Đọc mẫu - Nêu cách đọc * Luyện đọc câu - Hướng dẫn đọc từ khó - HD đọc câu dài: * HD đọc đoạn. c. Tìm hiểu bài - Nội qui Đảo Khỉ có mấy điều? - Em hiểu những điều trên như thế nào? - Vì sao lại đọc nội qui Khỉ Nâu lại cười khoái chí? d. Luyện đọc lại. Học sinh - 2 HS đọc bài và TLND: Bác Sĩ Sói - Nhận xét. - Nghe - Đọc nối tiếp mỗi em một câu đến hết bài - Đọc : Đảo Khỉ, bảo tồn, khành khạch, khoái chí . - 2 HS đọc nối tiếp ba đoạn - Nắm nghĩa SGK - Đọc theo nhóm 3 - Thi đọc giữa các nhóm - Đọc đồng thanh - Đọc thầm đoạn 1, 2. - Có 4 điều + 1 em đọc to 4 nội qui - Thảo luận theo N$ - Các N trình bày. -hs nêu ý kiến + Khỉ Nâu thấy các nội qui bảo vệ loài Khỉ. Mọi người phải tuân theo nội qui..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 3. Củng cố, dặn dò - Chuẩn bị tiết sau: Quả tim khỉ - Nhận xét tiết học. - 4 em thi đọc toàn bài. - Nhận xét – bình chọn. Luyện từ và câu: Từ ngữ về muôn thú – Đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào? I. Mục tiêu: - Xếp được một số con vật theo nhóm thích hợp. - Biết đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào? II. Đồ dùng: - Tranh sgk - Bảng phụ viết nội dung bài tập 2, 3. III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên 1 .Bài cũ. Học sinh - 2 cặp HS lên bảng thực hành hỏi , đáp + 1 cặp về loài chim + 1 cặp đặt và trả lời câu hỏi về loài chim - Nhận xét. - Nhận xét, biểu dương 2. Bài mới: a. Giới thiệu b. Hướng dẫn làm bài tập - Đọc yêu cầu Bài 1:Xếp tên các loài chim vào nhóm thích - Thảo luận theo cặp hợp - Đại diện 1 nhóm trình bày ở bảng + Thú dữ nguy hiểm: hổ, báo, gấu, lợn lòi, chó sói, sư tử , bò rừng, tê giác + Thú không nguy hiểm: Thỏ, ngựa vằn, khỉ, vượn, sóc, chồn, cáo, hươu. - Nhận xét - Đọc yêu cầu. Bài 2: Dựa vào hiểu biết của các em thả lời - HS trả lời về các con vật. a. Thỏ chạy nhanh như bay. b. Sóc chuyền từ cành này sang cành khác nhanh thoăn thoắt. c. Gấu đi rất chậm. d. Voi kéo gỗ rất khoẻ. - Nhận xét - Đọc yêu cầu Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận được in - Quan sát bài mẫu. đậm. - 3 hs làm B. Lớp làm vở M: Trâu cày rất khoẻ. - Nhận xét Trâu cày như thế nào? 3. Củng cố, dặn dò - Chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học. Toán: Một phần ba.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> I. Mục tiêu: - HS nhận biết một phần hai. Biết viết và đọc một phần ba. 1 3. - Biết thực hành nhóm đồ vật thành 3 phần bằng nhau. II. Đồ dùng: - Các mảnh bìa HV, HT, HTG đều. III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên. Học sinh. 1.Bài cũ:. - Nhận xét 2. Bài mới: a. Giới thiệu: Môt phần ba - Đính hình vuông - Hình vuông được chia thành mấy phần bằng nhau? - Đã tô màu mấy phần của hình vuông? Viết:. 1 3. - 2 hs làm bảng 6:3 =2 12 : 3 = 4 15 : 3 = 5 - Nhận xét. 30 : 3 = 10 21 : 3 = 7 18 : 3 = 6. - Hình vuông được chia thành ba phần - Tô màu một phần ba hình vuông. đọc: Một phần ba  Kết luận: Chia hình vuông thành ba phần bằng nhau, lấy đi một phần( tô màu ) được một phần ba hình vuông. b. Thực hành Bài 1: Đã tô màu một phần ba của hình nào? Bài 3: Hình nào đã khoanh một phần hai số số con gà?. - 1 HS lên bảng- lớp viết bảng con. 1 3. - Đọc: Một phần ba - Nghe - Đọc yêu cầu - HS trả lời miệng: Hình A, C , D - Đọc yêu cầu - Trả lời : Hình b - Nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học. Tự nhiên và Xã hội: Ôn tập: Xã hội I. Mục tiêu: - HS biết kể về gia đình, trường học của em, nghề nghiệp chính của người dân nơi em sống. - Hoc sinh biết so sánh cảnh quan thiên nhiên, nghề nghiệp, cách sinh hoạt của người dân sống ở nông thôn, thành thị. II. Các hoạt động dạy học: Giáo viên 1.Giới thiệu bài 2. Ôn tập. Học sinh.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Chơi trò chơi “ Hái hoa dân chủ’. - Nhận xét tuyên dương những em nắm những điều về chủ đề xã hội tốt. 3.Củng cố, dặn dò - Chuẩn bị tiết sau: ôn tập - Nhậnu xét tiết học. - HS hái hoa trả lời theo nội dung ở hoa. - Các em khác nghe - nhận xét- bổ sung. 1. Kể những việc thường làm hàng ngày của gia đình bạn? 2. Kể tên những đồ dùng có trong gia đình bạn? 3. Phân loại các đồ dùng theo 4 nhóm: gỗ, sứ, thuỷ tinh, điện 4. Nói về cách bảo quản một đồ dùng. 5. Kể về ngôi trường của bạn? 6. Kể công việc các thành viên trong trường bạn. 7. Bạn nên làm gig và không nên làm gì để góp phần giữ sạch môi trường xung quanh nhà và trường học? 8. Kể tên các đường giao thông và phương tiện giao thông có ở địa phương? 9. Bạn sống ở huyện nào? Kể tên những nghề chính và sản phẩm chính của huyện? - Nhận xét. Thứ năm ngày 18 tháng 02 năm 2016. Tập viết: Chữ hoa T I. Mục tiêu: - Biết viết chữ T 1 dòng cỡ vừa, một dòng cỡ nhỏ. - Biết viết Thẳng; Một dòng cỡ vừa, một dòng cỡ nhỏ. - Câu ứng dụng: “ Thẳng như ruột ngựa” 3 lần II. Đồ dùng: Mẫu chữ T đặt trong khung chữ Bảng phụ viết câu: “ Thẳng như ruột ngựa”.Thẳng theo cỡ chữ vừa và nhỏ. III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên 1. Bài cũ - Nhận xét 2. Bài mới: a. Giới thiêu b. HD viết - Chữ T gồm mấy nét? Cao mấy ô li? - GV viết mẫu- HD - HD viết bảng con. Học sinh - 2 HS lên bảng- lớp viết bảng con S - 1 HS nhắc lại câu ứng dụng: “ Sáo tắm thì mưa” - Viết bảng con: Sáo - Nhận xét. - Quan sát.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Đưa câu ứng dụng: “ Thẳng như ruột ngựa” - Em có nhận xét gì về độ cao của các con chữ?. - Viết mẫu: Thẳng c. HD viết vở - Nhận xét, biểu dương 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - 1 nét kết hợp 3 nét cơ bản. 2 nét công trái và một nét lượn ngang. - 5 ô li - Đặt bút ở dòng kẻ 1 và kết thúc ở dòng kẻ 5 - Theo dõi - Viết Thẳng ( 3 lần ) - Nhận xét - 1 em đọc: Thẳng như ruột ngựa - Cao 2,5 ô li: T , h, g 1, 5 ô li: t - Các chữ còn lại cao 1 li - Bằng 1 con chữ o - HS viết bảng con: Thẳng - Nhận xét - HS viết vở - Nghe. Toán: Luyện tập I. Mục tiêu: - HS thuộc bảng chia 3. - Biết giải toán một phép tính chia. - Biết thực hiện phép tính chia có kèm đơn vị đo II. Các hoạt động dạy học: Giáo viên. Học sinh. 1 .Bài cũ: - 1 em lên bảng tô màu một phần ba ô vuông. - 1 em viết bảng 1 3 - Nhận xét - Nhận xét 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu b. Thực hành Bài 1: Tính nhẩm Bài 2: Tính nhẩm. Bài 3: Tính (theo mẫu): 8cm : 2 = 4cm. - Nghe - Đọc yêu cầu - HS trả lời miệng 4 em nêu kết quả 4 cột. - Nhận xét - Đọc yêu cầu - HS làm bảng con- 4 em làm bảng. 3 x 6 = 18 3 x 9 = 27 3 x 3 = 9 18 : 3 = 6 27 : 3 = 9 9 : 3 = 3... - Nhận xét - Đọc yêu cầu - Quan sát bài mẫu. - 5 em làm bảng. HS làm vở. - Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài 4: Tóm tắt 3 túi : 15 kg gạo Mỗi túi : ... kg gạo?. 3.Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học. - 2 em đọc yêu cầu. - Phân tích nắm đề bài. - 1 em giải bảng. HS làm vở. Bài giải: Số kilôgam gạo mỗi túi là 15 : 3 = 5 ( kg) Đáp số: 5 kg. Chính tả: Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên I. Mục tiêu: - Nghe , viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả: “ Ngày hội đua voi ở Tây nguyên ” - Làm được bài tập 2a/b. II. Đồ dùng: - Bảng phụ viết nội dung bài chính tả. - Bảng phụ viết nội dung bài tập2 và bài tập 3 III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên. Học sinh. 1.Bài cũ - Nhận xét 2. Bài mới: a. Giới thiệu b. HD viết - Đọc bài viết - Đồng bào ở Tây Nguyên mở hội đua voi vào mùa nào? - Tìm câu tả đàn voi vào hội? - Những chữ nào viết hoa? - Đọc từ khó c. Luyện viết - Đọc từng câu - Đọc toàn bài - Nhận xét d. Bài tập Bài 2b: ươc/ ươt. Bài 3: Tìm nhanh những tiếng bắt đầu bằng thanh hỏi, thanh ngã. - 3 HS lên bảng - lớp viết bảng con: củi, lửa, nung nấu, nêu gương. - Nhận xét. - 2 em đọc - Mùa xuân. - Hàng trăm con voi nục nịch kéo đến. - Êđê, Mơ- nông Viết bảng con: nục nịch, nườm nượp, rực rỡ... - Nhận xét - Viết vở - Soát bài - Đọc yêu cầu - Thảo luận theo N4. - 2 nhóm lên bảng làm. Các nhóm khác quan sát- nhận xét. b. + ươt: rượt, lướt, lượt, mượt, mướt, thược, trượt. + ươc: bước, rước, lược, thước, trước..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 3. Củng cố dặn dò: - Viết lại những chữ còn sai - Nhận xét tiết học. - Nhận xét. Thủ công: Ôn tập chương 2. Phối hợp gấp, cắt, dán hình I. Mục tiêu: - HS biết cách làm một trong những sản phẩm gấp, cắt, dán đã học. - học sinh có thể gấp 2 sản phẩm, và có thể có một sản phẩm sáng tạo. II. Đồ dùng: - Thiếp chúc mừng và phong bì có khổ đủ lớn -Một tờ giấy hình chữ nhật, kéo, hồ dán, bút màu. III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên. Học sinh. 1.Bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - Nhận xét, biểu dương 2. Bài mới: a. Giới thiệu b. HD học sinh thực hành - Nhắc lại các bước gấp, cắt dán thiếp chúc mừng và phong bì. - Theo dõi, hướng dẫn cho các em c.Thu một số sản phẩm chấm - Nhận xét, biểu dương 3.Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học. - Để dụng cụ học tập lên bàn. -. 3 HS nhắc lại quy trình gấp cắt dán thiếp chúc mừng và phong bì *Thiếp chúc mừng. Bước 1: Gấp, cắt thiếp chúc mừng -Bước 2: Trang trí thiếp chúc mừng * Phong bì Bước 1: Gấp phong bì Bước 2: Dán phong bì Bước 3: Dán phong bì - Nhận xét - Học sinh thực hành gấp , cắt ,dán phong bì. Buổi chiều. Tự nhiên và Xã hội:* Ôn tập: Xã hội I. Mục tiêu: - HS biết kể về gia đình, trường học của em, nghề nghiệp chính của người dân nơi em sống. - Hoc sinh biết so sánhcảnh quan thiên nhiên, nghề nghiệp, cách sinh hoạt của người dân sống ở nông thôn, thành thị. II. Các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giáo viên. Học sinh. 1.Giới thiệu bài 2. Ôn tập - Chơi trò chơi “ Hái hoa dân chủ’. - HS hái hoa trả lời theo nội dung ở hoa. - Các em khác nghe - nhận xét- bổ sung. 1. Kể những việc thường làm hàng ngày của gia đình bạn ? 2. Kể tên những đồ dùng có trong gia đình bạn ? 3. Phân loại các đồ dùng theo 4 nhóm: gỗ, sứ, thuỷ tinh, điện 4. Nói về cách bảo quản một đồ dùng. 5. Kể về ngôi trường của bạn ? 6. Kể công việc các thành viên trong trường bạn. 7. Bạn nên làm gig và không nên làm gì để góp phần giữ sạch môi trường xung quanh nhà và trường học ? 8. Kể tên các đường giao thông và phương tiện giao thông có ở địa phương ? 9. Bạn sống ở huyện nào ? Kể tên những nghề chính và sản phẩm chính của huyện ? - Nhận xét tuyên dương những em nắm - Nhận xét những điều về chủ đề xã hội tốt. 3.Củng cố , dặn dò - Chuẩn bị tiết sau: ôn tập - Nhậnu xét tiết học. Thủ công:* Ôn tập chương 2. Phối hợp gấp, cắt, dán hình I. Mục tiêu: - HS biết cách làm một trong những sản phẩm gấp, cắt, dán đã học. - Học sinh có thể gấp 2 sản phẩm, và có thể có một sản phẩm sáng tạo. II. Đồ dùng: - Thiếp chúc mừng và phong bì có khổ đủ lớn -Một tờ giấy hình chữ nhật, kéo, hồ dán, bút màu. III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên 1.Bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - Nhận xét, biểu dương 2. Bài mới: a. Giới thiệu b. HD học sinh thực hành - Nhắc lại các bước gấp, cắt dán thiếp chúc mừng và phong bì. Học sinh - Để dụng cụ học tập lên bàn. -. 3 HS nhắc lại quy trình gấp cắt dán thiếp chúc mừng và phong bì *Thiếp chúc mừng..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bước 1: Gấp, cắt thiếp chúc mừng -Bước 2: Trang trí thiếp chúc mừng * Phong bì Bước 1: Gấp phong bì Bước 2: Dán phong bì Bước 3: Dán phong bì - Nhận xét - Học sinh thực hành gấp , cắt ,dán phong bì. - Theo dõi, hướng dẫn cho các em c.Thu một số sản phẩm chấm - Nhận xét, biểu dương 3.Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học. Toán:*Ôn bảng chia 3 (Tuần 23 tiết 2) I. Mục tiêu: -. Học sinh áp dụng bảng chia 3 để tính nhẩm. Áp dụng bảng chia 3 để giải toán có lời văn.. II. Đồ dùng dạy hoc: -. Vở thực hành.. III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên 1. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Giáo viên HD tính nhẩm . - Nhận xét bài làm của học sinh. Bài 2: Tìm x. Học sinh. - Học sinh đọc yêu cầu và làm bài vào vở thực hành – nêu nhanh kết quả .. - Học sinh đọc yêu cầu và làm bài vào vở thực hành . - 2em làm bảng lớp .. a) X x 2 = 16 b) 3 x X = 24 ............................ ............................ - Nhận xét bài c)............................ X x 2 = 16 ........................... d) 3 x X = 24 làm của học sinh. - Học sinh đọc yêu cầu và làm vào vở . X = 16 : 2 X = 24 : 3 học sinh đọc đề toán – X =8 Bài 3: - Hướng dẫn X =8 phân tích đề toán – giải . Tóm tắt : - Học sinh đọc yêu cầu và làm bài vào vở 3 túi : 15 kg thực hành – giải . Mỗi túi : ... Kg? Mỗi túi dựng được là 15: 3 = 5(Kg) ĐS : 5 kg + Nhận xét bài làm của học sinh. + Nhận xét bài làm của bạn. Bài 4 -Lớp 2 A có 20 học sinh ngồi học, mỗi bàn có 2 học sinh. Hỏi lớp 2A có bao. - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm vở - bảng lớp . Giải.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> nhiêu học sinh?. Số ban lớp 2A có là 20 : 2 = 10 ( bàn) Đáp số: 10 bàn. 3. Nhận xét, dặn dò. - Nhận xét tiết học, dặn dò Thứ sáu ngày 19 tháng 02 năm 2016. Tập làm văn: Đáp lời khẳng định – Viết nội qui I. Mục tiêu: - Biết đáp lại lời khẳng định phù hợp với tình huống giao tiếp, thể hiện thái độ lịch sự. - Biết viết lại một vài nội qui của nhà trường. *GDKNS: -Giao tiếp: ứng xử văn hóa - Lắng nghe tích cực II. Đồ dùng: - Tranh ảnh hươu, sao, con báo. III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên. Học sinh. 1. Bài cũ - Hai HS lên tả ngắn về một loài chim. - Nhận xét - Nhận xét 2. Bài mới: a. Giới thiệu b. HD làm bài tâp Bài tập 1: Đọc lời các nhân vật trong tranh - Đọc yêu cầu . sau: - Quan sát tranh - 2 HS đọc lời các nhân vật - Treo tranh: Bức tranh thể hiện nội dung - Trao đổi giữa bạn học sinh đi xem xiếc trao đổi giữa ai với ai? vối cô bán vé. - Từng cặp đóng vai thực hành. - Nhận xét Bài 2: Nói lời đáp của em. - Đọc yêu cầu - Thảo luận theo cặp - Một cặp làm mẫu b. Thế cơ à ! Nó giỏi quá mẹ nhỉ. c. May quá! Cháu xin gặp bạn ấy một chút ạ. - Nhận xét Bài 3: Chép 2, 3 câu nội qui của nhà - Đọc yêu cầu trường. - 2 HS lên bảng - lớp làm vở bài tập 3. Củng cố,dặn dò- Chuẩn bị tiết sau - Nhận xét - Nhận xét tiết học. Toán: Tìm một thừa số của phép nhân I. Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Giúp HS nhận biết được thừa số, tìm 1 thừa số bằng cách lấy tích chia cho thừa số kia. - Biết cách giải toán có một phép tính chia. II. Đồ dùng: -. Các quân cờ có 2 chấm tròn. Bảng phụ BT1, 2.. III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên 1. Bài cũ - Nhận xét 2. Bài mới: a. Giới thiệu tìm một thừa số của phép nhân Mỗi quân cờ có 2 chấm tròn. Vậy 3 quân cờ có mấy CT? - Thực hiện phép tính gì? - Từ phép nhân 2 x 3 = 6 ta có thể lập những phép chia tương ứng nào? * Muốn tìm thừa số ta lấy tích chia cho thừa số kia. Xx2=8 - Tìm thừa số x dựa vào mối quan hệ phép nhân, phép chia. * Tương tự x x 5 = 15 - Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào ? b. Thực hành Bài 1: Tính nhẩm Bài 2: Tìm x: X x 2 = 10 X = 10 : 2 X=5. Bài 3 : Tóm tắt 2 học sinh: 1 bàn 20 học sinh : … bàn?. Học sinh - 2 HS làm bảng. 15cm : 3 = 14kg : 2 = 9l :3= 10dm : 2 = - Nhận xét. - Thực hành ở bàn theo N2. + 6 chấm tròn +2x3=6 - HS nêu tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân. 2x3=6 6:2=3 6:3=2 - Quan sát - HS tìm x X=8:2 X=4 - 1 em làm bảng. Lớp làm Bcon. - Nhiều em nêu. - Đọc yêu cầu - Làm miệng - Nhận xét - Đọc yêu cầu - Quan sát bài mẫu. 2 HS lên bảng - lớp làm vở: X x 3 = 12 3 x X = 21 X = 12 : 3 X = 21 : 3 X=4 X=7 - Nhận xét - 2 HS đọc đề - Phân tích- tóm tắt. - 1 em giải bảng Lớp làm vở.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 3. Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị tiết sau : Luyện tập - Nhận xét tiết học. Bài giải : Số bàn là: 20 : 2 = 10 ( bàn) Đáp số: 10 bàn - Nhận xét. Đạo đức: Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại I. Mục tiêu: Học sinh biết: - Nêu được một số yêu cầu tối thiểu khi nhận và gọi điện thoại. - Biết xử lí tình huống khi nhận và gọi điện thoại. * Học sinh biết lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là thể hiện nếp sống văn minh. II. Đồ dùng: - Điện thoại - Vở bài tập đạo đức III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên. Học sinh. 1. Hoạt động 1: Thảo luận lớp. - Đưa tình huống đoạn hội thoại. - Lắng nghe - H lên đóng vai bằng điện thoại - Các em có thích cuộc nói chuyện điện thoại - Hs nêu ý kiến. của hai bạn? Vì sao? - Nhận xét * Kết luận: Khi nhận và gọi điện thoại cần có tha - Chia lớp thành 6 nhóm 2. Hoạt động 2: Đóng vai - Thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày - Tình huống 1: Em muốn bố hoặc mẹ cho đi Tình huống 1: Mẹ ơi, chủ nhật này mẹ cho chơi vào ngày chủ nhật. con đi chơi công viên mẹ nhé! - Tình huống 2: Em muốn hỏi thăm chú công Tình huống 2: Chú làm ơn cho cháu hỏi an đường đén nhà một người quen. nhà ông A ở đâu ạ? - Tình huống 3: Em muốn nhờ em bé lấy hộ một hộp bút Tình huống 3: Em ơi, lấy giúp anh hộp bút trong cặp. - Nhận xét 3. Hoạt động 3: Trò chơi: “ Văn minh lịch - HS chơi ( nhiều lần) sự” - Học sinh chơi theo tổ - Phổ biến luật chơi - Thi đua giữa các tổ * Kết luận chung: Biết nói lời yêu cầu đề nghị trong giao tiếp hàng ngày là tự trọng và tôn trọng người khác. 4. Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị tiết sau: Lich sự khi gọi và nhận điện thoại - Nhận xét tiết học. Luyện viết.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> I.Mục tiêu: - Học sinh luyện viết đúng, đẹp theo mẫu chữ đứng, vở luyện viết II.Lên lớp: 1) Giới thiệu bài 2) HS đọc 3) GV nhắc nhở HS trước khi viết 4) HS viết bài vào vở GV theo dõi, uốn nắn 5) Nhận xét, đánh giá tiết học. Sinh hoạt lớp I.Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động trong tuần 23 - Kế hoạch tuần 24 II. Nội dung: Giáo viên 1 Đánh giá công tác tuần 23. Học sinh a.Lớp trưởng đánh giá các hoạt động trong tuần 23 .. b. Giáo viên tổng kết : - Đi học chuyên cần, nghỉ học có phép - Xây dựng nề nếp rất tốt Tuần 23 - Lao động vệ sinh sạch sẽ, ăn mặc gọn gàng, tươm tất, đồng phục tốt. * Học tập: - Một số học sinh đã tiến bộ trong học tập như : ........ * Hạn chế : - Nhiều học sinh chưa tập trung trong giờ dò bài, còn ăn quà vặt. - Nói chuyện riêng quá nhiều; Phê bình nhắc nhở 1 số em HS lắng nghe 2.Kế hoạch tuần 24: - Học chương trình tuần 24 * Học tập: Tham gia học tập tốt, đọc bài và làm bài tập ở nhà, chuẩn bị tốt đồ dùng để phục vụ công tác học tập của mình,. - Kèm cặp cho các em * Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân: Sạch sẽ, gọn gàng, áo quần đồng phục . * Nề nếp: Trật tự trong giờ học. Không ăn quà vặt trong giờ học * Đạo đức: Cần lễ phép, yêu thương giúp đỡ bạn bè: - Đi học đúng giờ, chuyên cần. - Học tập tốt để hướng tới ngày quốc phòng toàn dân 26- 3. - Thực hiện tốt các nội quy của lớp..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 3. Văn nghệ: Tập văn nghệ .. HS tập múa, hát.

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×