Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

van 7Tuan 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.9 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 22-Tiết 85. Ngày soạn: 23/1/2016 Ngày dạy: 25/1/2016. Văn bản: Hướng dẫn đọc thêm. SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT Đặng Thai Mai A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Thấy được những lí lẽ, chứng cứ có sưc thuyết phục và toàn diện mà tác giả đã sử dụng để lập luận trong văn bản - Hiểu được sự giàu đẹp của Tiếng Việt. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG,THÁI ĐỘ. 1. Kiến thức: - Sơ giản về tác giả Đặng Thai Mai. - Những đặc điểm của Tiếng Việt. - Những điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận cảu bài văn. 2. Kĩ năng: - Đọc - Hiểu văn bản nghị luận . - Những đặc điểm của Tiếng Việt . - Những điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận của bài văn. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng tự hào về tiếng của dân tộc và thêm yêu tiếng mẹ đẻ. C. PHƯƠNG PHÁP: Phân tích, vấn đáp. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định : Lớp 7ª4, vắng.......................................................................... Lớp 7ª5, vắng.......................................................................... 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : Tiếng việt – Tiếng mẹ đẻ của chúng ta là một ngôn ngữ rất giàu và đẹp.Vậy Tiếng Việt giàu và đẹp như thế nào hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu qua văn bản này: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: Giới thiệu chung (?)Em hãy nêu vài nét về tác giả và tác phẩm?. NỘI DUNG BÀI DẠY I. GIỚI THIỆU CHUNG: 1. Tác giả: - Đặng Thai Mai (1902 – 1984 ) quê Thanh ChươngNghệ An, là nhà giáo, nhà nghiên cứu văn học nổi tiếng. Năm 1996 được trao tặng giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật. 2. Tác phẩm: - Văn bản phần đầu bài tiểu luận: Tiếng Việt một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc ( 1967 ). Hoạt động 2: Đoc-hiểu văn bản II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1. Đ ọc – tìm hiểu từ khó (?) Tìm luận điểm của văn bản? Luận điểm nằm 2. Tìm hiểu văn bản: a. Phân tích nội dung ở phần nào? “Tiếng Việt có những đặc sắc của thứ tiếng a.1 Tiếng Việt là thứ tiếng hay và đẹp:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> đẹp, thứ tiếng hay”- MB. (?)Để chứng minh TV là thứ tiếng đẹp và hay, tác giả đã đưa ra những dẫn chứng nào? Người ngoại quốc, giáo sĩ nước ngoài nhận xét. - Người sống , một đống vàng (?)Nêu những biểu hiện cụ thể về sự giàu đẹp của Tiếng Việt? GV lấy các dẫn chứng cụ thể cho HS hiểu. (?)Nhận xét cách lập luận và các dẫn chứng sử dụng trong Văn bản? Cách lập luận chặt chẽ, ngắn gọn, đi từ khái quát đến cụ thể, dẫn chứng đưa ra thuyết phục (?)Vậy muốn giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt, Tv thêm giàu và đẹp chúng ta phải làm gì Phát âm chính xác, khắc phục nói ngọng , nói nhanh nói lắp, nghĩ kĩ rồi mới nói, không học theo, dùng tiếng lóng , không nói tục, Phát triển thêm từ ngữ mới.. Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học. -Nắm nội dung bài. -Chuẩn bị bài mới.. - Hài hòa về mặt âm hưởng, thanh điệu - Tế nhị, uyển chuyển trong đặt câu. - Đủ khả năng diễn đạt tư tưởng và tình cảm.  Cách lập luận ngắn gọn, dẫn chứng cụ thể. a.2. Biểu hiện cụ thể về sự giàu đẹp của tiếng Việt: - Giàu chất nhạc: phụ âm, nguyên âm phong phú, giàu thanh điệu. - Vốn từ vựng dồi dào. - Cú pháp uyển chuyển, nhịp nhàng. - Cách diễn đạt tinh tế, uyển chuyển.. => Tiếng Việt là ngôn ngữ rất giàu và đẹp…. 3. Tổng kết : a. Nghệ thuật : - Kết hợp lập luận giải thích và lập luận chứng minh, lí lẽ chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục. .b. Nội dung: - Tiếng Việt là thứ tiếng đáng tự hào của người Việt Nam.Trách nhiệm chúng ta là giữ gìn, phát triển tiếng nói dân tộc. III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC *Bài cũ: - Nắm chắc nội dung bài học. *Bài mới: Soạn bài Thêm trạng ngữ cho câu. Kiểm tra 15 phút: A.TRẮC NGHIỆM: Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất: Câu 1: Câu tục ngữ sau nó thuộc nhóm nào? Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng. Ngày tháng mười chưa cười đã tối. A.Tục ngữ về thiên nhiên B.Tục ngữ về lao động sản xuất. C.Tục ngữ về con người. D.Tục ngữ về xã hội. Câu 2: Đứng trước tổ dế, onh xanh khẽ vỗ cánh, uốn mình, giương cặp răng rộng và nhọn như đôi gọng kìm, rồi thoắt cái lao nhanh xuống hang sâu.Ba giây…Bốn giây…Năm giây…Lâu quá? Đoạn văn trên có mấy câu đặc biệt? A.Một câu. B.Hai câu. C.Ba câu. D.Bốn câu Câu 3: Đặc điểm của văn nghị luận là gì? A.Luận điểm. B.Luận điểm, luận cứ và lập luận. C.Luận cứ D.Lập luận. Câu 4: Trạng ngữ trong câu “Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít” được bổ sung cho câu những nội dung gì? A.Về thời gian. B.Nguyên nhân. C.Nơi chốn. D.Cách thức. Câu 5: Nội dung của câu tục ngữ: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây là”: A.Tinh thần đoàn kết. B.Con người phải phát triển một cách toàn diện. C.Lòng biết ơn..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> D.Con người quý hơn vàng bạc. Câu 6: Mục đích của việc chứng minh là gì? A.Để người nghe hiểu. B.Để người nghe nắm được nội dung. C.Để người nghe viết. D.Để chứng tỏ một điều gì đó là đáng tin.. B.TỰ LUẬN: Câu 1: Đặt hai câu văn có sử dụng trạng ngữ chỉ địa điểm và thời gian? Câu 2: Chép thuộc lòng ba câu tục ngữ về con người.? IV.HƯỚNG DẪN CHẤM, ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM. CÁC HƯỚNG DẪN CHẤM PHẦN TRẮC Câu 1:a; Câu 2:d;Câu 3:b; Câu 4:a;Câu 5:c ;Câu 6:d NGHIỆM TỰ LUẬN. THANG ĐIỂM Tổng điểm : 3.0 điểm (Mỗi câu đúng đạt: 0.5 điểm). Câu 1: Đặt được hai câu văn đúng nội dụng, có sử dụng trạng ngữ chỉ địa điểm và thời gian thì mỗi câu đạt 1.0 điểm 2.0 điểm Câu 2: Câu tục ngữ về con người như: -Một mặt người bằng mười mặt của. -Cái răng, cái tóc là góc con người. 5.0 điểm -Đói cho sạch, rách cho thơm. THỐNG KÊ: Lớp Giỏi Khá Trung bình Yếu 7ª4 7ª5 E.RÚT KINH NGHIỆM:………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….. *************************** Tuần 22-Tiết 86 Ngày soạn: 23/1/2016 Ngày dạy: 26/1/2016. Tiếng Việt: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm được đặc điểm, công dụng của trạng ngữ; Nhận biết trạng ngữ trong câu. - Biết mở rộng câu bằng cách thêm vào câu thành phần trạng ngữ phù hợp. * Lưu ý: Học sinh đã được học tương đối kĩ về trạng ngữ ở tiểu học. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ. 1. Kiến thức: - Một số trạng ngữ thường gặp. - Vị trí trạng ngữ trong câu. 2. Kĩ năng: - Nhận biết thành phần trạng ngữ của câu. - Phân biệt các loại trạng ngữ. 3. Thái độ: - Sử dụng trạng ngữ đúng hoàn cảnh nói, viết tăng thêm ý nghĩa cho sự diễn đạt. C. PHƯƠNG PHÁP:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Quy nạp, thực hành, vấn đáp, thảo luận nhóm. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định : Lớp 7ª4, vắng.......................................................................... Lớp 7ª5, vắng.......................................................................... 2. Kiểm tra bài cũ :Thế nào là câu đặc biệt? Cho ví dụ? Nêu công dụng của câu đặc biệt ? 3. Bài mới : Trong khi nói và viết chúng ta sử dụng trạng ngữ rất nhiều. Trạng ngữ có những đặc điểm gì ? Tiết học hôm nay sẽ trả lời cho câu hỏi đó . HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY Hoạt động 1: Tìm hiểu chung I. TÌM HIỂU CHUNG (?) Xác định trạng ngữ trong ví dụ trên? Các 1. Đặc điểm của trạng ngữ: trạng ngữ bổ sung thông tin gì cho câu? a. Tìm hiểu ví dụ Sgk (?)Về ý nghĩa, trạng ngữ có vai trò- công dụng *Xác định trạng ngữ: gì? - Dưới bóng tre Về địa điểm Bổ sung ý nghĩa cho nòng cốt câu, giúp cho ý - đã từ lâu đời Về thời gian nghĩa của câu cụ thể hơn - đời đời, kiếp kiếp Thời gian (?)Về hình thức, trạng ngữ đứng vị trí nào trong - Từ nghìn xưa Về thời gian câu và thường được nhận biết bằng dấu hiệu * Công dụng trạng ngữ: nào? - Xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục -Trạng ngữ có thể đứng đầu, cuối câu, giữa câu đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong và thường được nhận biết bằng một quãng ngắt câu hơi khi nói, dấu phẩy khi viết * Về vị trí: Trạng ngữ có thể đứng đầu câu, cuối câu (?) Bài tập nhanh: Trong 2 cặp câu sau , câu hay giữa câu nào có trạng ngữ, câu nào không có trạng ngữ ? Ghi nhớ: sgk. Tại sao ? II. LUYỆN TẬP : - Cặp 1: a. Tôi đọc báo hôm nay 1. Bài tập 1: Tìm trạng ngữ b. Hôm nay, tôi đọc báo - Câu b là câu có cụm từ mùa xuân làm trạng ngữ - Cặp 2: a. Thầy giáo giảng bài hai giờ - Câu a cụm từ mùa xuân làm vị ngữ b. Hai giờ ,thầy giáo giảng bài - Câu c cụm từ mùa xuân làm phụ ngữ trong cụm động * Chú ý: khi viết để phân biệt vị trí cuối câu từ với các thành phần phụ khác, ta cần đặt dấu - Câu d câu đặc biệt phẩy giữa nòng cốt câu với trạng ngữ 2. Bài tập2, 3:Tìm trạng ngữ và phân loại trạng ngữ vd : Tôi đọc báo hôm nay / Tôi đọc báo, hôm – a, ……, như báo trước mùa xuân về của một thứ nay (định ngữ) (trạng quà thanh nhã và tinh khiết ngữ)  Trạng ngữ cách thức Hoạt động 2: Luyện tập ….., Khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi  Trạng ngữ thời gian Hướng dẫn Hs làm bài tập. Trong cái vỏ kia  Trạng ngữ chỉ địa điểm Dưới ánh nắng ,  Trạng ngữ chỉ nơi chốn b, ……, với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học  Trạng ngữ chỉ cách thức -Đọc thuộc ghi nhớ. III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : -Làm các bài tập còn lại. *Bài cũ: -Chuẩn bị bài mới. - Trạng ngữ có những đặc điểm nào - Học thuộc ghi nhớ, Làm bài tập 3b *Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Soạn bài: Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh E. RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… *********************** Tuần 22-Tiết 87-88 Ngày soạn: 23/1/2016 Ngày dạy: 29/1/2016. Tập làm văn:TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu mục đích, tính chất và các yếu tố của phép lập luận chứng minh. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ. 1. Kiến thức: - Đặc điểm của phép lập luận chứng minh trong văn bản nghị luận. - Yêu cầu cơ bản về luận điểm, luận cứ của phương pháp lập luận chứng minh. 2. Kĩ năng: - Nhận biết phương pháp lập luận chứng minh trong văn bản nghị luận.. - Phân tích phép lập luận chứng minh trong văn bản nghị luận. 3. Thái độ: - Hiểu rõ phương pháp lập luận và áp dụng trong đời sống C. PHƯƠNG PHÁP: - Quy nạp,thực hành, vấn đáp. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định : Lớp 7ª4, vắng.......................................................................... Lớp 7ª5, vắng.......................................................................... 2. Kiểm tra bài cũ Hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau lập luận trong đời sống và lập luận trong văn nghị luận? 3. Bài mới : Từ đầu học kì II đến nay, chúng ta đã tìm hiểu về thể loại văn nghị luận, đã tìm hiểu phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận rồi. Vậy phương pháp lập luận chứng minh nó như thế nào thì tiết học này cô cùng các em đi tìm hiểu . HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY TIẾT 1: I. TÌM HIỂU CHUNG: Hoạt động 1: Tìm hiểu chung 1. Mục đích và phương pháp chứng minh (?) Trong đời sống, Khi nào người ta cần chứng a. Mục đích và phương pháp chứng minh. minh ? Khi bị nghi ngờ, không tin điều gì đó, hoặc để * Mục đích : làm sáng tỏ một vấn đề nào đó ta cần CM. - Nhằm chứng tỏ một điều gì đó là sự thật (?)Khi cần chứng minh cho ai đó tin rằng lời * Phương pháp Chứng minh: nói của em là thật, em phải làm như thế nào ? - Là đưa ra những bằng chứng để chứng tỏ ý kiến Phải đưa ra các bằng chứng xác thực. của mình là chân thực, đúng đắn. (?) Vậy theo em, thế nào chứng minh ? => Phép lập luận chứng minh là dùng lí lẽ, bằng .Chứng minh là đưa ra bằng chứng để chứng tỏ chứng chân thực, đáng tin cậy để chứng minh. sự đúng đắn của 1 vấn đề Ghi nhớ: Sgk (?) Vậy trong văn nghị luận, người ta chứng b. Ví dụ:Văn bản: Đừng sợ vấp ngã minh bằng cách nào? * Luận điểm : Đừng sợ vấp ngã Sử dụng lí lẽ và dẫn chứng..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Đọc bài văn nghị luận“Đừng sợ vấp ngã (?)Luận điểm cơ bản của bài văn này là gì ? Hãy tìm những câu văn mang luận điểm đó ? Luận điểm : Đừng sợ vấp ngã. (?)Để khuyên người ta “đừng sợ vấp ngã”, bài văn đã lập luận như thế nào ? Các sự thật được dẫn ra có đáng tin cậy không ? (?)Qua đó em hiểu phép lập luận chứng minh là gì ? TIẾT 2 Hoạt động 2: Luyện tập Đọc bài văn nghị luận“Không sợ sai lầm” (?)Luận điểm cơ bản của bài văn này là gì? Hãy tìm những câu văn mang luận điểm đó? Luận điểm “ Không sợ sai lầm”. + Những câu văn mang luận điểm đó: Vậy xin bạn chớ lo …hết mình *Lập luận: + Vd về vấp ngã. + CM vấp ngã là thường. Người nổi tiếng từng vấp ngã VD: lấy 5 vd có thật + Khẳng định: Vấp ngã không đáng sợ, sợ nhất là vấp ngã không cố gắng  dẫn chứng có thật, CM từ bản thân đến người khác, Lập luận chặt chẽ, thuyết phục. * Phép lập luận CM: là dùng lí lẽ kết hợp với dẫn chứng chân thực để chứng tỏ một luận điểm mà mình nêu ra là đáng tin cậy. II. LUYỆN TẬP: * Luận điểm : Không sợ sai lầm (?)Tìm các luận cứ của bài văn? Câu mang luận điểm : - Những người sáng suốt dám làm, không sợ sai lầm, mới là người làm chủ số phận của mình. * Luận cứ : + Sợ sai lầm sẽ không tự lập được. + Sai lầm sẽ có bài học quý. (?) Bài văn đã lập luận như thế nào? Cách lập + Sai lầm có thêm kinh nghiệm dẫn tới thành công. luận khác với bài Đừng sợ vấp ngã ra sao? + Khi phạm sai lầm đừng chán mà hãy tiến lên.  Khẳng định: Người sáng suốt là người không sợ sai lầm. Hoạt động 3:Hướng dẫn tự học * Cách lập luận này khác với bài “ Đừng sợ vấp ngã ở -Học thuộc ghi nhớ chỗ: Luận cứ đưa ra không bằng dẫn chứng mà bằng -Chuẩn bị bài mới các lí lẽ để phân tích, chứng minh có tính thuyết phục cao. III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC *Bài cũ: - Thế nào là phép lập luận chứng minh ? - Học thuộc ghi nhớ sgk. *Bài mới: Đức tình giản dị của Bác Hô. E. RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …….…………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×