Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

tình hình cơ bản về tự nhiên - kinh tế - x• hội và thực trạng công tác quản lý, sử dụng NSNN tỉnh hà giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.97 KB, 20 trang )

tình hình cơ bản về tự nhiên - kinh tế - xã hội và thực
trạng công tác quản lý, sử dụng NSNN tỉnh hà giang
i. điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của tỉnh hà giang.
1. Về điều kiện tự nhiên.
* Vị trí địa lý: Hà Giang là tỉnh miền núi phía Bắc của Việt Nam, nằm
ở vị trí từ 21
0
23' đến 22
0
10' vĩ bắc và 104
0
25' đến 105
0
34' kinh đông, cách thủ
đô Hà Nội trên 320 km.
Phía Bắc giáp tỉnh Vân Nam của Trung Quốc, có đờng biên giáp Trung
Quốc dài trên 270 km.
Phía Đông giáp tỉnh Cao Bằng, phía Tây giáp tỉnh Lào Cai và Yên Bái,
phía Nam giáp tỉnh Tuyên Quang.
Hà Giang có 10 huyện, thị: Bắc Giang, Vị Xuyên, Bắc Mê, Hoàng Su
Phì, Xí Mần, Quản Bạ, Yên Minh, Đồng Văn, Mèo Vạc và thị xã Hà Giang.
* Địa hình:
- Hà Giang có địa hình núi cao chia cắt phức tạp, độ dốc lớn, nhiều dãy
núi đá có độ cao trên 2000m, tạo nên nhiều tiểu vùng với các điều kiện về địa
hình, khí hậu, đất đai, nguồn nớc và dân c khác biệt, độc đáo, có điều kiện
thuận lợi để phát triển kinh tế đa dạng theo cơ cấu nông - lâm - công nghiệp
với nhiều sản phẩm phong phú, có nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp để phát
triển du lịch, dã ngoại...
- Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi trên còn không ít khó khăn do
địa hình chia cắt mạnh, độ dốc lớn, nhiều dãy núi đá nên không ít khó khăn
trong phát triển sản xuất nông nghiệp đặc biệt ở các huyện vùng cao.


* Đất đai:
Tổng diện tích tự nhiên là: 788.437 ha (7884,37 km
2
).
Trong đó:
- Đất nông nghiệp : 106.425,113 ha
+ Đất trồng cây hàng năm : 39.817,77 ha
Đất ruộng lúa, mầu : 28.372,09 ha
Đất nơng rẫy : 52.192,03 ha
Đất cây hàng năm khác : 9.353,65 ha
+ Đất vờn tạp : 4.908,20 ha
+ Đất dùng vào chăn nuôi : 1.140,45 ha
+ Đất cây lâu năm : 9.874,87 ha
+ Đất có mặt nớc nuôi thuỷ sản : 683,75 ha
- Đất nông nghiệp : 279.450,7 ha
+ Đất có rừng tự nhiên : 229.587,96 ha
Đất có rừng sản xuất : 34.071,03 ha
Đất có rừng phòng hộ : 177.439,97 ha
Đất có rừng đặc dụng : 17.191,36 ha
+ Đất có rừng trồng : 49.861,09 ha
Đất có rừng sản xuất : 41.030,68 ha
Đất có rừng phòng hộ : 8.793,46 ha
+ Đất cây ơm giống : 1,65 ha
- Đất chuyên dùng : 4.183,33 ha
- Đất ở : 5.973,1 ha
- Đất cha sử dụng : 392.404,74 ha
Đất bằng cha sử dụng : 1.663,77 ha
Đất đồi núi cha sử dụng : 313.165,67 ha
Đất có mặt nớc cha SD : 10,9 ha
Sông suối : 5.500,67 ha

Núi đá không cây : 71.480,88 ha
Đất cha sử dụng khác : 627,9 ha
Qua số liệu trên thấy đợc đất đai tự nhiên của Hà Giang rất rộng, tuy
nhiên việc khai thác và sử dụng vào mục đích sản xuất nông, lâm nghiệp cha
đợc nhiều, hiện tại vẫn còn trên 314.828 ha đất bằng và đồi núi cha sử dụng,
đó là nguồn tài nguyên lớn cần phải tập trung đầu t các nguồn lực nhằm khai
thác phục vu chơng trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
* Về đặc điểm khí hậu thuỷ văn:
Do địa bàn rộng, khí hậu thuỷ văn các vùng phân bố không đồng đều:
ở các huyện vùng cao: Lợng ma trung bình 2000mm - 2400mm; Nhiệt độ
trung bình 15 - 20
0
C, có tháng mùa đông xuống 3- 4
0
C, có tuyết. Vùng này khí
hậu mang tính ôn đới.
Các huyện vùng thấp: Nhiệt độ trung bình 27
0
C; Lợng ma 4.633
mm/năm. ở huyện Bắc Quang là vùng có lợng ma bình quân cao nhất nớc.
Thông thờng mùa đông Hà Giang chịu ảnh hởng nhiều của gió mùa đông bắc.
Sông suối: Toàn tỉnh có 7 sông lớn nhỏ: Sông Lô, Sông Gâm, Sông
Chảy, Sông Nho Quế, Sông Niệm, Sông Con, Sông Bạc, còn lại là suối cạn. L-
u lợng nớc sông phụ thuộc lớn vào mùa ma lũ, mùa khô thờng cạn kiệt, các
dòng sông phân bổ không đều, đặc biệt là vùng cao núi đá, rất ít nớc. Những
tháng mùa khô còn trên 100.000 ngời thiếu nớc sinh hoạt.
* Về thổ nhỡng: Trên địa hình tỉnh Hà Giang hình thành các nhóm đất
chính nh đất phù sa tập trung ở vùng Bắc Quang, nhóm đất đỏ vàng ( có tác
dụng tốt phát triển cây công nghiệp ăn quả) ở Vị Xuyên, Bắc Quang, Thị xã
Hà Giang, Xín Mần, Hoàng Su Phì, nhóm đất phù sa cổ trên cao nguyên

Đồng Văn và các huyện vùng cao.
* Tài nguyên khoáng sản: Qua khảo sát điều tra Hà Giang phát hiện đ-
ợc 28 loại khoáng sản khác nhau nh ( Ăngtimon, vàng, chì, kẽm, sắt,
Măngan, thuỷ ngân..., nớc khoáng) với số lợng 149 mỏ và các điểm quặng.
Hiện nay đang tiến hành thăm dò khai thác các loại khoáng sản nh Măngan,
Firit, Kẽm, Thiếc, đồng, chì, sắt, vàng, nớc khoáng... khoáng sản có nhiều triển
vọng nếu đợc đầu t thăm dò khai thác thích hợp.
2. Điều kiện kinh tế - xã hội của tỉnh Hà Giang
* Dân số và lao động: Dân số toàn tỉnh tính đến 1/4/1999 có: 60,268
vạn ngời với 22 dân tộc, trong đó 90% là đồng bào dân tộc thiểu số. Trong đó
dân tộc Mông chiếm 31,3%; Tày 26,5%; Dao 15,3%; Kinh 11,8% còn lại các
dân tộc ít ngời khác.
Hà Giang có 9 Huyện và 1 thị xã tỉnh lỵ, trong đó có 7 Huyện vùng cao
biên giới thì có 4 huyện đặc biệt khó khăn trong 9 Huyện khó khăn nhất cả n-
ớc. Hiện nay toàn tỉnh có 128/191 xã thuộc diện xã đặc biệt khó khăn (vùng
III).
* Về sự phân vùng kinh tế:
Xuất phát từ điều kiện, đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Hà Giang
hình thành làm 3 vùng kinh tế - xã hội và mỗi vùng có các tiềm năng thế
mạnh khác nhau:
- Vùng cao núi đá gồm 4 huyện phía Bắc là Mèo Vạc, Đồng Văn, Yên
Minh, Quản Bạ. Đây là vùng khó khăn nhất so với cả nớc. Diện tích toàn vùng
này là 2.353 km
2
, độ cao trung bình: 1000 - 1600m; Dân số: 203.027 ngời, khí
hậu đất đai phù hợp với trồng cây ôn đới, dợc liệu. Sản xuất nông nghiệp chủ
yếu là trồng ngô một vụ trên đất hốc đá, chăn nuôi là bò, ngựa, dê, ong và gia
cầm. Trong vùng có tiềm năng về khoáng sản.
Khó khăn lớn của vùng: Khí hậu khắc nghiệt của mùa đông kéo dài,
nhiệt độ thấp 5 - 10

0
C, có năm tuyết rơi, sơng muối ảnh hởng tới phát triển
nông nghiệp, là vùng cao núi đá tình trạng thiếu nớc sinh hoạt, nghiêm trọng
nhất là trong những tháng mùa khô lên tới 10 vạn dân. Thu nhập bình quân
chỉ đạt 70 - 80 USD/ngời/năm. Tỷ lệ ngời mù chữ thất học vẫn còn rất cao,
địa hình hiểm trở, diện tích canh tác manh mún, giao thông đi lại khó khăn.
- Vùng cao núi đất gồm 2 huyện Hoàng Su Phì và Xín Mần; diện tích
vùng này là 1460 km
2
, độ cao trung bình 500 - 900 m; Dân số: 105.083 ngời,
khí hậu thích hợp với những cây ôn đới, thuận lợi cho phát triển rừng, nuôi
ong, trồng cây công nghiệp nh chè, thông nhựa, trẩu, đậu tơng... cây lợng
thực chính là lúa, ngô, chăn nuôi chủ yếu là trâu, bò, ngựa, dê... và gia cầm.
Khó khăn lớn nhất của vùng này là độ dốc rất lớn, hệ thống giao thông
dễ sạt lở và sinh lầy trong mùa ma lũ. Thu thập bình quân 80 -90 USD/ng-
ời/năm, về văn hoá xã hội cũng khó khăn tơng tự nh vùng cao.
- Vùng thấp gồm 3 huyện, thị xã: Bắc Quang, Bắc Mê, Vị Xuyên và thị
xã Hà Giang. Diện tích tự nhiên là 4071 km
2
, độ cao trung bình 100 - 500 m;
dân số: 294.574 ngời. Đây là vùng phù hợp với cây nhiệt đới phát triển nh
cam, quýt, dợc liệu, cây công nghiệp nh chè, cà phê, quế, dâu tằm, đậu tơng,
lạc... cây lơng thực chủ yếu là lúa nớc, ngô. Chăn nuôi: trâu bò, dê, cá và gia
cầm. Trong vùng có cửa khẩu quốc gia Thanh Thuỷ rất thuận lợi cho giao lu
kinh tế, văn hoá với Trung Quốc, có điều kiện về xuất nhập khẩu và phát triển
thơng mại, dịch vụ...
Đây là vùng thuận lợi nhất của tỉnh, song vẫn là khu vực còn những
khó khăn về đời sống kinh tế - xã hội. Thu nhập bình quân ở mức 100 - 130
USD/ngời/năm. Hầu hết hệ thống thuỷ lợi, kênh mơng cha đợc kiên cố hoá.
* Thực trạng sản xuất nông, lâm nghiệp của tỉnh trong những năm vừa qua:

- Một số kết quả chung về phát triển kinh tế xã hội của tỉnh:
Thực hiện đờng lối của Đảng và chính sách của Nhà nớc, trong đó vấn
đề quan trọng có tính chiến lợc lầu dài là chủ trơng phát triển kinh tế nhiều
thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo
định hớng XHCN. Trong quá trình xây dựng và phát triển kinh tế Tỉnh đã
phát huy đợc cơ bản các thành phần kinh tế tham gia trong sản xuất kinh
doanh, khẳng định hộ nông dân là một đơn vị tự chủ trong kinh tế... đồng thời
đã thực hiện tốt các chính sách của Đảng và Nhà nớc nhất là Nghị quyết 22
NQ Trung ơng của Bộ Chính trị, và Nghị quyết 72CT của Chủ tịch Hội đồng
Bộ Trởng về một số chính sách phát triển kinh tế xã hội miền núi, các Quyết
định 327CP về sử dụng đất trống đồi núi trọc, và các chính sách vay vốn, trợ
giá trợ cớc vận chuyển và đảm bảo các hàng thiết yếu cho miền núi, chơng
trình 06CP về không trồng thuốc phiện và cai nghiện ma tuý; chơng trình y tế
và giáo dục VHXH đã trực tiếp thúc đẩy kinh tế xã hội ở địa phơng.
Về sản xuất: Trong những năm qua nền kinh tế của tỉnh phát triển tăng
dần, đã duy trì nhịp độ tăng trởng GDP từ 9 - 10,0% ( Năm 1994 GDP tăng
9,1% thì năm 1999 tăng 10,3%). GDP bình quân đầu ngời tăng từ 685.000
đồng năm 1994 lên 1.535.000 đồng năm 1999, chất lợng và hiệu quả của nền
kinh tế nông lâm nghiệp lạc hậu mang tính tự cấp tự túc của những năm trớc
đây thì vài ba năm nay sản xuất hàng hoá đã bắt đầu phát triển, đã hình thành
đợc một số vùng sản xuất tập trung. Cơ cấu kinh tế đợc chuyển dịch đúng h-
ớng.
+ Tỷ trọng các ngành nông lâm nghiệp trong GDP giảm từ 63% năm
1994 xuống còn 61,8% năm 1995 và đến năm 1998 là 52,60%, năm 1999 là
51,46%. Nông lâm nghiệp phát triển tơng đối toàn diện, nhiều giống cây, con
có chất lợng và năng suất cao đợc đa vào sản xuất đại trà, việc đa những tiến
bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất tạo nên sự chuyển biến rõ rệt trong sản
xuất. Sản lợng lơng thực quy thóc tăng từ 14,5 vạn tấn năm 1994 lên 18,4 vạn
tấn trong năm 1999 tăng gần 4 vạn tấn. Chăn nuôi phát triển khá năm sau đều
tăng hơn năm trớc từ 4 - 5% năm.

+ Tỷ trọng ngành công nghiệp + xây dựng từ 17,02% năm 1994 lên
21,3% năm 1999. Trong công nghiệp từ chỗ hầu nh cha có gì, sản xuất quy
mô thiết bị nhỏ bé lạc hậu nay đã bắt đầu đợc mở mang xây dựng phát huy
tác dụng nh: Nhà máy Xi măng 4 vạn tấn/năm, dây truyền Nhà máy gạch 15
triệu viên/năm, nhiều cơ sở chế biến chè, chế biến nông sản thực phẩm.. ra
đời thu hút sản phẩm nông nghiệp và tạo công ăn việc làm cho hàng ngàn lao
động. Nguồn điện lới đã tới 10/10 huyện, thị trên toàn tỉnh...
+ Tỷ trọng ngành dịch vụ tăng từ 19.9% năm 1994 lên 27,13% năm
1999. Các hoạt động lĩnh vực thơng mại, dịch vụ, tiền tệ tín dụng cơ bản đáp
ứng đợc các nhu cầu, phát triển cho các thành phần kinh tế thu ngân sách tăng
từ 24 tỷ đồng năm 1994 lên 64 tỷ đồng năm 1999... Giá trị hàng hoá xuất khẩu
và có tính chất xuất khẩu đạt 6,1 triệu USD/năm...
+ Về xây dựng cơ sở hạ tầng: Đã có bơc phát triển khá về số lợng chất
lợng, góp phần to lớn trong việc phát triển nền kinh tế xã hội theo hớng công
nghiệp hoá, hiện đại hoá. Các tuyến quốc lộ, tỉnh lộ đang từng bớc đợc nâng
cấp, mở rộng nhựa hoá. Đến nay có 232 km đờng quốc lộ và 91 km đờng tỉnh
lộ đợc nhựa hoá. Đờng cửa khẩu quốc gia Thanh Thuỷ, cửa khẩu tiểu ngạch
đợc khai thông... Đặc biệt đến nay có 183/191 xã có đờng về đến trung tâm
xã...
Công tác thuỷ lợi có những chuyển biến mạnh. Từ những công trình tr-
ớc đây còn tạm bợ, cha đợc kiên cố hoá, khả năng tới 22.000 ha thì đến nay
đã có 215 công trình lớn nhỏ đợc sửa chữa nâng cấp, cộng với 5283 công
trình siêu nhỏ do dân tự làm với năng lực tới đạt trên 28.000 ha.
+ Sự nghiệp y tế - Giáo dục - phát thanh , truyền hình trên địa bàn tỉnh
đã từng bớc đợc phát triển mở rộng, đã xoá đợc tất cả các xã trắng không có
trạm xá và từng bớc xây dựng kiên cố vững chắc. Tỉnh đợc công nhận đạt tiêu
chuẩn quốc gia về hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học và chống mù chữ
trên địa bàn toàn tỉnh vào năm 1999. Tỷ lệ phủ sóng phát thanh đạt 67,7%,
sóng truyền hình đạt 61% năm 1999. An ninh chính trị và trật tự an toàn xã
hội đợc đảm bảo. Từ những kết quả chung nêu trên đã có tác dụng kích thích

môi trờng thuận lợi cho sản xuất kinh tế phát triển, có nhu nhập đời sống dần
tăng lên. Tỷ lệ đói nghèo giảm từ 35% năm 1998 xuống còn 22% năm 1999,
tỷ lệ hộ khá giàu đạt 3-4%, các khoản thu cho NSNN cũng tăng lên.
- Thực trạng của cơ cấu ngành và sản xuất nông, lâm nghiệp trong
những năm qua của địa phơng:
+ Về nông nghiệp: Là một ngành kinh tế truyền thống đồng thời là
ngành quan trọng hàng đầu trong các ngành kinh tế của tỉnh. Trên cơ sở về
tiềm năng đất đai, khí hậu, đợc sự đầu t giúp đỡ của Chính phủ, sự lãnh đạo,
chỉ đạo của Đảng bộ, Chính quyền tỉnh cộng với sự vợt khó đi lên của nhân
dân các dân tộc trong những năm gần đây bộ mặt nông thôn và đời sống nhân
dân đã có nhiều chuyển biến phát triển rõ nét. Sản xuất nông, lâm nghiệp năm
sau đều cao hơn năm trớc.
Tỉnh đã tập trung chỉ đạo phát triển nông, lâm nghiệp một cách tòan
diện, bằng nhiều biện pháp tích cực, nh làm thuỷ lợi, cung ứng vật t kỹ thuật,
công tác khuyến nông, khuyến lâm; có chính sách hỗ trợ sản xuất kịp thời để
mở rộng diện tích thâm canh, thay đổi cơ cấu mùa vụ, đa giống mới có năng
suất cao vào sản xuất.
Tổng sản lợng quy thóc toàn tỉnh tăng lên đáng kể qua các năm. Nếu
năm 1995 đạt 15,4 vạn tấn thì đến năm 1999 sản lợng lơng thực quy thóc đạt
18,4 vạn tấn tăng 3,0 vạn tấn. Tăng bình quân mỗi năm 6000 tấn. Thể hiện
qua biểu sau:
Biểu 1. Sản lợng lơng thực quy thóc
Sản lợng Tổng số Chia ra
Năm (tấn) Thóc (tấn) Màu (tấn)
1995 154.158,4 85.422,3 68.736,1
1996 159.057 89.424 69.633
1997 165.479 95.581 69.898
1998 175.840,6 100.885,4 74.955,2
1999 184.000 109.800 74.800
Chỉ số phát triển về sản lợng lơng thực quy thóc qua biểu trên ta thấy

năm sau thờng tăng hơn so năm trớc từ 5-6%.
Có đợc sản lợng tăng nh trình bày trên đó là nhờ việc mở rộng diện tích
ở những nơi có điều kiện canh tác, làm thuỷ lợi, đồng thời tăng cờng các biện
pháp thâm canh, áp dụng giống mới để đẩy mạnh năng suất cây trồng.
Bỉểu 2. Tổng diện tích cây lơng thực từ năm 1995 đến 1999
Năm
Tổng số Trong đó
(ha) Lúa (ha) Màu (ha)
1995 75.600,1 29.208,3 46.451,8
1996 76.999,5 29.896,0 47.103,5
1997 77.100,4 29.447,7 47.652,7
1998 77.880,4 29.684,6 48.205,8
1999 76.280,0 30.364,6 45.916,0
Chỉ số phát triển về diện tích cây lơng thực: Năm trớc là 100% thì năm
sau thờng tăng hơn 1,02%- 1,068%.
Năng suất lúa ruộng cả năm: nếu năm 1995 đạt 31,3 tạ/ha cả năm thì
năm 1999 đạt 38,05 tạ/ha, tăng hơn 7,2 tạ/ha. Năng suất ngô cả năm năm
1995 đạt 13,64 tạ/ha thì năm 1999 đạt 18-20 tạ/ha.
Bên cạnh cây lơng thực cây công nghiệp ngắn ngày cũng đuợc phát
triển khá tạo ra những vùng tập trung có sản lợng hàng hoá trao đổi nh huyện
Hoàng Su Phì, Bắc Quang, Vị Xuyên đặc biệt là cây đậu tơng: Năm 1995
diện tích 3.271 ha đến năm 1999 diện tích 5079,9 ha tăng 1,826 ha, năng suất
đạt 6,53 tạ/ha. Đa tổng sản lợng năm 1999 lên 3.338 tấn tăng gấp 2 lần so với
năm 1995. Sản lợng bán ra hàng năm trên 2.500 tấn.
Một số cây công nghiệp ăn quả chính dài ngày nh cây chè, cà phê, cây
ăn quả cam, quýt đang có chiều hớng tăng lên đáng kể tạo ra hàng hoá lớn
trên địa bàn nâng cao thu nhập và đời sống nhân dân. Cây soài, cây lê, cây
hồng cũng đã phát triển mở ra hớng chuyển đổi mới về cơ cấu cây trồng cho
vùng cao. Kết quả thể hiện:
Biểu 3. Diện tích cây công nghiệp lâu năm

Diện tích Tổng số Chia ra
Năm (ha) Chè (ha) Cà phê (ha)
1995 6.473,3 6.220,9 249
1997 8.617,3 7.613,6 1003,7
1998 9.361,1 8.621,3 739,4
1999 9.654,7 9.654,7 769,4
Chỉ số phát triển (nếu lấy năm trớc là 100%) thì năm sau tăng hơn năm
trớc bình quân 13%.
Về sản lợng cây chè và cà phê tăng khá nhanh, đạt chất lợng tốt cho
xuất khẩu và tiêu thụ nội địa. Đặc biệt là cây chè Santuyết trên núi cao 500-
1000 m đạt độ sạch và chất lợng cao đợc nhiều ngời a dùng.
Năm 1995 sản lợng chè búp tơi đạt 9,624 nghìn tấn, thì năm 1999 đạt
16,2 nghìn tấn, và đã tạo ra trên 2500 tấn chè khô hàng hoá xuất khẩu và tiêu
thụ nội địa.
Cây ăn quả: đợc phát triển mạnh, năm 1995 tổng cây ăn quả đạt 3.395
ha đến năm 1999 lên tới 6.345 ha tăng gần gấp 2 lần. Trong đó diện tích
cam, quýt đạt 4.638 ha, sản lợng quả 12,8 ngàn tấn, cây soài hiện có 354 ha,
nhãn, vải, hồng không hạt 103,6 ha, lê 66,28 ha.
Ngành trồng trọt phát triển đã thúc đẩy cho ngành chăn nuôi cũng đợc
phát triển nhanh, tổng đàn năm sau cao hơn năm trớc. Đặc biệt tổng đàn trâu
bò, đàn lợn, gia cầm... có sản lợng thịt hơi xuất chuồng đều tăng, tốc độ tăng
của đàn gia súc hàng năm từ 4-5% năm, đàn gia cầm 3-4%. Thể hiện qua các
biểu sau:
Biểu 4. Số lợng gia súc, gia cầm
Đơn vị: con
Trâu Bò Lợn Ngựa Dê Gia cầm
T. số con năm 1995 110.541 42.749 195.335 24.283 72.732 1.031.326
1997 116.998 45.779 211.144 25.009 78.185 1.073.000
1998 120.542 48.301 220.180 25.115 82.436 1.118.332
1999 127.428 51.955 236.000 25.250 88.716 1.250.350

Tính đến năm 1999 chỉ
số PT bình quân %
3,2 5,5 4,2 0,4 5,4 4,2
Biểu 5. Sản lợng thịt hơi xuất chuồng chủ yếu
Đơn vị: tấn
1995 1997 1998 1999 99/95%
Trâu 390,1 411 423 450 115
Bò 369,4 392,8 412 430 116
Lợn 3.353,1 3.857,0 4.050 4.350 135
Gia cầm 1.102 1.175,4 1.223 1.320 119,7
Hiện nay tỉnh tập trung thực hiện chơng trình hỗ trợ cho vay đầu t phát
triển trâu bò hàng hoá với chơng trình 3 vạn con trâu bò. Năm 1999 đã thực
hiện đợc gần 10.000 con.

×