Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

tiểu luận môn truyền động điện và ứng dụng BIẾN TẦN MITSUBISHI d700

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.91 KB, 17 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÝ TỰ TRỌNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

SVTH:

1. NGUYỄN QUỐC TUẤN

MSSV:19003841

2. ĐẶNG THẾ NGUYÊN

MSSV:19003501

3. ĐỖ QUANG

MSSV:19005410

BIẾN TẦN MITSUBISHI D700
Ngành học: Điện công nghiệp
Lớp học: 19C1-ĐCN2

TIỂU LUẬN MÔN TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN VÀ ỨNG DỤNG

GVGD: NGUYỄN ANH TĂNG

Thành phố Hồ Chí Minh – 2021


ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÝ TỰ TRỌNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

SVTH:

1. NGUYỄN QUỐC TUẤN

MSSV:19003841

2. ĐẶNG THẾ NGUYÊN

MSSV:19003501

3. ĐỖ QUANG

MSSV:19005410

BIẾN TẦN MITSUBISHI D700
Ngành học: Điện công nghiệp
Lớp học: 19C1-ĐCN2

TIỂU LUẬN MÔN TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN VÀ ỨNG DỤNG
GV CHẤM 1
(Ký và ghi rõ họ và tên)

GV CHẤM 2
(Ký và ghi rõ họ và tên)

Thành phố Hồ Chí Minh – 2021



i

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG BIẾN TẦN MISTUBISHI D700

LỜI NÓI ĐẦU
Năng lượng là nguồn lực quan trọng cho mọi hoạt động sản xuất, là yếu tố
đảm bảo cho sự phát triển của mỗi quốc gia. Tuy nhiên, việc sử dụng năng lượng
lãng phí và kém hiệu quả vẫn cịn rất lớn, thông tin hướng dẫn doanh nghiệp lựa
chọn những thiết bị tiết kiệm năng lượng vẫn còn rất hạn chế Phần lớn các doanh
nghiệp hiện nay sử dụng các thiết bị, cơng nghệ lạc hậu có hiệu suất thấp, việc
quản lý năng lượng chưa được chú ý đúng mức dẫn đến tổn thất cao. Để khắc
phục nhược điểm này người ta sử dụng biến tần nhằm nâng cao hiệu suất cho
động cơ xoay chiều trong các dây chuyền sản xuất.
Biến tần kết hợp với động cơ không đồng bộ đã đem lại những lợi ích sau:
 Hiệu suất làm việc của máy cao.
 Quá trình khởi động và dừng động cơ rất êm dịu nên giúp cho tuổi thọ của
động cơ và các cơ cấu cơ khi dài hơn.
 An toàn, tiện lợi và việc bảo dưỡng cũng ít hơn do vậy đã giảm bớt số
nhân công phục vụ và vận hành máy...
 Tiết kiệm điện năng ở mức tối đa trong q trình khởi động và vận hành.
Ngồi ra, hệ thống máy có thể kết nối với máy tính ở trung tâm. Từ trung tâm
điều khiển nhân viên vận hành có thể thấy được hoạt động của hệ thống và các
thơng số vận hành (áp suất, lưu lượng, vịng quay...), trạng thái làm việc cũng
như cho phép điều chỉnh, chẩn đốn và xử lý các sự cố có thể xảy ra.
Điều khiển biến tần ở chế độ PU là sử dụng các phím chức năng được tích
hợp trong phần cứng của biểu tần để điều khiển hoặc được đưa ra mặt tủ thông
qua cáp kết nối.

i



ii

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG BIẾN TẦN MISTUBISHI D700

LỜI CẢM ƠN
Trong suốt q trình học tập em gặp rất nhiều khó khăn, trong lý thuyết
và thực hành của các môn học đặc biệt là làm Tiểu Luận vì phải gặp rất
nhiều kiến thức mà em chưa tìm hiểu rõ trong quá trình học, nhưng được sự
hướng dẫn và chỉ bảo tận tình cùa các thầy cơ. Em đã học được rất nhiều
kiến thức và cách thức học và giải quyết vấn đề, điều này rất có ích cho em
khi đi làm việc. Em xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô Trường Cao Đẳng
Lý Tự Trọng Tp.Hồ Chí Minh - Khoa Điện - Điện Tử và các thầy cô đã dạy
dỗ em, truyền đạt những kiến thức chuyên môn và các kinh nghiệm quý báo
cho em. Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Anh Tăng đã
hướng dẫn, cung cấp tài liệu và truyền đạt những kinh nghiệm thực tế hữu
ích giúp em hồn thành Tiểu Luận này. Xin được biết ơn đến những người
thân và bạn bè đã động viên, giúp đỡ em trong quá trình học tập.
Xin chân thành cám ơn!

ii


iii

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG BIẾN TẦN MISTUBISHI D700

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................

.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................

iii


iv

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG BIẾN TẦN MISTUBISHI D700


MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU.....................................................................................................I
LỜI CẢM ƠN.....................................................................................................II
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN....................................................................III
DANH MỤC HÌNH ẢNH.................................................................................VI
DANH MỤC BẢNG BIỂU............................................................................VIII
PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU.................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài nghiên cứu:................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu:..............................................................................1
3. Phạm vi nghiên cứu:................................................................................1
4. Phương pháp nghiên cứu:.......................................................................2
5. Kết cấu của chuyên đề:...........................................................................2
PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT..........................................................................4
1. Giới thiệu chung đề tài:...........................................................................4
2. Khái quát chung về biến tần:.................................................................5
2.1 Phân loại biến tần:...............................................................................6
2.2 Bộ biến tần trực tiếp ba pha:............................................................13
3. Ưu, khuyết điểm của bộ biến tần trực tiếp:.........................................15
4. So sánh biến tần trực tiếp và biến tần gián tiếp:.................................16
5. Nguyên lý hoạt động của biến tần:.......................................................16
PHẦN 3: NỘI DUNG........................................................................................18
1. Giới Thiện Biến Tần Mistubishi D700:................................................18
1.1 Chức năng cơ bản..............................................................................18
1.2 Nguyên lý hoạt động..........................................................................19
1.3 Ứng dụng:..........................................................................................20

iv


v


HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG BIẾN TẦN MISTUBISHI D700

2. Cài đặt biến tần Mitsubishi D700.........................................................26
2.1 Thông Số Kỹ Thuật Biến Tần Mistubishi D700:.............................26
2.2 Cách cài đặt biến tần Mitsubishi D700:...............................................27
2.3 Các bước đặt chế độ khởi động và dừng động cơ bằng biến tần. . .32
2.4 Cài đặt biến tần Mitsubishi D700 bằng cơng tắc, biến trở ngồi:........36
2.5 Cài đặt biến tần Mitsubishi D700 bằng nút nhấn, biến trở ngoài:........37
3. Các hư hỏng - nguyên nhân và cách khắc phục:.................................38
PHẦN 4: KẾT LUẬN:......................................................................................40
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................41

v


vi

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG BIẾN TẦN MISTUBISHI D700

DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.1: Biến đổi nguồn Biến tần........................................................................6
Hình 2.2 : Mạch trung gian một chiều...................................................................7
Hình 2.3: Mạch nghịch lưu áp...............................................................................7
Hình 2.4: Bộ chỉnh lưu..........................................................................................8
Hình 2.5: Bộ điến tần dịng gián tiếp.....................................................................8
Hình 2.6: Bộ nghịch lưu dịng...............................................................................9
Hình 2.7: Bộ chỉnh lưu..........................................................................................9
Hình 2.8: Sơ đồ ngun lý...................................................................................10
Hình 2. 9: Dạng sóng điều khiển.........................................................................10

Hình 2.10: Sơ đồ điều khiển theo phương pháp điều khiển riêng........................11
Hình 2.11:Mạch logic liên quan đến các tín hiệu................................................11
Hình 2.12: Đồ thị điện áp và dòng điện tải trong trường hợp điều khiển đồng thời
............................................................................................................................ 12
Hình 2.13:Đồ thị điện áp điều khiển và điện áp tả..............................................13
Hình 2.14: Biến tần trực tiếp mắc chung nguồn..................................................13
Hình 2.15: Biến tần trực tiếp có 3 nguồn riêng...................................................14
Hình 2.16: Biến tần trực tiếp mắc chung nguồn..................................................14
Hình 2.17: Biến tần trực tiếp có 3 nguồn riêng...................................................15
Hình 2.18: Bộ chỉnh lưu tia ba pha với nguồn chung..........................................15
Hình 2. 19: Nguyên lý hoạt động của biến tần....................................................17
Y
Hình 3.1: Sơ đồ kết nối của biến tần Mistubishi D700........................................26
Hình 3.2: Mặt điều khiển biến tần.......................................................................27
Hình 3.3: Sơ đồ kết nối mạch điều khiển............................................................30

vi


vii

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG BIẾN TẦN MISTUBISHI D700

Hình 3.4: Sơ đồ kết nối mạch động lực...............................................................30
Hình 3.5: Lưu đồ thơng số biến tần D700...........................................................31
Hình 3.6: Cài đặt và dừng động cơ......................................................................32
Hình 3.7: Sơ đồ đấu dây biến tần........................................................................33
Hình 3.8: Sơ đồ kết nốichạy bằng cơng tắc và biến trở.......................................37
Hình 3.9: Sơ đồ kết nối bằng nút nhấn và biến trở..............................................38


vii


viii

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG BIẾN TẦN MISTUBISHI D700

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1: Bảng ký hiệu biến tần D700................................................................27
Bảng 3.2: Chức năng của các phím điều khiển....................................................29
Bảng 3.3: Các chức năng cơ bản.........................................................................33
Bảng 3.4: Các thông số động cơ..........................................................................34
Bảng 3.5: Chức năng các chân ngõ vào input......................................................35
Bảng 3.6: Chức năng các chân ngõ ra output......................................................35
Bảng 3.7: Các chức năng bảo vệ.........................................................................35
Bảng 3.8: Hư hỏng – nguyên nhân và khắc phục................................................38

viii


ix

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG BIẾN TẦN MISTUBISHI D700

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG BIẾN TẦN
MITSUBISHI D700

ix



PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU
1.

Lý do chọn đề tài nghiên cứu:
Việt Nam ta ngày càng phát triển và giàu mạnh. Một trong những thay đổi

đáng kể là Việt Nam đã gia nhập “WTO”, một bước ngoặc quan trọng để đất
nước thay đổi bộ mặt nghèo nàn của mình, để chúng ta con người Việt Nam có
cơ hội nắm bắt nhiều thành tựu vĩ đại của thế giới, đặc biệt là về các lính vực
khoa học kĩ thuật nói chung và ngành Điện Tử nói riêng.
Trong cơng nghiệp rất nhiều máy sản xuất yêu cầu phải điều chỉnh tốc độ
động cơ truyền động với phạm vi rộng và chất lượng điều chỉnh tốt. Với sự ra đời
và phát triển của hệ truyền động điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ ba pha
bằng phương pháp thay đổi tần số nguồn cấp cho mạch stator nhờ các bộ biến tần
đã giải quyết được rất nhiều vấn đề mà thực tế sản xuất u cầu.
Thế hệ trẻ chúng ra khơng tự mình phần đấu học hỏi khơng ngừng thì chúng
ta sẽ sớm lạc hậu và nhanh chóng thụt lùi. Chính vì điều này nhóm sinh viên
chúng em đã chọn đề tài: “Tìm Hiều Biến Tần”. Là trong những thiết bị điều
chỉnh động cơ ba pha với độ chính xác cao, cơng suất lớn, giá thành rẻ và tiết
kiệm được năng lượng.

2.

Mục tiêu nghiên cứu:
Nhằm tìm hiểu sâu cơ sở lý thuyết và nắm bắt phương pháp vận hành thưc tế

các chức năng, ứng dụng và cài đặt beién tần. Từ kết quả đạt được có thể tìm ra
hướng khắc phục hoặc hạn chế sư sai lệch giữa cơ sở lý thuyết và thực tập thực tế
nhằm đề vận hành bảo dưỡng các thiết bị công nghiệp làm việc ổn định, lâu dài
và kinh tế.


3.

Phạm vi nghiên cứu:
Với kiến thức có được trên lớp cùng với sự tìm hiểu trên các phương tiện

thơng tin như sách, internet…nhóm chúng em đã có những kiến thức về việc
trình bày các phương pháp cài đặt cũng như sử dụng Biến tần Mitsubishi D700.
10


Tuy nhiên khả năng cảu nhóm cũng có hạn nên những gì mà nhóm chúng em
tìm hiểu được chưa thật sự đầy đủ và trọn vẹn…nhưng những vấn đề mà nhóm
đặt ra đưa vào tiểu luận cũng một phần nào đó làm rõ những ứng dụng của Biến
tần Mitsubishi D700.

4.

Phương pháp nghiên cứu:
Đây là đề tài nghiên cứu hướng dẫn sử dụng biến tần Mitsubishi D700, chính

vì vậy phương pháp chủ yếu sử đụng để thực hiện đề tài này là:
Phương pháp tham khảo tài liệu: Bao gồm các tài liệu chun mơn, bài giảng
và giáo trình liên quan đến đề tài, các tài liệu tải từ Internet,…
Phương pháp thực nghiệm và mô phỏng: Xem các video cài đặt, hiệu chỉnh
và vận hành, thiết kế và mô phỏng mạch điện trên các tài liệu từ Internet.

5.

Kết cấu của chuyên đề:


Lời nói đầu
Lời cảm ơn
Nhận xét của giảng viên
Danh mục hình ảnh
Danh mục bảng biểu
Phần 1: Mở đầu
 1.Lý do chọn đề tài nghiên cứu
 2.Mục tiêu nghiên cứu
 3.Phạm vi nghiên cứu
 4.Phương pháp nghiên cứu
Phần 2: Cơ sở lý thuyết
 1.Giới thiệu chung đề tài
 2.Khái quát chung về biến tần
 Phân loại biến tần
11


 Bộ biến tần trực tiếp ba pha
 Ưu, khuyết điểm cảu bộ biến tần trục tiếp
 so sánh biến tần trực tiếp và gián tiếp
 Nguyên lý hoạt động của biến tần
Phần 3: Nội dung
 1.Giới thiệu biến tần Mitsubishi D700
 Chức năng cơ bản
 Nguyên lý hoạt động
 Ứng dụng
 2.Cài đặt biến tần Mitsubishi D700
 Thông số kỹ thuật biến tần Mitsubishi D700
 Cách cài đặt biến tần Mitsubishi D700

 Các bước đặt chế độ khởi động và dừng động cơ bằng biến tần
 Cài đặt biến tần Mitsubishi D700 bằng cơng tắc, biến trở ngồi
 Cài đặt biến tần Mitsubishi D700 bằng nút nhấn, biến trở ngoài
 3.Các hư hỏng-nguyên nhân, cách khắc phục
Phân 4: Kết luận

12


PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1. Giới thiệu chung đề tài:
Biến tần là một thiết bị có khả năng ứng dụng khơng chỉ trong sản xuất cơng
nghiệp mà cịn trong đời sống dân dụng.
Bộ biến tần dùng để chuyển đổi điện áp hoặc dòng điện xoay chiều ở đầu
vào từ một tần số này thành điện áp hoặc dòng điện có một tần số khác ở đầu
ra.
Bộ biến tần được sử dụng để điều khiển vận tốc động cơ xoay chiều theo
phương pháp điều khiển tần số, tần số của lưới nguồn sẽ thay đổi thành tần số
biến thiên.
Bộ biến tần được sử dụng rộng rãi trong kỹ thuật nhiệt điện, cung cấp
năng lượng cho lị cảm ứng.
Biến tần có ứng dụng trong sản xuất công nghiệp với các: hệ thống bơm
nước, dây chuyền băng tải, máy nén khí, quạt gió hút, quạt gió đẩy, thiết bị nâng
hạ, máy ép phun, máy cuốn nhả, máy quay ly tâm, máy trộn, thang máy, tời tải,
cần trục, cẩu tháp…
Ứng dụng trong công nghiệp: sản xuất giấy, chế biến gỗ, sản xuất ô tơ- xe cơ
giới, cơ khí chế tạo máy, luyện kim, sản xuất kính, nhơm, xi măng hay dệt sợi
may mặc, chế biến nông lâm sản, sản xuất thực phẩm, sản xuất cao su…
Đặc biệt, biến tần cịn có ứng dụng trong các thang, tời phục vụ khai thác khống
sản, cơng trình xây dựng, vận tải biển. Biến tần thang máy được dùng điều khiển

thang máy của khách sạn, bệnh viện, trường học, trung tâm mua sắm, khu chung
cư, chợ, nhà máy…
Biến tần cấp nước dùng trong nhà máy xử lý nước thải, sản xuất nước sinh
hoạt, hệ thống nước của nhà máy, khu chế xuất…Trong máy cắt CNC, biến tần
50Hz thành 60 Hz đối với động cơ chạy phục vụ in ấn, cắt gọt chi tiết…
13


2. Khái quát chung về biến tần:
Cấu tạo của biến tần là các bộ phận có chức năng có thể nhận nguồn điện có
điện áp đầu vào cố định với tần số cố định. Từ đó biến đổi thành nguồn điện có
điện áp, tần số biến thiên 3 pha, điều khiển tốc độ của động cơ không cần thông
qua hộp số cơ khí…
Những bộ phận chính của biến tần là: phần điều khiển, mạch một chiều trung
gian DC link, mạch chỉnh lưu, mạch nghịch lưu…
Bộ chỉnh lưu: Đây chính là phần đầu tiên trong quá trình biến điện áp đầu
vào -> điện áp đầu ra mong muốn cho động cơ trong quá trình chỉnh lưu. Đạt
được điều này bằng cách sử dụng bộ chỉnh lưu cầu đi ốt sóng tồn phần.
Tuyến dẫn một chiều: đây là một giàn tụ điện được lưu trữ điện áp một chiều
đã được chỉnh lưu. Một tụ điện có thể lưu trữ một điện tích lớn nhưng sắp xếp
chúng theo cấu hình tuyến dẫn một chiều sẽ làm tăng điện dung.
IGBT: đây là thiết bị được công nhận cho hiệu suất cao và chuyển mạch
nhanh. Bên trong biến tần thì sẽ được bật/tắt theo trình tự, điều này có thể sẽ tạo
xung với các độ rộng khác nhau từ điện áp tuyến dẫn một chiều được lưu trữ
trong các tụ điện.
Bộ kháng điện xoay chiều: đây là bộ điện kháng dòng xoay chiều cuộn cảm
hoặc cuộn dây. Cuộn cảm sẽ lưu trữ năng lượng trong các từ trường được tạo ra
trong cuộn dây và chống thay đổi của dịng điện.
Bộ kháng điện một chiều: có chức năng giới hạn tốc độ thay đổi dòng tức
thời trên tuyến dẫn một chiều. việc giảm tốc độ thay đổi này sẽ cho phép bộ

truyền động phát hiện các sự cố tiềm ẩn trước khi xảy ra hư hỏng và ngắt bộ
truyền động.

14


Điện trở hãm: lượng điện thừa được tạo ra cần phải được xử lý bằng một
cách nào đó. Điện trở sẽ được sử dụng để nhanh chóng đốt cháy hết lượng điện
dư thừa này được tạo ra bằng cách biến lượng điện thừa thành nhiệt.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình “Điện tử cơng suất”, Võ Minh Chính, NXB – Khoa Học và Kỹ
Thuật, 2019.
2. Giáo Trình “Điện tử Cơng Suất 1”, Nguyễn Văn Nhớ, NXB – ĐHQG
TP.Hồ Chí Minh, 2002.
3. Giáo trình “Điện Tử cơng suất”, Trường Cao Đẳng Lý Tự Trọng TP.Hồ
Chí Minh, 2019.
INTERNET
1. />v001.pdf
2. />055engf.pdf
3. />
15



×