Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Chuong I 5 Nhung hang dang thuc dang nho tiep

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (624.93 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Năm Học: 2016 – 2017. Giáo viên dạy: Lê Mỹ Hạnh.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> KIỂM TRA MIỆNG HS1:1. Viết công thức biểu diễn hằng đẳng thức lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu? 2. Làm bài tập 28a: Tính giá trị của biểu thức x 3 +12x + 48x +64 tại x = 6 HS2: Làm tính nhân a) (a + b)(a2 - ab + b2) b) (x + 2)(x2 – 2x2 + 4) HS3: Làm tính nhân a) (a - b)(a + ab + b2) b) (x - 2)(x2 + 2x + 4).

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thứ 3 ngày 20 tháng 9 năm 2016 Tiết 7. §5. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ ( tiếp).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> §5. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ ( tiếp) 6. Tổng hai lập phương Với A, B là các biểu thức tùy ý ta cũng có:. A3 + B3 = (A + B)(A2 – AB + B2 ) * Lưu ý: Ta quy ước gọi A2 – AB + B2 là bình phương thiếu của hiệu A – B. 7. Hiệu hai lập phương Với A, B là các biểu thức tùy ý ta cũng có:. A3 – B3 = (A – B)(A2 + AB + B2 ) *Lưu ý: Ta quy ước gọi A2 + AB + B2 là bình phương thiếu của tổng A + B.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hoạt động nhóm ( 3 phút) Nhóm 1,2 : Áp dụng Nhóm 3,4: Áp dụng: a)Viết x3 + 8 dưới dạng tích 2 a, Tính (x -1)(x + x +1) b) Viết (x + 1)( x2 – x + 1) dưới 3 3 8x y b, Viết dưới dạng tích. dạng tổng Bài làm. Bài làm. a) x3 + 8 = (x + 2)(x2 – a) (x - 1)(x2 + x + 1) = x3 -13 2x + 4) =x3 -1 b) (x + 1) ( x2 – x + 1) = b)8x3 – y3 = (2x)3 – y3 x3 + 1 = (2x – y)(4x2 + 2xy + y2).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TỔNG KẾT BẢY HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ 1.Bình phương của một tổng : (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 2.Bình phương của một hiệu: (A – B)2 = A2 – 2AB + B2 3. Hiệu hai bình phương:. A2 – B2 = (A + B)(A – B). 4. Lập phương của một tổng: (A +B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3 5. Lập phương của một hiệu : (A – B)3 = A3 – 3A2B + 3AB2 – B3 6. Tổng hai lập phương:. A3 + B3 = (A + B)(A2 – AB + B2). 7. Hiệu hai lập phương:. A3 – B3 = (A – B)(A2 + AB + B2).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TỔNG KẾT Bài 30 tr16 sgk Rút gọn các biểu thức sau: a,(x +3)(x 2 -3x + 9) -(54 + x 3 ). b, (2x + y)(4x 2 - 2xy + y 2 ) -(2x - y)(4x 2 + 2xy + y 2 ) Đáp án 2. 3. (x + 3)(x -3x + 9) -(54 + x ) = - 27 (2x + y)(4x 2 -2xy + y 2 )-(2x - y)(4x 2 + 2xy + y 2 ) = 2y 3.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TỔNG KẾT Bài 32 sgk/ 16. a, (3x + y)( b, (2x -. )(. - + 10x +. ) 27x 3 + y 3 ) = 8x 3 -125 Bài làm. Phần nháp:. 27x 3 + y3 = (3x)3 + y 3. 2 2   = (3x + y) (3x) -3x.y + y Phần nháp: 3 3 2 b,8x -125 = (2x) -+ 53y 2 ) = (3x + y)(9x -3xy 2 2 =Nên (2xta-điền 5) như (2x) sau + 2x.5 + 5  2 = (2xa,-5)(4x +10x + 25) 2 (3x + y)( 9x 2 - 3xy ) 27x 3 + y3 y +. Nên ta điền như sau. b, (2x - 5 )( 4x 2 10x + 25 ) = 8x 3 -125.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> HƯỚNG DẪN HỌC TẬP •Đối với bài học ở tiết này: - Học thuộc và viết lại 7 hằng đẳng thức đã học. - Bài tập về nhà: 31,32(sgk/16). •Đối với bài học ở tiết tiếp theo: - Chuẩn bị tiết sau “Luyện tập”. •Hướng dẫn bài tập 31: - Tính vế phải so sánh với vế trái rồi áp dụng: với a.b = 6 và a + b = -5 ta có a3 – b3 = (-5).3 – 3.6.(-5)=………...

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

×