Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

GIAO AN MON SU SINH HOAT CUM LAN 2 NAM HOC 20152016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.69 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần: 25 - Tiết: 41 LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG</b>


<b>Ngày soạn: 18/ 02/ 2016</b> <b> Ngày dạy: 25/ 02/ 2016</b>
<b>Người dạy: Trương Khương – Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc</b>


<b>I. Mục đích Yêu cầu : Học sinh nắm được những kiến thức cơ bản về các hoạt động của các</b>
nhân vật đất Quảng cuối TK XIX đầu TK XX. Hoạt động của Nghĩa hội Quảng Nam


- K/Thức: Học sinh năm được thân thế và sự nghiệp của các nhân vật Phạm Phú Thứ , Trần Văn
Dư, Tiểu La-Nguyễn Thành, Nguyễn Thuật và những hoạt động của Nghĩa hội Quảng Nam từ
năm (1885-1887).


- K/Năng: Nhận xét, so sánh rút ra nhận xét và kết luận.


-Tư tưởng : Nhằm giáo dục sinh có thái độ trân trọng các nhân vậ t lịch sử của Đất Quảng . Hình
thành tình yêu quê hương xứ sở và có tinh thần trách nhiệm với quê hương


<b>II Chuẩn bị : </b>


Bản đồ địa lý Quảng nam- Đà Nẵng- Địa chí Quảng Nam - Đà Nẵng ( NXB KH – XH Hà Nội
2010 )


GV chuẩn bị tài liệu
Học sinh sưu tầm tài liệu


<b>III. Lên Lớp :</b>


<b> 1. Ổn định điểm danh:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Lớp 8/3………
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (6 phút)</b>



Câu 1: Phong trào Cần vương bùng nổ như thế nào? Diễn biến chính của phong trào Cần
vương?


Câu 2: Vì sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của phong trào Cần
vương ?


<b>3. Bài mới : (33 phút)</b>


Giới thiệu bài: Đồng hành cùng lịch sử dân tộc , lịch sử địa phương cũng góp phần quan trọng
đặc biệt là thời kỳ lịch sử Việt Nam cận đại (1858-1918) . Hôm nay chúng ta học tiết lịch sử địa
phương.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>PHẦN GHI BẢNG</b>


<b>GV: Sử dụng bản đồ địa lý Quảng Nam – Đà</b>
Nẵng để giới thiệu sơ lược về vùng đất
Quảng Nam – Đà Nẵng theo nhà Nghiên cứu
Nguyễn Văn Xn có hai thương cảng lớn là
Faifơ và Toral ...


<b>Gv: Yêu cầu học sinh đọc tài liệu nói về nhân</b>
vật Phạm Phú Thứ mà các em đã được đọc
<b> HS: Đọc tài liệu </b>


<b>1. Ông Phạm Phú Thứ ( 1820-1882 )</b>


Phạm Phú Thứ tên là Hào, hiệu là Trúc Đường
biệt hiệu là Giá Viên . Sinh năm Canh thìn
(1820)tại làng Đơng Bàn, huyện Diên Phước, nay


thuộc xã Điện Trung huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng
Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> GV: Qua những thông tin về ơng PP</b>
Thứ em có nhận xét gì ?


<b> HS: Trả lời theo hiểu biết của mình?</b>


<b> Chuyển ý 2 hưởng ứng chiếu Cần</b>
<b>vương nhân dân Quảng Nam có tổ</b>
<b>chức Nghĩa hội Quảng Nam.</b>


GV Hỏi: Em có những hiểu biết gì về
nghĩa hôi Quảng Nam.


<b>HS: Trả lời tuỳ theo sự hiểu biết của</b>
mình.


<b>GV: Thơng báo ở Quảng Nam lúc bấy</b>
giờ có vị quan đầu triều là Trần Văn Dư
(1839-1885) quê Tam An, Tam Kỳ con
nhà nho học đỗ tiến sĩ khoa Ất hợi năm
1875 là thầy dạy của vua Dục Đức và vua
Đông Khánh. Năm 1884 được bổ chức
sơn phòng sứ Quảng Nam . Ông đứng ra
tổ chức và lãnh đạo Nghĩa hội. Tháng
8/1885 ông ra bản cáo thị kêu gọi nhân
dân trong tỉnh đứng lên đáp nghĩa Cần
vương chống Pháp.



Ngày 4/9/1885, nghĩa quân bao vây tỉnh
thành La Qua. Quân triều đình bỏ chạy.


Năm1844, được bổ chức hành tẩu ở Nội các các
năm sau Làm tri phủ Lạng Giang (Bắc Ninh )
Năm 1849 Ông được viện Tập hiền làm chức
Khởi cư chú ( thư kí ghi những lời nói và hành
động của vua )


Năm 1852 ơng được khai phục hàm biên tu,.
Năm 1854 đi làm Tri phủ Tư Nghĩa (Quảng
Ngãi )


Năm 1855 đề bạt Viên ngoại bộ Lễ
Năm 1856 thăng Án sát Thanh Hoá.


Năm 1860 thăng thị lang bộ Lại rồi thự tả Tham tri
bộ này.


Năm 1863 ông được đi sứ cùng với chánh sứ Phan
Thanh Giản và bồi sứ Nguỵ Khắc Đản. Khi về
nước ông đã dâng lên vua Tự Đức nhiều tài liệu
ghi chép về văn minh phương Tây.


Năm 1865 ông được thăng Thượng thư bộ hộ, giữ
chức Cơ mật viện đại thần


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tháng 9 quân Pháp và qn triều đình do
tướng Schant phản cơng.



Tháng 10/1885 lần lượt bị thất thủ Trần
Văn Dư cùng với bộ tham mưu gồm
Nguyễn Duy Hiệu, Phan Bá Phiến,
Nguyễn Thành bàn kế “giải binh quy
điền”.


Đầu năm 1886 Nguyễn Duy Hiệu làm
chủ Nghĩa hội đặt căn cứ tại Tân tỉnh
Trung Lộc- Nơng Sơn . Nghĩa qn đã có
những trận đánh lớn như ở đèo Hải Vân,
Bãi Chài Tháng 2/1886 Khâm sứ Trung
kỳ là Hector và quân Nam triều do
Nguyễn Thân chỉ huy do chênh lệch về
lực lượng đến năm 1887 rồi tan rã.


<b>HS: trả lời câu hỏi: Qua hoạt động của</b>
nghĩa hội Quảng Nam em có nhận xét gì
về phong trào đấu tranh vũ trang của
nhân dân Quảng Nam.


<b>GV: Q hương Thăng Bình của chúng</b>
ta có một Yếu nhân trong phong trào Cần
vương của Nghĩa hội Nam –Ngãi


<b> HS: Em hãy gới thiệu vài nét về cụ Tiểu</b>
la- Nguyễn Thành theo hiểu biết của
mình


GV: Nhà thờ ơng Tiểu La hiên ở tổ 10
thơn Q Thạnh II xã Bình Q hun


Thăng Bình


<b>2. Nghĩa hội Quảng Nam:</b>


Quảng Nam lúc bấy giờ có vị quan đầu triều
là Trần Văn Dư đứng ra tổ chức và lãnh đạo
Nghĩa hội. Tháng 8/1885 ông ra bản cáo thị
kêu gọi nhân dân trong tỉnh đứng lên đáp
nghĩa Cần vương chống Pháp.


Ngày 4/9/1885, nghĩa quân bao vây tỉnh
thành La Qua. Quân triều đình bỏ chạy.


Tháng 9 quân Pháp và quân triều đình do
tướng Schant phản cơng, truy kích căn cứ
nghĩa qn ở Quế Sơn, Tam Kỳ, Đại Lộc.
Tháng 10/1885 lần lượt bị thất thủ Trần Văn
Dư cùng với bộ tham mưu gồm Nguyễn Duy
Hiệu, Phan Bá Phiến, Nguyễn Thành bàn kế
“giải binh quy điền”.


Tháng 12/1885 Ơng ra Huế tìm lối thoát cho
Nghĩa hội . Nhưng đến La Qua gặp quyền
tổng đốc Q Nam là Châu Đình Kế bắt giao
cho Pháp và ông bị bắn 12/1885


Đầu năm 1886 Nguyễn Duy Hiệu làm chủ
Nghĩa hội đặt căn cứ tại Tân tỉnh Trung
Lộc-Nông Sơn . Nghĩa quân đã có những trận
đánh lớn như ở đèo Hải Vân, Bãi Chài .


Tháng 2/1886 Khâm sứ Trung kỳ là Hector
và quân Nam triều do Nguyễn Thân chỉ huy
do chênh lệch về lực lượng đến năm 1887
tan rã.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Nguyễn Thành (1863-1911) còn gọi là
Nguyễn Hàm, biệt hiệu là Nam Thịnh rồi
Tiểu La ( thường gọi là Tiểu La - Nguyễn
Thành). Ông làm tán tương quân vụ , một
yếu nhân trong phong trào Cần vương, văn
võ kiêm toàn, một tướng tài của Nghĩa hội


Nam – Ngãi.


Sau khi phong trào Nghĩa hội Quảng Nam bị
đàn áp ,Tiểu La đã cùng Phan Bội Châu sáng
lập Duy Tân Hội và dấy lên phong trào Đông
du.


Tháng 5-1904, tại sơn trại Nam Thịnh thành
lập


Duy Tân hội, một tổ chức mới sau Cần
vương. có hơn 20 chí sĩ từ bắc đến


nam:Cường Để ( cháu đích tơn 6 đời của vua
Gia Long) Phan Bội Châu , Tiểu La, Đỗ
Đăng Tuyển, Thái Phiên, Tăng Bạt Hổ….Hội
giao cho hai ông Phan Bội Châu, Nguyễn
Thành trọn quyền chuẩn bị xuất dương.Đối


tác cầu viện là Nhật Bản, một nước đồng văn,
đồng chủng và tân tiến .


Ngày 20-1-1905 N.Thành , Đặng Thái Thân
lo việc trong nước. PB Châu, Tăng Bạt Hổ,
Đặng Tử Kính sang Nhật lo việc cầu viện.
Năm 1908, Phong trào kháng sưu chống thuế
lan 10 tỉnh Trung kỳ . Ơng bị bắt và đày ra
Cơn Đảo và mất năm 1911


<b>4. Củng cố : (4 phút) Học sinh thảo luận nhóm qua những hoạt động của các ông PP Thứ, ông</b>
Tiểu La- Nguyễn Thành và Nghĩa hội Quảng Nam em có suy nghĩ gì về q hương Quảng nam
nói chung và q hương Thăng Bình nói riêng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>5. Dăn dò : (2 phút) Học sinh về nhà sưu tầm thêm một số nhân vật khác như PC Trinh, Huỳnh</b>
Thúc Kháng ...


</div>

<!--links-->

×