Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

GIAO AN TOAN VNEN TUAN 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.84 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 13 Sáng:. Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2016 CHÀO CỜ Nhận xét chung tuần 12 Tổng phụ trách Đội điều khiển _________________________________ TOÁN Bài 31b : So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. I.Mục tiêu: - Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn và vận dụng vào giải toán. - Hình thành và rèn cho HS : Tự tin, hợp tác giao tiếp cộng tác nhóm, thực hành tốt. - GD: Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Giấy màu, bảng nhóm III. Các hoạt động dạy học: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động học của học sinh A. Hoạt động cơ bản: * Bài 1: Hoạt động nhóm. - Chơi trò chơi gấp giấy. * Bài 2: : Hoạt động nhóm - Đọc kĩ nội dung trong SGK. - Viết tiếp vào chỗ chấm. ->GV yêu cầu HS đọc kĩ bài và lưu ý HS: cần phải xác định được số lớn gấp mấy lần số bé mới biết số bé bằng một phần mấy số lớn. - Viết tiếp vào chỗ chấm trong bài * Bài 3: Hoạt động cá nhân giải bài toán. -> Hướng dẫn HS rút ra kết luận: Muốn - 1 HS làm vào bảng phụ. so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn ta phải tìm số lớn gấp mấy lần số bé. * Bài 4: Hoạt động theo SHD. C. Hoạt động ứng dụng - Yêu cầu HS về nhà thực hiện bài tập + Nhận xét và ghi nhận kết quả học tập của HS …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… __________________________________________ TẬP ĐỌC + KỂ CHUYỆN Người con của Tây Nguyên I. Mục tiêu: A. Tập đọc.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Đọc đúng các từ ngữ có, âm, vần, thanh HS dễ viết sai do phương ngữ: bok pa, lũ làng, mọc lên, lòng suối, giỏi lắm, làm rẫy … - Hiểu được ý nghĩa của câu truyện, ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến trống Pháp.. - Mạnh dạn trong giao tiếp, biết trình bày ý kiến của mình trước đám đông. - Tự tin trong học tập, trung thực, đoàn kết yêu quý bạn bè B. Kể chuyện: - Kể lại được một đoạn của câu chuyện II. Đồ dùng dạy học: - ảnh anh hùng Núp trong SGK. III. Các hoạt động dạy học:. Tập đọc Hỗ trợ của giáo viên A. KTBC: Đọc bài: Cảnh đẹp non sông B: Bài mới: 1. GV ghi đầu bài. 2. Luyện đọc. a. GV đọc diễn cảm toàn bài - GV hướng dẫ cách đọc bài b. GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ + Đọc từng câu: GV hứơng dẫn đọc từ bok( boóc). + Đọc từng đoạn chước lớp + GV hứớng dẫn cách nghỉ hơi giữa các câu văn dài. + GV gọi HS giải nghĩa + Đọc từng đoạn trong nhóm + GV gọi HS thi đọc + GV yêu cầu HS đọc đồng thanh 3. Tìm hiểu bài; + Anh hùng Núp được tỉnh cử đi đâu? + ở Đại hội về Anh hùng Núp kể cho dân làng nghe những gì? +Chi tiết nào cho thấy Đại hội rất khâm phục thành tích của dân làng Kông Hoa? + Chi tiết nào cho thấy dân làng Kông Hoa rất vui, rất tự hào về thành tích của mình? + đại hội tặng dân làng Kông Hoa. Hoạt động của học sinh -2HS đọc -> HS cùng GV nhận xét. + HS chú ý nghe. - HS nối tiếp đọc từng câu trong bài. - HS nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp. - HS giải nghĩa từ mới - HS đọc theo N3 - 1 HS đọc đoạn 1 + 1 HS đọc đoạn 2-3. - Lớp đọc ĐT đoạn 2. - Anh hùng Núp được tỉnh cử đi dự Đại họi thi đua. - Đất nước mình bây giờ rất mạnh, mọi người đều đoàn kết đánh giặc. - Núp được mời lên kể chuyện làng Kông Hoa…. Nhiều người chạy lên đặt Núp trên vai công kênh đi khắp nhà - HS nêu. - 1 ảnh Bác Hồ vác cuốc đi làm rẫy,.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> những gì? 4. Luyện đọc bài. + GV đọc diễn cảm đoạn 3 và hướng dẫn HS đọc đúng đoạn 3. + GV gọi HS thi đọc. 1 bộ quần áo bằng lụa của Bác hồ… - HS chú ý nghe.. - 3-4 HS thi đọc đoạn 3. - 3 HS tiếp nố thi đọc 3 đoạn của bài … + GV nhận xét, - HS nhận xét, bình chọn/ Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ: -HS Chọn kể lại một đoạn của câu chuyện "gười con của Tây Nguyên" theo lời một nhân vật trong truyện. 2. hướng dẫn kể bằng lời của nhân vật. - GV gọi HS đọc yêu cầu. + 1 HS đọc yêu cầu của bài và đoạn văn mẫu. - GV hỏi + HS đọc thầm lại đoạn văn mẫu + Trong đoạn văn mẫu SGK, người kể -> Nhập vai anh Núp … nhập vai nhân vật nào để kể lại đoạn 1? - GV nhắc HS: Có thể kể theo vai anh + HS chú ý nghe Núp, anh thế, 1 người làng Kông + HS chọn vai suy nghĩ về lời kể Hao ... + Từng cặp HS tập Kú - GV gọi HS thi kể + 3 -> 4 HS thi kể trước lớp -> HS nhận xét bình chọn -> GV nhận xét 3. Củng cố - Dặn dò - Nêu ý nghĩa của câu chuyện - Về nhà học bài cũ, chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… _______________________________ Chiều: CHÍNH TẢ Nghe viết : Đêm trăng trên hồ Tây I. Mục tiêu: Rèn luyện kỹ năng chính tả - Nghe - viết chính xác bài "Đêm trăng trên hồ tây", trình bày bài viết rõ ràng, sạch đẹp. - Luyện đọc, viết một số chữ có vần khó (iu/ uyu), tập giải câu đố để xác địch cách viết một số chữ có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn: suối, dừa, giếng…. - Tự giác hoàn thành các nhiệm vụ học tập, biết chia sẻ cùng bạn - Tích cực tham gia các hoạt động học tập II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết 2 lần các từ ngữ BT 2 III. Các hoạt động dạy - học: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> A. Kiến thức cơ bản: GV đọc: trung thành, chung sức, chông gai B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài. 2. Hướng dẫn HS viêt chính tả a) Hướng dẫn HS chuẩn bị lại: - GV đọc thong thả, rõ ràng bài "Đêm trăng trên hồ tây" - GV hướng dẫn nắm nộ dung và cách trình bày bài. - Đêm trăng trên hồ tây đẹp như thê nào? + Bài viết có mấy câu? + Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao? - GV đọc tiếng khó: Đêm trăng, nước trong vắt, rập rình, chiều gió … -> GV sửa sai cho HS. b) GV đọc bài - GV quan sat uốn lắn cho HS. c) Chấm chữa bài. - GV đọc lại bài - GV thu bài -> Nhận xét bài viết 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: a) Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV gọi HS lên bảng + lớp làm vào nháp - GV gọi HS nhận xét -> GV nhận xét chốt lại lời giải + Khúc khuỷu, khẳng khiu, khuỷu tay b) Bài 3: (a) - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV gọi HS làm bài a) Con suối, quả dừa, cái giếng 4. Củng có dặn dò: - Nêu lại nội dung bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị bai sau. * Đánh giá tiêt học. 3 HS viết lên bảng -> HS + GV nhận xét.. + HS chú ý nghe + 2 HS đọc lại bài. + Trăng toả sáng rọi vào các gợn sóng lăn tăn, gió đông nam hây hẩy… -> 6 câu + HS nêu. -> HS luyện viết vào bảng + HS viết vào vở + HS đổi vở soát lỗi. + 2 HS nêu yêu cầu + HS làm bài vào nháp + 2 HS lên bảng thi làm bài đúng -> HS nhận xét. + 2 HS nêu yêu cầu BT + HS làm bài cá nhân + 2 -> 3 HS đọc bài -> HS khác nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ________________________________________ TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Một số hoạt động ở trường I. Mục tiêu: - Kể tên được một số hoạt động ở trường ngoài hoạt động học tập trong giờ học. - Nêu ích lợi của các hoạt động trên.. - Biết phối hợp với bạn khi làm việc trong nhóm, lớp. - Tham gia tích cực hoạt động ở trường phù hợp với sức khoẻ và khả năng của mình II. Đồ dùng dạy học: - Các hình trang 48, 49 (SGK) - Tranh ảnh về các hoạt động của nhà trường được gián và một tấm bìa. III. Các hoạt đọng dạy - học: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh * Giới thiệu bài - Ghi đầu bài. 1. Hoạt động 1: Quan sát theo cặp * Mục tiêu: - Biết một số hoạt động ngoài giờ lên lớp của HS tiểu học. - Biết một số điểm cần chú ý khi tham gia vào các hoạt động đó. *Tiến hành: - Bước 1: GV hướng dẫn HS quan sát + HS quan sát sau đó hỏi và trả lời các hình trang 48, 49 (SGK) sau đó hỏi theo cặp. và trả lời câu hỏi của bạn. - Bước 2: GV gọi HS hỏi và trả lời. + 3 -> 4 cặp hỏi và trả lời trước lớp VD: Bạn cho biết hình 1 thể hiện hoạt đông gì? Hoạt động này diễn ra ở đâu? GV nhận xét. -> HS nhận xét * Kết luận: HĐ ngoài giờ lên lớp của HS tiểu học bao gồm: Vui chơi giải trí. Văn nghệ thể thao, làm vệ sinh, tưới hoa … 2. Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm * Mục tiêu: Giới thiệu được các hoạt động của mình ngoài giờ lên lớp ở trường. * Tiến hành: - Bước 1: GV phát phiếu học tập cho + Các nhóm nhận phiếu, thảo luận các nhóm. để điền vào phiếu. - Bước 2: GV gọi các nhóm trình bày + Đại diện các nhóm trình bày kết kết quả. quả. -> GV giới thiệu lại các hoạt động ngoài giờ lên lớp của HS và các nhóm vừa đề cập đến. - Bước 3: GV nhận xét về thái độ, ý.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> thức của HS trong lớp khi tham gia các + HS chú ý nghe. hoạt động ngoài giờ. * Kết luận: Hoạt động ngoài giờ lên lớp làm cho các em vui vẻ, có thể khoẻ mạnh, giúp các em nâng cao và mở rộng kiến thức, mở rộng phạm vi giao tiếp. IV. Củng cố - Dặn dò: - Nêu lại nội dung bài học? (1HS) - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ________________________________ LUYỆN TOÁN : ÔN: So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn I. Mục tiêu: - Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn và vận dụng vào giải toán. - Vận dụng thành thạo những kiến thức đã học để giải các bài toán có lời văn. - GDHS tinh thần hợp tác trong học tập, ý thức tự giác. II. Đồ dùng dạy học: - Thẻ xanh, đỏ, phiếu học tập, 4 hình tam giác bằng nhau. III. Các hoạt động dạy học: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động học B- Hoạt động thực hành Bài 1: Cho HS làm vào phiếu học tập HS điền vào phiếu học tập 1 HS làm phiếu lớn và đính lên bảng cả lớp đối chiếu kết quả, đánh giá nhận xét. Bài 2: Cho HS làm bài vào vở a, Số con bò gấp số con trâu số lần là: 48 : 8 = 6 ( lần) Vậy số con trâu bằng 1/6 số con bò. Đáp số: 1/ 6 b,Ngăn trên có số sách gấp ngăn dưới số lần là: 24 : 6 = 4 ( lần) Vậy số sách ở ngăn dưới bằng ¼ số sách ở ngăn trên. Đáp số: ¼ Bài 3: Cho Hs thực hành ghép hình HS thực hành ghép hình Báo cáo kết quả với giáo viên. */ Nhận xét tiết học …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2016 Chiều: TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI Không chơi các trò chơi nguy hiểm I. Môc tiªu: Sau bµi häc, HS cã kh¶ n¨ng. -Sö dông thêi gian nghØ ng¬i gi÷ giê vµ trong giê ra ch¬i sao cho vui vÎ, khoÎ m¹nh vµ an toµn. - NhËn xÐt nh÷ng trß ch¬i dÔ g©y nguy hiÓm cho b¶n th©n vµ cho ngêi kh¸c khi ë trêng.. - Biết phối hợp với bạn khi làm việc trong nhóm, lớp. - Sự lựa chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh nguy hiểm khi ở trờng. II. §å dïng d¹y häc: - C¸c h×nh 50 - 51 SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động học Hỗ trợ của giáo viên 1. KTBC: - Nêu các hoạt động ở trờng ? (2 HS ) HS trả lời cõu hỏi -> HS + GV nhËn xÐt. 2. Bµi míi: GT-Ghi ®Çu bµi. * Hoạt động 1: Quan sát theo cặp * Môc tiªu: - BiÕt c¸ch sö dông thêi gian nghØ ng¬i ë trêng sao cho vui vÎ khoÎ m¹nh vµ an toµn. - NhËn biÕt mét sè chß tr¬i dÔ g©y nguy hiÓm cho b¶n th©n vµ cho ngêi kh¸c. * TiÕn hµnh: - Bíc 1: GV híng dÉn HS quan s¸t - HS quan s¸t h×nh 50, 51 trong SGK vµ tr¶ lêi c©u hái víi b¹n. VD: B¹n cho biÕt tranh vÏ g×? nãi tªn c¸c trß ch¬i dÔ g©y nguy hiÓm … - Bíc 2: GV gäi HS nªu kÕt qu¶ -> GV - 1 sè cÆp HS lªn hái vµ tr¶ lêi nhËn xÐt -> HS nhËn xÐt. * Kết luật: Sau những giờ học mệt mỏi các em cần đi lại vận động và giải trí b»ng c¸ch ch¬i mét sè trß ch¬i … * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. * Mục tiêu: Biết lựa chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh nguy hiểm khi ë trêng. * TiÕn hµnh: - Bíc 1: + GV yªu cÇu HS kÓ c¸c trß ch¬i -> th - LÇn lît tõng HS trong nhãm kÓ ký ghi lại sau đó nhận xét. nh÷ng trß ch¬i m×nh thêng ch¬i. - Th ký (nhãm cö) ghi l¹i c¸c trß ch¬i nhãm kÓ. -> C¸c nhãm nhËn xÐt xem nh÷ng trß ch¬i nµo cã Ých, trß ch¬i nµo nguy hiÓm. -> C¸c nhãm lùa chän trß ch¬i an toµn. - Bíc 2: GV gäi c¸c nhãm tr×nh bµy. - §¹i diÖn c¸c nhãm lªn tr×nh bµy. -> GV phân tích mức độ nguy hiểm cña tõng trß ch¬i *H§3: Cñng cè dÆn dß: - GV nhËn xÐt vÒ sö dông thêi gian nghØ ng¬i gi÷a giê vµ giê ra ch¬i cña HS líp m×nh. - DÆn dß chuÈn bÞ bµi sau..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ________________________________________ LUYỆN TỪ VÀ CÂU Từ từ địa phương, dấu chấm hỏi, chấm than I. Mục tiêu: - Nhận biết được một số từ ngữ thường dùng ở miền Bắc , miền Nam qua bài tập phân loại , thay thế từ ngữ - Đặt đúng dấu câu ( dấu chấm hỏi , dấu chấm than ) vào chỗ trống trong đoạn văn . - Biết vận dụng kiến thức đã học để làm các bài tập. - GDHS tính cẩn thận, tinh thần hợp tác trong học tâp II/ Chuẩn bị : - GV : Bảng lớp viết sẵn BT1, Bảng phụ viết đoạn thơ bài tập 2. Một tờ giấy khổ to viết 5 câu văn có ô trống cần điền ở bài tập 3. - HS : SGK, đồ dùng học tập cá nhân III / Các hoạt động dạy học : Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu 2HS làm lại BT1 và 3 của tiết - Hai em lên bảng làm bài. trước. - Cả lớp theo dõi, nhận xét bài - Nhận xét . bạn. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập: - Lớp theo dõi. Bài 1:-Yêu cầu đọc nội dung bài tập 1 . - Hướng dẫn nắm yêu cầu của bài . - Một em đọc cầu bài tập1, lớp đọc thầm - Yêu cầu lớp làm vào vở bài tập. - Học sinh làm bài tập vào vở . - Mời 2 em lên thi làm đúng , làm nhanh - Hai học sinh lên làm trên bảng. trên bảng * Miền Bắc : bố, mẹ, anh cả, - Giáo viên chốt lại lời giải đúng . quả, hoa, dứa, sắn, ngan. * Miền Nam : ba, má, anh hai, -Yêu cầu cả lớp chữa bài trong VBT. trái, bông, thơm, mì, vịt xiêm. - Một học sinh đọc bài tập 2 . Bài 2 : Y/C một em đọc yêu cầu bài tập 2. - Lớp theo dõi và đọc thầm theo . - Yêu cầu cả lớp đọc thầm . - Cả lớp hoàn thành bài tập . - Yêu cầu trao đổi thảo luận theo cặp . - Nhiều em nối tiếp đọc kết quả - Mời đọc nối tiếp kết quả trước lớp . trước lớp . - Một em đọc lại hai câu thơ vừa - Mời một em đọc lại đoạn thơ sau khi đã điền : điền xong - Gan chi/ gan gì, gan rứa/ gan - Giáo viên theo dõi nhận xét . thế, mẹ nờ/ mẹ à , chờ chi/ chờ gì, tàu bay hắn/ tàu bay nó, tui/ tôi..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 3:- Yêu cầu đọc nội dung bài tập 3. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm cả tập 3 - Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập. - Mời 3 em lên bảng điền nhanh, điền đúng vào các tờ giấy dán trên bảng. - Yêu cầu đọc nối tiếp đọan văn nói rõ dấu câu được điền . - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng .. - Đọc nội dung bài tập 3. - Cả lớp tự làm bài vào VBT. - Hai em lên bảng làm nhanh bài tập 3. - Điền nhanh các dấu câu thích hợp vào chỗ trống . - Nối tiếp đọc lại đoạn văn “Cá heo ở biển Trường Sa“ nói rõ dấu câu nào đã điền vào chỗ trống. - Lớp theo dõi nhận xét và nhận xét.. 3. Củng cố - Dặn dò: - 2HS đọc lại nội dung các BT1 - Giáo viên nhận xét tiết học. và BT2. - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… _______________________________________ ĐẠO ĐỨC Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng I. Mục tiêu:. Học sinh hiểu: - Thế nào là quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng. - Sự cần thiết phải quan tâm ,giúp đỡ hàng xóm láng giềng. - HS biết quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng, trong cuộc sống hàng ngày. - HS có thái độ tôn trọng , quan tâm tới hàng xóm, láng giềng. II. Tài liệu và phương tiện: - Tranh minh hoạ chuyện chị thuỷ của em. III. Các hoạt động dạy học: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của HS 1. KTBC: Thế nào là tích cực tham gia 2 HS việc trường? Việc lớp? -> HS + GV nhận xét. 2. Bài mới: a) Hoạt động 1:Phân tích chuyện chị thuỷ của em, * Mục tiêu: HS biết được một số biểu hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng . * Tiến hành: - GV kể chuyện (có sử dụng tranh) + HS nghe và quan sát - Đàm thoại: + Trong câu chuyện có những nhân vật + Bé Viên, Thuỷ nào?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> + Vì sao bé Viên lại cần sự quan tâm của Thuỷ?. + Vì nhà Viên đi vắng không có ai … -> Thuỷ làm cho Viên cái chong chóng Thuỷ giả làm cô giáo … + Vì Thuỷ đã chông con giúp cô. + Vì sao mẹ của bé Viên lại thầm cảm ơn bạn Thuỷ? + Em hiểu được điều gì qua câu chuyện + HS nêu. + Vì sao phải quan tâm giúp đỡ hàng -> HS nêu, nhiều HS nhắc lại. xóm láng giềng? b) Hoạt động 2: Đặt tên tranh. * Mục tiêu: HS hiểu được các hành vi, việc làm đối với hàng xóm láng giềng. * Tiến hành: - GV chia nhóm, giao cho mỗi nhóm thảo luận về nội dung 1 tranh và đặt tên + HS thảo luận nhóm cho tranh. - GV gọi các nhóm trình bày. + Địa diện các nhóm trình bày -> các nhóm bổ sung. -> GV kết luận về nội dung từng bức tranh, khảng định các việc làm của những bạn nhỏ trong tranh 1, 3, 4 là + HS chú ý nghe. quan tâm giúp đỡ làng xóm láng giềng. Còn các bạn trong tranh 2 là làm ồn ảnh hưởng đến làng xóm láng giềng c. Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến. * Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ của mình trước những ý kiến, quan niệm có liên quan đến việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. * Tiến hành: - GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận và bày tỏ thái độ của các em + HS các nhóm thảo luận. đối với các quan niệm có liên quan đến nội dung bài học. - GV gọi các nhóm trình bày. -> Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét. - GV kết luận: Các ý a, c, d là đúng, ý b là sai. Hàng xóm láng giềng cần quan tâm giúp đỡ lẫn nhau… - Về nhà thực hiện quan tâm giúp đỡ làng xóm, láng giềng. - Sưu tầm các truyện, thơ, ca dao, tục ngữ về chủ đề quan tâm , giúp đỡ hàng xóm, láng giềng. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Sáng:. Thứ tư ngày 30 tháng 11 năm 2016 TOÁN Bài 35 a: Bảng nhân 9.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> I. Mục tiêu: - Học thuộc bảng nhân 9. Vận dụng bảng nhân 9 vào thực hành tính và giải toán. Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân. - HS biết tính và giải toán có lời văn. - GDHS tính tự giác, tinh thần hợp tác với bạn. II. Đồ dùng học tập: - Các tấm bìa có 9 chấm tròn. - Thẻ xanh, đỏ. III. Các hoạt động dạy học: Hỗ trợ của GV Hoạt động của HS A. Hoạt động cơ bản HS ghi đầu bài vào vở Hs đọc mục tiêu của bài học Bài 1: Tổ chức cho HS chơi “ Truyền - HS nối tiếp nhau ôn lại bảng nhân, điện” chia đã học Bài 2: HS lần lượt lấy ra các tấm bìa - HS lấy các tấm bìa có 9 chấm tròn có 9 chấm tròn theo yêu cầu và thành lập các phép nhân trong bảng nhân 9. - Điền kết quả vào các phép tính: 9 x4 = 36 9 x 6 = 54 9x9= 81 9 x 5 = 45 9 x 7 = 63 9 x 10 = 90 Bài 3: HS lần lượt cùng đếm thêm 9 x 8 = 72 trong nhóm từ 9 đến 90 HS học thuộc bảng nhân 9. Bài 4: HS nêu các số cần điền vào ô HS nối tiếp nhau nêu các số: trống 9, 18, 27, 36, 45, 54, 63, 72, 81,90 B. Hoạt động ứng dụng HS điền lần lượt từng số: - Yêu cầu HS về nhà thực hiện bài tập + Nhận xét và ghi nhận kết quả học tập của HS. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… __________________________________ TẬP ĐỌC Cảnh đẹp non sông I. Mục tiêu: - Biết đọc ngắt nhịp đúng các dòng thơ lục bát , thơ 7 chữ trong bài . - Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp và sự giàu có của các vùng miền trên đất nước ta , từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước. - Biết phối hợp với bạn khi làm việc trong nhóm, lớp. - Tích cực tham gia các hoạt động học tập..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> II. Đồ dùng dạy học: - Tranh , ảnh về cảnh đẹp được nói đến trong câu ca dao SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hỗ trợ của GV Hoạt động của HS A.Ôn luyện : 3 HS đọc - Đọc bài : Nắng phương nam - Qua câu chuyện em hiểu điều gì ? -> HS + GV nhận xét B. Bài mới : 1. GTB : ghi đầu bài 2. Luyện đọc : a. GV đọc diễn cảm bài thơ - HS chú ý nghe - GV HD cách đọc b. GV HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: + Đọc từng dòng thơ - HS nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ + Đọc từng đoạn trước lớp - GV HD HD cách ngắt nghỉ hơi đúng - HS chú ý nghe giữa các dòng thơ - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp - GV gọi HS giải nghĩa từ mới - HS giải nghĩa từ mới + Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc từng đoạn trong nhóm + Đọc đồng thanh - Cả lớp đọc đồng thanh 1 lần 3. Tìm hiểu bài : - Mỗi câu ca dao nói đến 1 vùng . Đó là những vùng nào ? Tĩnh Long An, Tiền Giang … GV : 6 câu cao dao về cảnh đẹp của ba miền Bắc, Trung, Nam trên đất nước ta . - Mỗi vùng có cảnh đẹp gì ? - HS tự nêu - Theo em ai đã giữ gìn, tô điểm cho - Cha ông ta bao đời nay đã gây non sông ta ngày càng đẹp hơn ? dựng nên đất nươc này , giữ gìn tô điểm cho non sông ngày càng tươi đẹp hơn 4. Học thuộc lòng : - GV HD cách đọc - HS đọc theo dãy, bàn, cá nhân - GV gọi HS thi đọc học thuộc lòng - HS đọc thuộc lòng 6 câu cao dao (4 – 5 học sinh ) - GV nhân xét - HS nhận xét , bình chọn bạn đọc hay, thuộc nhất 5. Củng cố dặn dò : - Bài vừa học giúp em hiểu điều gì ? - 1 HS - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học ..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ________________________________ ĐỌC THƯ VIỆN Cùng đọc: Học bơi với ếch I. Mục tiêu: - HS hiểu được nội dung câu chuyện. - HS biết dự đoán một số tình huống do GV đưa ra. - Chia sẻ được những điều mình cảm nhận được trong chuyện. - HS thực hiện được nhiệm vụ học tập. - Tích cực tham gia vào các hoạt động học tập. II. Đồ dùng dạy học - Truyện: Tiệm bánh của hổ III. Các hoạt động dạy và học Hỗ trợ của GV Hoạt động của HS I. Trước khi đọc lần 1 - GV giới thiệu:Giờ cùng đọc hôm nay cô sẽ đọc - HS quan sát tranh trang bìa cho các em nghe 1 câu chuyên. + Em nào có thể cho cô và các bạn biết hôm nay - HS trả lời cả lớp mình sẽ cùng đọc truyện gì không ? + Vậy có những nhân vật nào sẽ cùng học bơi với ếch? + Theo các em, ai sẽ là nhân vật chính trong câu chuyện? * Liên hệ thực tế. + Các em đã nhìn thấy những con vật này chưa? - HS trả lời + Chúng có đặc điểm gì giống nhau? ( cùng có 4 chân) * Câu hỏi phỏng đoán. + Theo các em, điều gì sẽ xảy ra trong câu - HS trả lời chuyện? + Theo các em, các nhân vật trong câu chuyện sẽ làm gì ? * GV giới thiệu về sách. Câu chuyện Học bơi với ếch của tác giả Lưu Thị - HS lắng nghe Lương do họa sỹ Nguyễn Hoàng Long và Lê Nam Đy vẽ tranh minh họa. *. Giới thiệu từ mới: + Rún: nghĩa là cái rốn; + Thọc lét: là cù, hay còn gọi là cù kí, làm cho cười bằng cách ngoáy nhẹ ngón tay vào sườn hay nách bạn. + Con heo : con lợn..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> II. Trong khi đọc lần 1 - GV đọc cho Hs nghe * Câu hỏi phỏng đoán: Dừng lại để đặt câu hỏi phỏng đoán: trang 6, trang 10,. - Theo em, điều gì sẽ xảy ra tiếp theo ? III. Sau khi đọc lần 1. * Tóm tắt lại câu chuyện 1. Đặt câu hỏi để hỏi học sinh về những gì đã xảy ra trong câu chuyện + Câu chuyện này có những nhân vật nào? + Các bạn đi chơi ở đâu? bằng phương tiện gì? + Điều gì đã xảy ra khi các bạn nô đùa trên bè? + Ai trong nhóm 4 bạn đó biết bơi?( Chó) + Vậy Chó có cứu được các bạn không? + Ai đã đến hướng dẫn và giúp các bạn Chó, Mèo, Lợn, Bò thoát nạn ? 2. Đặt câu hỏi về những diễn biến chính trong câu chuyện: + Trang 2, 3 : Các bạn đang làm gì ? + Trang 6, 7, 8 Sự việc gì đã xảy ra ? + Trang 11, 12 Sự việc gì xảy ra tiếp theo ? + Trang 14 Câu chuyện kết thúc như thế nào ? * Câu hỏi tại sao? + Tại sao các bạn bị ngã xuống nước ? + Tại sao ếch cứu được bốn bạn Chó, Mèo, Lợn, Bò thoát nạn ? IV. Trong khi đọc lần 2. - học sinh cùng đọc và tham gia đọc với GV Đọc lần hai: Mời học sinh cùng đọc với giáo viên - học sinh đọc lại những từ, câu thú vị cùng với giáo viên. Trang 9 - học sinh làm những hành động, tạo âm thanh thú vị với giáo viên V. Hoạt động mở rộng. 1. Chia nhóm học sinh 2. Giải thích hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh tham gia vào hoạt động một cách có tổ chức. - HS lắng nghe - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời (đóng bè) (các bạn tuột tay ngã xuống nước) ( nhờ ếch hướng dẫn cách bơi nên các bạn thoát nạn) (các bạn muốn học bơi với ếch ) - HS trả lời Ếch biết bơi. - học sinh đọc giọng của bò, mèo, chó khi bị ngã xuống nước. - Trang 4 (động tác thọc lét) Chia nhóm học sinh thảo luận về động tác, lời nói của nhân vật bò, chó, mèo, heo để thực hiện sắm vai nhân vật (nhân vật nói gì ? làm gì ?)..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> . Khen ngợi những nỗ lực của học sinh . 4. Kết thúc tiết học. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ___________________________________ CHÍNH TẢ Nghe viết: Cảnh đẹp non sông I. Mục tiêu: Nghe - viết chính tả 4 câu ca dao cuối trong bài: "Cảnh đẹp non sông" (Từ chỗ: Đường vô xứ nghệ quanh quanh … đến hết). Trình bày đúng các câu thơ lục bát, thể song nhất. - Luyện viết đúng một số tiếng chứa âm đầu hoặc vần dễ lẫn: tr/ch, at/ac… - Rèn chữ viết ,lỗi chính tả cho HS. - GDHS tính tự giác và ý thức hợp tác giúp đỡ bạn bè II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết ND bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học: Hỗ trợ của GV A. Ôn luyện - GV đọc: - Kính coong - Nồi xoong B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 2. Hướng dẫn viết chính tả. a. HS chuẩn bị: - GV đọc 4 câu ca dao cuối trong bài - GV gọi HS đọc - GV hướng dẫn nhận xét: + Bài chính tả có những tên riêng nào? + Ba câu ca dao thể lục bát trình bày như thế nào? - Luyện viết tiếng khó: + GV YC viết từ khó + GV sửa sai cho HS b. GV đọc bài c. Chấm chữa bài: - GV đọc lại bài - GV thu vở - GV nhận xét bài viết 3. HD làm bài tập: * Bài 2 (a) - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV gọi HS đọc bài. Hoạt động của HS => HS viết bảng con -> GV nhận xét. - HS chú ý nghe - 2 HS đọc thuộc lòng lại + cả lớp đọc thầm Nghệ, Hải Vân, Hồng, Hàn… + Chữ đầu mỗi dòng cách lề 1 ô ly + HS luyện viết vào bảng con. - HS nghe viết vào vở - HS dùng bút chì soát lỗi. - 2 HS nêu yêu cầu BT - HS làm vào nháp - HS đọc bài làm -> HS khác nhận.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> xét. a) chuối, chữa, trông. - > GV nhận xét 4. Củng cố - dặn dò: - Nêu nội dung của bài - 1 HS - Về chuẩn bị lại bài sau * Đánh giá tiết học …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 2 tháng 12 năm 2016 Sáng: TOÁN Bài 36a: Gam I. Mục tiªu - HS biết gam là một đơn vị đo khối lượng và biết liªn hệ giữa gam và ki- l«gam. - Đọc kết quả khi c©n một vật bằng c©n 2 đĩa và c©n đồng hồ.. - Biết vận dụng những điều đã học để giải quyết nhiệm vụ trong học tập, trong cuộc sống. - GDHS yªu thÝch m«n học. II. Đồ dïng dạy học. - Cân đĩa, một số vật như: túi đường,gói bột canh, cái bắp cải, mấy quả táo. III. C¸c hoạt động dạy học. Hỗ trợ của GV Hoạt động học A. Hoạt động cơ bản - HS quan s¸t tranh và nãi cho nhau Hoạt động 1: Hoạt động nhãm nghe trong tranh vẽ những g×. Hoạt động 2: Hoạt động chung cả lớp - HS theo dâi yªu cầu 2 - GV hướng dẫn HS - Gam viết tắt là gam 1000g = 1kg - HS thực hiện yªu cầu b Hoạt động 3: Hoạt động cặp đ«i - HS thực hành c©n một số đồ vật- ghi Hoạt động 4: Hoạt động nhãm KQ vào vở B. Hoạt động ứng dụng - B¸o c¸o với c« gi¸o khi làm xong. - Yêu cầu HS về nhà thực hiện bài tập + Nhận xét và ghi nhận kết quả học tập của HS …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… _______________________________________ TẬP LÀM VĂN Viết thư I. Môc tiªu: - RÌn luyÖn kü n¨ng viÕt.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - BiÕt viÕt mét l¸ th cho b¹n cïng løa tuæi thuéc tØnh MiÒn Nam (hoÆc miÒn Trung, Bắc) theo gợi ý trong SGK. Trình bày đúng thể thức của một bức th (theo mÉu cña tuÇn 10). - Biết chia sẻ với mọi người, ứng xử thân thiện - GDHS yêu thích học tiếng Việt. - KNS : - Giao tiếp: ứng xử văn hóa.Thể hiện sự cảm thông.Tư duy sáng tạo II. §å dïng d¹y häc: - B¶ng líp viÕt gîi ý (SGK) III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động học Hỗ trợ của GV 1. KTBC: 2. Bµi míi: a. Giíi thiÖu bµi - Ghi ®Çu bµi: b. Híng dÉn HS viÕt th cho b¹n: + Hớng dẫn HS phân tích đề bài: - GV gäi HS nªu yªu c Çu. - 2 HS nªu yªu cÇu BT + gîi ý + BT yªu cÇu c¸c em viÕt th cho ai? - Cho 1 b¹n HS ë mét tØnh thuéc mét miÒn kh¸c víi miÒn m×nh ®ang sèng. -> GV: ViÖc ®Çu tiªn c¸c em cÇn x¸c định rõ: Em viết th cho bạn tên gì? ở tØnh nµo? ë MiÒn nµo? + Mục đính viết th là gì? - Lµm quen víi b¹n cïng thi ®ua häc tèt + Nh÷ng néi dung c¬ b¶n trong th lµ g×? - Nªu lÝ do viÕt th, tù giíi thiÖu, hái th¨m b¹n, hÑn víi b¹n cïng nhau thi ®ua häc tèt. + H×nh thøc cña l¸ th nh thÕ nµo? -> Nh mÉu trong bµi th göi bµ. (T81) + Hãy neu tên ? địa chỉ ngời em viết th? - 3 -> 4 HS nêu. + GV høíng dÉn HS lµm mÉu nãi vÒ - Mét HS kh¸ giái nãi vÒ phÇn lÝ do ND th theo gîi ý. viÕt th, tù giíi thiÖu. -> GV nhËn xÐt söa sai cho HS. + HS viÕt th. - HS viÕt th vµo vë - GV theo dõi, giúp đỡ thêm cho HS. - GV gợi ý HS đọc bài. - 5 -> 7 em đọc th của mình -> HS nhËn xÐt -> GV nhËn xÐt vµ ghi ®iÓm 3. Cñng cè - DÆn dß: - GV biÓu d¬ng nh÷ng bµi viÕt hay. - vÒ nhµ chuÈn bÞ bµi sau …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ______________________________________________ Chiều : LUYỆN TIẾNG VIỆT ÔN VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI. SO SÁNH I. Mục tiêu : - Nhận biết được các từ chỉ hoạt động , trạng thái trong khổ thơ. - Biết thêm được kiểu so sánh : so sánh hoạt động với hoạt động . - Chọn được những từ ngữ thích hợp để ghép thành câu - Hình thành và rèn các năng lực phẩm chất như: HS có tình cảm yêu quý, trân trọng đối với từng tấc đất của quê hương..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> II. Các hoạt động dạy học: Hỗ trợ của giáo viên 1 Ôn luyện. Hoạt động học của học sinh - Làm lại bài tập 2 - HS nhận xét. 2 Bài mới : 3 HD HS làm bài tập : a. Bài tập 1. Đây là 1 cách so sánh mới, cách so sánh này giúp ta cảm nhận được hoạt động của những chú gà con thật ngộ nghĩnh . b. Bài tập 2 :. - HS làm nháp + 1 HS lên bảng làm + Câu thơ có hình ảnh so sánh là : Chạy như lăn tròn - 2 HS nêu yêu cầu BT - HS đọc thầm đoạn trích – làm bài cá nhân - HS đọc bài làm -> HS khác nhận xét. c. Bài tập 3: - HS làm nhẩm dùng thước nối từ cột A sang cột B - 3 – 4 HS đọc lời giải đúng 4Củng cố dặn dò : - Nêu lại ND bài ? ( 1 HS ) - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau . …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… _________________________________________ LUYỆN TOÁN Ôn : Bảng nhân 9 I. Môc tiªu: - Cñng cè kü n¨ng häc thuéc b¶ng nh©n 9. - BiÕt vËn dông b¶ng nh©n 9 vµo gi¶i to¸n cã mét phÐp nh©n 9 - NhËn biÕt tÝnh chÊt giao ho¸n cña phÐp nh©n qua c¸c. - GDKNS: HS biết áp dụng bảng nhân 9 vào thực tế để tính toán. II. Đồ dùng dạy học : Thẻ xanh, đỏ III. Các hoạt động dạy học: Hỗ trợ của GV Hoạt động học a) Bài tập 1: Vận dụng đợc bảng nhân 9 để tính nhẩm đúng kết quả. - GV gäi HS nªu yªu cÇu. - 2 HS cªu yªu cÇu BT - HS tÝnh nhÈm.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - GV gọi HS đọc kết quả.. - GV nhËn xÐt b) Bµi tËp 2: Cñng cè mét c¸ch h×nh thµnh b¶ng nh©n - GV gäi HS nªu yªu cÇu - GV yªu cÇu HS nªu c¸ch tÝnh -> GV nãi thªm: v× 9 x 3 + 9 = 9 + 9 + 9 nªn 9 x 3 +9 = 9 x 4 = 36 -> GV söa sai cho HS c) Bµi tËp 3: Cñng cè kü n¨ng gi¶i bµi to¸n b»ng hai phÐp tÝnh. - GV gäi HS nªu yªu cÇu. - GV gäi HS nªu yªu cÇu c¸c bíc gi¶i - GV yªu cÇu HS gi¶i vµo vë vµ mét HS lªn b¶ng lµm bµi. - Vài HS đọc kết quả - Líp nhËn xÐt 9 x 6 = 54; 9 x 4 = 36; 9 x 10 = 90 9 x 3 = 27; 9 x 7 = 63; 9 x 0 = 0. - 2 HS nªu yªu cÇu BT - HS nªu: 9 x 3 + 9 = 27 + 9 = 36 - HS lµm vµo b¶ng con: 9 x 4 + 9 = 36 + 9 = 45 9 x 8 + 9 = 72 + 9 = 81. - 2 HS nªu yªu cÇu BT - HS nªu c¸c bíc gi¶i. - HS gi¶i vµo vë Bµi gi¶i 5 đội có số xe là : 5 x 9 = 45 (xe) 6 đội có số xe là : 10 + 45 = 55 (xe) §/S: 55 (xe). III. Cñng cè - DÆn dß: - VÒ nhµ häc bµi chuÈn bÞ bµi míi - §¸nh gi¸ tiÕt häc. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ____________________________________ LUYỆN TIẾNG VIỆT ÔN : Nói, viết về cảnh đẹp đất nước I. Môc tiªu: - Nói đợc những điều em biết về một cảnh đẹp ở nớc ta dựa vào một bức tranh , hoÆc mét tÊm ¶nh , theo gîi ý - Viết đợc những điều nói ở BT 1 thành một đoạn văn ngắn khoảng 5 câu - GDHS yêu quê hương của mình. II. §å dïng d¹y häc: - ¶nh biÓn Phan ThiÕt trong SGK. - Tranh ảnh về cảnh đất nớc. III. Các hoạt động dạy - học: Hỗ trợ của GV Hoạt động học 1. KTBC 2. Bµi míi: a. Giíi thiÖu bµi HS lắng nghe, ghi đầu bài vào b. H§ - Lµm bµi tËp. vở Bµi 1: - GV gäi HS nªu yªu cÇu - GV nhËn xÐt . Bµi 2: - GV gäi HS nªu yªu cÇu + Nªu yªu cÇu BT + HS viÕt vµo vë.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - GV theo dâi HS lµm bµi, uèn l¾n thªm cho HS. - GV gọi HS đọc bài + 4 -> 5 HS đọc bài -> HS nhËn xÐt -> GV nhËn xÐt 3.Cñng cè - DÆn dß: - Nªu l¹i néi dung bµi …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×