Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

chu de truong mam non cua Be

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.65 KB, 42 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ 1 TRƯỜNG MẦM NON Nhánh 1: Trường mầm non của bé (1 tuần) Nhánh 2: Tết trung thu ( 1 tuần) Nhánh 3: Lớp học của bé (1 tuần) Thực hiện từ ngày: 05 / 09 –> 23 / 09 / 2016 Lĩnh vực Mục tiêu GD chủ phát đề triển 1. Thực hiện đủ các động tác trong bài thể dục theo hướng dẫn. Phát triển thể chất. 2. Ném trúng đích nằm ngang (xa 1,5m). 3. Đi hết đường hẹp x 0,2m). đoạn (3m. 4. Xếp chồng 8 -10 khối không đổ 5. Biết chào hỏi và nói lời cám ơn, xin lỗi khi được nhắc nhở. Nội dung GD chủ đề. Hoạt động GD dục chủ đề. 1. Dạy trẻ biết tập các động tác phát triển cơ hô hấp và các động tác trong bài tập phát triển chung: - Động tác tay: - Động tác lưng, bụng, lườn - Động tác chân 2. Dạy trẻ biết dùng tay phải cầm túi cát đứng sát vạch chuẩn ném túi cát ( bóng) trúng đích năm ngang ( xa 1,5m) không bị ra ngoài 3. Dạy trẻ biết đi trong đường hẹp (3m x 0,2 m) một cách khéo léo không dẫm vào vạch 4. Dạy trẻ xếp chồng 8-10 khối lên nhau mà không làm đổ các khối 5. Dạy trẻ có cử chỉ, lời nói lễ phép: Cám ơn, xin lỗi khi được nhắc nhở. * Thể dục sáng: - Động tác hô hấp. - Động tác tay. - Động tác chân.. - Động tác bụng. - Động tác bật.. - Ném xa bằng một tay. - Đi thăng bằng trong đường hẹp - Góc xây dựng. Xây trường mầm non Trò chuyện với trẻ về lớp học về cô giáo.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Phát triển nhận thức. Phát triển ngôn ngữ. Phát triển thẩm mỹ. 6. Đếm trên các đối tượng giống nhau và đếm trong phạm vi từ 1 đến 5. 6. Dạy trẻ biết phân - Đếm, nhận biết số biệt và đếm trên các 1 đối tượng giống nhau và đếm trong phạm vi từ 1 đến 5.. 7. Biết xếp chồng, xếp cạnh, xếp cách tạo thành các sản phẩm có cấu trúc đơn giản 8. So sánh 2 đối tượng về kích thước và nói được các từ cao hơn-thấp hơn, to hơn-nhỏ hơn, bằng nhau; dài hơn-ngắn hơn 9. Đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng dao.. phù hợp với độ tuổi 10. Kể lại chuyện đơn giản đã được nghe với sự giúp đỡ của người lớn.. 7. Dạy trẻ biết xếp chồng, xếp cạnh, xếp cách tạo thành các sản phẩm có cấu trúc đơn giản. 8. Dạy trẻ biết so sánh 2 đối tượng về kích thước nói được các từ cao hơn-thấp hơn, to hơn-nhỏ hơn, bằng nhau; dài hơn-ngắn hơn 9. Dạy trẻ đọc thuộc một số bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò, vè phù hợp với độ tuổi 10.Trẻ kể lại truyện đơn giản đã được nghe có sự giúp đỡ của cô giáo và người lớn. 11. Biết đề nghị người khác đọc sách cho nghe, tự giở sách xem tranh. 11. Trẻ biết đề nghị người khác đọc sách cho nghe, tự giở sách xem tranh . Xem và nghe đọc các loại sách khác nhau 12.Vẽ được hình 12. Dạy trẻ biết dùng tròn theo mẫu bút bằng tay phải vẽ được hình tròn theo mẫu của cô giáo hướng dẫn. 13. Hát tự nhiên, 13. Dạy trẻ hát tự hát được theo giai nhiên,đúng giai điệu điệu quen thuộc lời bài hát quen thuộc. - Góc xây dựng. Xây phòng học. Toán: so sánh nhiều hơn – ít hơn. +Thơ: Cô giáo của con + Thơ: bạn mới + Truyện: - Gà tơ đi học. - Góc sách truyện Xem tranh ảnh trong chủ đề. - Vẽ thêm vòng tròn - vẽ chum bóng bay. * DH: + Trường chúng cháu là trường mầm non -NH: Vui đến trường.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TC: Ai đoán gỏi * DH:+ Rước đènn dưới ánh trăng + NH: rước đèn ông sao +Tc: Ai đoán giỏi * DH: Cháu đi mẫu giáo - NH: Cô giáo TC; Đoán tên bạn hát. Phát triển tình cảm xã hội. Môi trường giáo dục. 14.Chơi đóng vai( bắt chước các hành động của những người gần gũi như bố mẹ, anh chị, bác sỹ....) 15. Thực hiện được một số quy định ở lớp.. 14. Trẻ biết chơi đóng * Hoạt động góc: vai, bắt chước những Gia đình, bán hàng, người gần gũi như cô giáo chuẩn bị bữa ăn của mẹ, bác sĩ khám bệnh...... 15. Trẻ thực hiện tốt * Hoạt động trò một số quy định ở chuyện. Trò chuyện trường, lớp về cô giáo về các - Nhận biết được hành bạn. vi đúng, sai, tốt, xấu - Biết chờ đến lượt 16.Thu thập thông 16. Trẻ thích tìm hiểu - Trò chuyện về tin về đối tượng thông tin về đối tượng trường Mầm non bằng nhiều cách bằng nhiều cách khác - Trò chuyện về tết khác nhau nhau có sự gợi mở của trung thu cô giáo như xem sách, - Công việc của các tranh ảnh và trò cô các bác trong chuyện về một số loại trường mầm non rau, quả cây cối và trường mầm non. - Tạo hứng thú cho trẻ trong khi trò chuyện hoặc trong các hoạt động góc, hoạt động ngoài trời. -Cần trang trí tranh ảnh, đồ dùng đồ chơi, sản phẩm của trẻ có liên quan đến chủ đề để nhằm tạo sự mới mẻ, hấp dẫn, kích thích trẻ hoat động, trải nghiệm, khám phá. Các góc hoạt động cần được lựa chon bố trí phù hợp với lớp học.. KẾ HOẠCH TUẦN 1: TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> (Thực hiện 1 tuần từ ngày: 05/9 - > 09/09/2016) Thứ ngày Thời điểm. Thứ 2 (05/9). Thứ 3 (06/09). Thứ 4 (07/09). Thứ 5 (08/09). Thứ 6 (09/09). * Đón trẻ: Cô đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi quy định, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày * Trò chuyện với trẻ về trường mầm non của trẻ * Điểm danh: Điểm danh theo tổ để biết bạn nào nghỉ học Đón trẻ, * Thể dục sáng: Cho trẻ làm đoàn tàu ra sân đi kết hợp các kiểu trò chuyện, chân sau đó chuyển đội hình 4 hàng ngang điểm danh + Tập các động tác phát triển chung thể dục - Động tác phát triển hô hấp: Thổi bóng bay... sáng - Động tác tay- vai: Hai tay sang ngang lên cao - Động tác lưng bụng: Cúi gập người - Động tác phát triển cơ chân: Đứng lên ngồi xuống - Động tác bật: Bật tại chỗ - Bài tập kết hợp: Trường chúng cháu là trường Mầm non Mít tinh *Phát * Phát * Phát triển *PTTM khai giảng triển nhận triển Nhận tình cảm xã (Âm nhạc): thức: thức: hội(MTXQ): - DH: - Trò chuyện Trường chúng cháu - Thơ: Cô - Đếm số về trường là trường Hoạt động giáo của lượng mầm non Mầm non học con trong của bé - NH: Vui phạm vi 1 dến trường - TC: Ai đoán giỏi. Hoạt động ngoài trời. Mít tinh - Tham khai giảng quan các khu vực nguy hiểm - Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột - Chơi tự do. - Quan sát thời tiết - Trò chơi vận động: Kéo co - Chơi tự do. - Quan sát - Tham vườn trường quan nhà bếp - Trò chơi - TCVĐ: vận động: Nhảy lò cò Gieo hạt - Chơi tự do - Chơi tự do.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thứ ngày Thời điểm. Hoạt động gãc. Hoạt động chiều. Thứ 2 (05/9). Thứ 3 (06/09). Thứ 4 (07/09). Thứ 5 (08/09). Thứ 6 (09/09). * Gãc nghÖ thuËt: Tô màu, vẽ, nặn, xé dán, biểu diễn văn nghệ; hát một số bài hát về trường mầm non - Mục tiêu: Rèn tính mạnh dạn, sự khéo léo, tính sáng tạo ở trẻ, rèn kỹ năng ca hát, biểu diễn văn nghệ, vận động theo nhạc - Chuẩn bị: Bút màu, giấy, keo dán, đất nặn, các bài hát trong chủ đề - Tiến hành: Híng trÎ vµo gãc ch¬i vµ theo dâi trÎ ch¬i hướng dẫn giúp trẻ biết tô màu, vẽ tranh, nặn, dán tạo thành sản phẩm đẹp, sáng tạo, biểu diễn văn nghệ: Hát về trường mầm non của bé * Gãc Ph©n vai: Nấu ăn, gia đình - Mục tiêu: Trẻ thể hiện đúng vai chơi của mình, giao tiếp lịch sự ... - Chuẩn bị: Một số đồ dùng trong góc phõn vai: Quần ỏo, mũ, tạp rề, một số thực phẩm.... - Tiến hành: Cô hớng trẻ vào góc chơi, trẻ chọn chủ đề chơi và nhận vai ch¬i, trẻ chơi cô bao quát, theo dâi vµ giúp trẻ thể hiện đúng vai chơi, giao tiếp tình cảm thể hiện thái độ quan tâm; lịch sự, lễ phép... * Góc x©y dùng: Xây trường Mầm non - Mục tiêu: Trẻ tập tưởng tượng và sáng tạo, rèn sự khéo léo ở trẻ, trẻ xây dựng xếp ghép được hình sản phẩm đẹp và sáng tạo - Chuẩn bị: Đồ dùng đồ chơi ở góc chơi: Bộ xếp hình, các hình khối, ghép nút, hột hạt và các phế liệu, các câu đàm thoại, câu đố trường mầm non của bé - Tiến hành: Cô gợi ý trẻ tự chọn nhóm chơi, trẻ chơi cô theo dâi động viên và sửa sai cho trẻ phát huy hết khả năng sáng tạo của mình * Gãc häc tËp: Xem s¸ch, tranh ¶nh vÒ trường mầm non - Mục đích: TrÎ phát triển khả năng ghi nhớ, ngôn ngữ, nhận thức - Chuẩn bị: Sách tranh về trường mầm non - Tiến hành: Hướng trẻ vào góc chơi, gợi ý giúp trẻ biết cách giở sách, gọi tên, nhận xét nội dung bức tranh, cô bao quát trẻ chơi động viên trẻ chơi đoàn kết, phát huy khả năng sáng tạo của mình - Trong quá trình trẻ chơi cô bao quát khích lệ, động viên trẻ biết chơi đoàn kết, giao tiếp lịch sự và giao lưu giữa các nhóm chơi với nhau *Phát triển Đọc các bài - Ôn lại - Ôn bài - Ôn bài bài thể chất: thơ trong bài cũ cũ, làm cũ - Ném xa chủ đề quen bài.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thứ ngày Thời điểm. Thứ 2 (05/9). Thứ 3 (06/09). bằng một tay - Nêu gương cuối ngày VS bình cờ trả trẻ. - Nêu gương cuối ngày, vệ sinh bình cờ, trả trẻ. Thứ 4 (07/09) - Nêu gương cuối ngày, bình cờ, trả trẻ. Thứ 5 (08/09) mới - Vệ sinh thưởng cờ trẻ trẻ. Thứ 6 (09/09) - VS bình cờ, thưởng phiếu bé ngoan, trả trẻ. THỨ 2 NGÀY 05 THÁNG 9 NĂM 2016 Mít tinh khai giảng I. Hoạt động chiều: * Phát triển thể chất (Thể dục) Bài: NÉM XA BẰNG MỘT TAY 1. Mục tiêu. - Kiến thức: Giúp trẻ phát triển thể chất, trẻ biết chuyền bóng không làm rơi bóng. - Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận động chạy, rèn sự khéo léo, dẻo dai của đôi bàn tay - Thái độ: Trẻ có ý thức, hứng thú trong khi tập, thích được vận động cùng cô. 2. Chuẩn bị. - Sân bãi bằng phẳng, sạch sẽ, bóng cho mỗi đội 3. Tiến hành. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Trò chuyện về chủ điểm. - Cho trẻ quan sát và đàm thoại cùng cô về nội dung - Trẻ quan sát và đàm tranh chủ điểm thoại cùng cô - Giáo dục trẻ yêu quý kính trọng cô giáo, các cô các - Trẻ lắng nghe. bác trong trường, đoàn kết với các bạn trong lớp 2. Hoạt động 2: Nội dung bài dạy. * Khởi động: Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp đi - Đi theo cô. theo các kiểu chân sau đó chuyển đội hình 3 hàng ngang. * Trọng động: + Bài tập phát triển chung: Cho trẻ tập các động tác - Tập bài tập phát trong bài tập phát triển chung kết hợp bài hát “ triển chung Trường chúng cháu là trường mầm non” + Vận động cơ bản: Ném xa bằng một tay - Cô giới hiệu tên bài và tập mẫu kết hợp giải thích - Trẻ lắng nghe, quan động tác giúp trẻ biết: Tay phải cô cầm túi cát cô đưa sát tay ra phía trước ra sau lên cao và ném về phía trước. - Trẻ thực hiện mẫu. - Cho 5 - 6 trẻ nhanh nhẹn lên làm mẫu - Trẻ ném theo yêu - Cho trẻ nói cách ném cho trẻ hiểu cầu của cô.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Cô cho cả lớp thực hiện lần lượt mỗi hàng : 3- 4 lần - Trẻ thực hiện thi đua theo tổ, nhóm, cá nhân. - Thực hiện thi đua. - Cô bao quát động viên, sửa sai cho trẻ - Sửa sai + Trò chơi: Nhảy lò cò - Trẻ chơi trò chơi Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi vận động: 3 - 4 lần - §i lại nhẹ nhàng. + Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1- 2 vòng quanh sân. 3. Kết thúc: - Cô nhận xét tiết học chuyển hoạt động. II. Vệ sinh- Trả trẻ: - Cô vệ sinh trẻ sạch sẽ, cùng trẻ trò chuyện về buổi học trong ngày, thưởng cờ cho trẻ - Trả trẻ tận tay phụ huynh, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày, tuyên truyền tới phụ huỵnh về cách chăm sóc trẻ phù hợp với thời tiết * Đánh giá hoạt động cuối ngày ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .............................................................................................................................. .. ................................................................................................................................. ................................................................................................................... ............. ................................................................................................................... ............. .................................................................................................................... THỨ 3 NGÀY 06 THÁNG 09 NĂM 2016 I. Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh, thể dục sáng: - Điểm danh:............................................................. II. Hoạt động học: Phát triển ngôn ngữ (Văn học) Thơ: CÔ GIÁO CỦA CON 1. Môc tiªu: - Kiến thức: Trẻ đọc thuộc bài thơ và hiểu được néi dung cña bµi th¬ - Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc thơ cho trẻ. - Thái độ: TrÎ có thái độ yêu quý kính trọng cô giáo 2. ChuÈn bÞ - Tranh minh ho¹ th¬ 3. TiÕn hµnh.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hoạt động của cô * Trò chuyện về chủ điểm - Cô cùng trẻ hát và vận động bài “ Trường chúng cháu là trường Mầm non” - Cô gợi ý cho trẻ nói tên trương, lớp, tên cô giáo, tên các bạn . - Cô giáo dục trẻ yêu quý kính trọng cô giáo, chơi đoàn kết với các bạn. * Néi dung bµi d¹y - Cô đọc thơ lần 1: Giới thiệu tên bài thơ, tên t¸c gi¶. - Cô đọc thơ lần 2 : Kết hợp tranh minh họa - C« trÝch dÉn vµ lµm râ ý bµi th¬ cho trÎ nghe *§µm tho¹i: - Bµi th¬ cã tªn lµ g×? do ai s¸ng t¸c? - Bµi th¬ nãi vÒ ai? - Cô đưa ra những câu hởi mở cho trẻ trả lời. - Cô cho cả lớp đọc thơ, - Cô cho tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc * Cô nói nội dung bài thơ cho trẻ hiểu , giải thích những từ khó hiểu cho trẻ rõ và sửa sai cho trẻ. * KÕt thóc C« nhËn xÐt tiÕt häc, kh¾c s©u nội dung bµi d¹y. - Gi¸o dôc trÎ qua néi dung bµi th¬.. Hoạt động của trẻ Trẻ hát và vận động cùng cô Trẻ trò chuyện cùng cô TrÎ l¾ng nghe TrÎ l¾ng nghe TrÎ l¾ng nghe Trẻ đàm thoại nội dung bài thơ cùng cô Trẻ đọc thơ Trẻ chú ý lắng nghe. TrÎ l¾ng nghe. III. Hoạt động ngoài trời: 1. Quan sát thời tiết 2. Trò chơi vận động: Kéo co 3. Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời * Mục tiêu: Trẻ nhận biết được thời tiết trong ngày , nhận biết được mùa hè * Chuẩn bị: Sân chơi bằng phẳng, các câu đàm thoại, nội dung trò chơi và đồ chơi có sẵn ngoài trời * Tiến hành: Cô cùng trẻ ra sân dạo quanh sân trường cho trẻ quan sát và nhận xét thời tiết trong ngày và trò chuyện cùng trẻ. Cô giáo dục trẻ - Trò chơi vận động: Cô nói tên trò chơi, luật chơi và cho trẻ chơi: Kéo co 3-4 lần - Chơi tự do: Cô bao quát động viên trẻ chơi đoàn kết. IV. Hoạt động góc: - Cho trẻ chơi ở các góc xây dựng, nghệ thuật, học tập dưới sự giám sát của cô. V. Hoạt động ăn- ngủ: - Cô vệ sinh trẻ sạch sẽ, động viên trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất - Cô cho trẻ ngủ ở nơi an toàn, đảm bảo đủ ấm khi trời lạnh, giúp trẻ ngủ sâu giấc.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> VI. Hoạt động chiều: - Chơi tự do ở các góc hoạt động. Cô bao quát chung VII. Vệ sinh- Trả trẻ: - Cô vệ sinh trẻ sạch sẽ, trả trẻ tận tay phụ huynh, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày, trao đổi về cách ăn, mặc phù hợp thời tiết Đánh giá hoạt động cuối ngày .................................................................................................................... ................................................................................................................................. ................................................................................................................... ................................................................................................................................. ................................................................................................................... ................................................................................................................................ ................................................................................................................................. THỨ 4 NGÀY 07 THÁNG 09 NĂM 2016 I. Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh, thể dục sáng: -Điểm danh:..................................................................................... II. Hoạt động học: * Lĩnh vực phát triển: Phát triển nhận thức( toán) Bài: ĐẾM SỐ LƯỢNG TRONG PHẠM VI 1 1. Môc tiªu: * Kiến thức: Trẻ đếm đến 1, nhận biết nhóm có 1 đối tượng * Kỹ năng: Rốn kĩ năng đếm, phân biệt nhận biết cho trẻ. * Thái độ: - Có ý thức bảo vệ đồ dùng, đồ chơi và vệ sinh cá nhân sạch sẽ. 2. ChuÈn bÞ. - Mỗi trẻ 1 bông hoa, một chấm tròn - §å dïng cña c« gièng cña trÎ nhng kÝch thíc to h¬n. - Một số mhóm đồ vật có số lợng là 1, 2 đặt xung quanh lớp. 3. Tiến hành hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Trß chuyÖn chñ ®iÓm - C« cho trÎ quan sát tranh vÏ vÒ trường mầm - TrÎ qs tranh non. Cô và trẻ trò chuyện và đàm thoại về nội dung bøc tranh . - TrÎ trß chuyÖn cïng c«. - Trò chuyện và đàm thoại về chủ đề. - TrÎ l¾ng nghe. - Gi¸o dôc trÎ yªu quý trường lớp. 2.Dạy trẻ nhận biết cỏc nhúm số lượng trong - Trẻ quan sát và tìm đồ.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> phạm vi 1, nhận biết số 1. *PhÇn 1: NhËn biÕt sè lîng 1. - Cho trẻ tìm những đồ vật xung quanh lớp có số lîng 1. - Cho từng nhóm trẻ lên chơi “Thi lấy nhanh”đồ ch¬i theo sè lîng cho tríc, lÊy thªm hoÆc bít ®i để có 1 hoặc 2 đồ chơi. * PhÇn 2: T¹o nhãm cã sè lîng lµ 1 §Õm đến 1 - Cô phát đồ chơi cho trẻ , trẻ về chỗ ngồi theo h×nh ch÷ u. - Cho trÎ chän hÕt số bông hoa vµ xÕp thµnh hµng ngang - LÊy số bông hoa gi¬ lªn: (1 bông) - XÕp mỗi bông hoa một nhụy( 1 hình tròn). - Cã bao nhiêu bông hoa? - Cã bao nhiªu nhụy hoa?( 1 hình tròn) - §Õm l¹i sè bông hoa - Muèn sè nhụy nhiÒu b»ng sè hoa ph¶i lµm thÕ nµo?( thªm mét nhụy hoa( hình tròn) - Cháu lấy một hỡnh trũn đặt thêm vào mỗi bụng hoa - Cô cho trẻ đếm lại số hoa và số nhụy - Số bông hoa và số nhụy đều bằng 1 - Cô cho trẻ cất dần số hoa và số nhụy. vËt - TrÎ thùc hiÖn. - TrÎ thùc hiÖn - TrÎ thùc hiÖn - TrÎ thùc hiÖn - TrÎ thùc hiÖn - TrÎ tr¶ lêi - TrÎ tr¶ lêi - TrÎ thùc hiÖn - TrÎ tr¶ lêi - TrÎ thùc hiÖn - TrÎ thùc hiÖn - TrÎ thùc hiÖn - TrÎ cÊt dÇn tõng hình theo c« - Trẻ đọc. - Cô giới thiệu số 1 cho trẻ đọc * Phần 3: Luyện kĩ năng đếm và nhận biết số l- - Trẻ lắng nghe îng 1 - Cho trÎ ch¬i trß ch¬i “t×m nhµ” - TrÎ ch¬i 2-3 lÇn. - Luật chơi: Khi nào có hiệu lệnh về đúng nhà có sè chÊm trßn b»ng sè lîng trong hiÖu lÖnh. - C¸ch ch¬i: C« treo c¸c tÊm b×a cã 1 chÊm tròn .Khi nào có hiệu lệnh trẻ về nhà đúng theo yªu cÇu cña c«. III. Hoạt động ngoài trời: 1. Tham quan các khu vực nguy hiểm 2.Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột 3. Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời. * Mục tiêu: Trẻ nhận biết được các khu vực nguy hiểm trong trường * Chuẩn bị: Sân chơi sạch sẽ, bằng phẳng, các câu đàm thoại, nội dung trò chơi và đồ chơi có sẵn ngoài trời * Tiến hành: Cô cùng trẻ ra sân dạo quanh sân trường trò chuyện cùng trẻ về các khu vực nguy hiểm trong trường. Cô giáo dục trẻ - Trò chơi vận động: Cô giới thiệu tên trò chơi, nói luật chơi, cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi trò chơi: Mèo đuổi chuột 2- 3 lần. - Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời: Cô bao quát động viên trẻ chơi đoàn kết IV. Hoạt động góc:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Cho trẻ chơi đều ở các góc: Gãc nghÖ thuËt, góc phân vai, góc x©y dùng dưới sự giám sát của cô V. Hoạt động ăn- ngủ: - Cô vệ sinh trẻ sạch sẽ, động viên trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất - Cô cho trẻ ngủ ở nơi yên tĩnh, an toàn đảm bảo trẻ được ngủ đúng giờ, ngủ sâu giấc VI. Hoạt động chiều: - Ôn bài cũ, làm quen bài mới, chơi tự do ở các góc - Nêu ghương cuối ngày VII. Vệ sinh- Trả trẻ: - Cô vệ sinh trẻ sạch sẽ - Cô cho trẻ nhận xét nhau, cô nhận xét chung, thưởng cờ cho trẻ - Trả trẻ tận tay phụ huynh, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày. Đánh giá hoạt động cuối ngày: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ............................................................................................................................ .... ............................................................................................................................. THỨ 5 NGÀY 08 THÁNG 09 NĂM 2016 I. Đón trẻ - trò chuyện- điểm danh - thể dục sáng: - Điểm danh:.......................................................................... II. Hoạt động học: * PTNT(Môi trường xung quanh) TRÒ CHUYỆN VỀ TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ 1. Mục tiêu - Kiến thức: Trẻ biết đợc tờn trường, lớp, cỏc cụ giỏo trong trường, cụ giỏo chủ nhiệm, tên các bạn trong lớp. - Kỹ năng: Rốn kĩ năng quan sỏt, nhận xét ghi nhớ có chủ định. - Thái độ: Yêu quý kính trọng các cô các bác trong trường, chơi đoàn kết với các bạn trong lớp. 2. ChuÈn bÞ. - Tranh, ảnh về trường mầm non.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Một số đồ dùng khác phục vụ môn học. 3. TiÕn hµnh: Hoạt động của cô * Trß chuyÖn chñ ®iÓm . - Cô cho trẻ đọc bài thơ “ Cô giáo của con”, trò chuyện về nội dung của bài thơ. - Cô gợi ý cho trẻ kể về trường mầm non của trẻ - Cô giáo dục trẻ ngoan, lễ phép với các cô các bác trong trường, chơi đoàn kết với các bạn trong lớp * Néi dung bµi d¹y: Trò chuyện trường mầm non của bé +) Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “ Trốn cô” cô đưa ra bức tranh cô đã chuẩn bị cho trẻ quan sát và trò chuyện về nội dung bức tranh. - Tranh của cô vẽ gì? Trong trường có những ai? - Các cô giáo đang làm gì? +) Cô đứa ra bức tranh vẽ về các khu vực trong trường và trò chuyện cùng trẻ về nội dung bức tranh. - Cô cho trẻ chơi trò chơi thi kể về trường học của bé - Cô cho trẻ so sánh về nội dung của 2 bức tranh. Hoạt động của trẻ - Trẻ đọc bài thơ và trò chuyện cùng cô. - Trẻ kể - Trẻ chú ý lắng nghe. - Trẻ quan sát - §µm tho¹i nªu nhËn xÐt. - Trẻ quan sát và trò chuyện cùng cô. - TrÎ so s¸nh vµ nªu lªn nhËn xÐt - TrÎ l¾ng nghe. - Cô giáo dục trẻ yêu quý kính trọng các cô các bác trong trường, ngoan lễ phép vâng lời cô giáo. - Kết thúc cô cho trẻ về các góc hoạt động III. Hoạt động ngoài trời: 1. Tham quan các khu vực trong trường 2.Trò chơi: Gieo hạt 3. Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời. * Mục tiêu: Trẻ biết các khu vực trong trường. Chơi đúng luật trò chơi và chơi đoàn kết. * Chuẩn bị: Sân chơi rộng rãi * Tiến hành: Cô cho trẻ sân dạo quanh sân trường, tham quan các khu vực trong trường và trò chuyện cùng trẻ. Cô giáo dục trẻ. - Trò chơi: Cô nói tên trò chơi, cách chơi và cho trẻ chơi: Gieo hạt 3 - 4 lần - Trẻ chơi tự do: Cô bao quát, đông viên trẻ chơi đoàn kết. IV. Hoạt động góc: - Trẻ chơi ở các góc: Góc phân vai, xây dựng, nghệ thuật theo hướng dẫn của cô. V. Hoạt động ăn ngủ:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Cô vệ sinh trẻ sạch sẽ, động viên trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất - Cô cho trẻ ngủ ở nơi yên tĩnh giúp trẻ ngủ sâu giấc VI. Hoạt động chiều: - Ôn bài cũ, làm quen bài mới, dọn dẹp các góc chơi VII. Vệ sinh- Trả trẻ: - Cô vệ sinh trẻ sạch sẽ, cho trẻ cùng cô trò chuyện và nhận xét về buổi học trong ngày cô thưởng cờ cho tổ, cá nhân trẻ học ngoan - Trả trẻ tận tay phụ huynh, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày Đánh giá hoạt động cuối ngày: ................................................................................................................................. ............................................................................................................................... . ................................................................................................................................. .............................................................................................................................. ................................................................................................................................. ............................................................................................................................... . ................................................................................................................................ THỨ 6 NGÀY 09 THÁNG 09 NĂM 2016 I. Đón trẻ - Trò chuyện - ®iÓm danh - Thể dục sáng: - §iÓm danh: .................................................................. II :Hoạt động học: * PTTM(Âm nhạc). DH: TRƯỜNG CHÚNG CHÁU LÀ TRƯỜNG MẦM NON NH: Vui đến trường TC: Ai đoán giỏi 1. Mục tiêu: - Kiến thức: Trẻ hát thuộc lời bài hát, biết chú ý lắng nghe cô hát... - Kỹ năng: Rèn kỹ năng hát múa cho trẻ. - Thái độ: Trẻ yêu thích môn học 2. Chuẩn bị. - Nội dung bài hát, xắc xô , mũ chóp kín 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Trß chuyÖn chñ ®iÓm - TrÎ trß chuyÖn cïng - Cô cho trẻ quan sát tranh chủ điểm và trò c«. chuyện cùng trẻ về nội dung bức tranh. - Cô trò chuyện cùng trẻ về chủ đề. Cô giáo.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> dục trẻ. - TrÎ trò chuyện cùng * Néi dung bµi d¹y cô - DH. Trường chúng cháu là trường mầm non - C« h¸t lÇn 1: Giíi thiÖu tªn bµi h¸t, tªn t¸c - TrÎ l¾ng nghe c« thÓ gi¶? hiÖn bµi h¸t. - C« h¸t lÇn 2: Vç tay theo nhÞp bài hát - §µm tho¹i nªu nhËn - C« giíi thiÖu néi dung bµi h¸t xÐt. - C« d¹y trÎ h¸t tõng c©u theo c« ,tõng ®o¹n vµ - TrÎ h¸t theo c« c¶ bµi h¸t theo c« - Cho trÎ h¸t cïng c« 2- 3lÇn. - C« cho trÎ thÓ hiÖn thi ®ua gi÷a tæ, nhãm ,c¸ - TrÎ h¸t nh©n. - Cô bao quát động viên chung. * NH: Vui đến trường - C« h¸t cho trÎ nghe lÇn 1: Nãi tªn bµi h¸t , tên - TrÎ nghe c« h¸t - TrÎ l¾ng nghe tác giả - C« h¸t lÇn 2: C« nãi néi dung bµi h¸t - Cô cho cả lớp hát và vận động cùng cô * TC: Ai đoán giỏi - TrÎ l¾ng nghe - C« nãi c¸ch ch¬i vµ luËt ch¬i và tổ chức cho trÎ ch¬i - TrÎ ch¬i 2-3 lÇn - TrÎ ch¬i 2-3 lÇn c« bao qu¸t 3.H§3:KÕt thóc III. Hoạt động ngoài trời: 1. Tham quan nhà bếp 2. Trò chơi vận động: Nhảy lò cò 3. Chơi tự do với đồ chơi có sẵn ngoài trời * Mục tiêu: Trẻ biết được nhà bếp là nơi để nấu cơm và các món ăn cho mình và các bạn * Chuẩn bị: Sân chơi sạch sẽ bằng phẳng, các câu đàm thoại, nội dung trò chơi và đồ chơi có sẵn ngoài trời *Tiến hành: Cô cùng trẻ tham quan nhà bếp, quan sát cô cấp dưỡng chế biến các món ăn và trò chuyện cùng trẻ. Cô giáo dục trẻ. - Chơi trò chơi: Cô nói luật chơi, cách chơi và cho trẻ chơi trò chơi: Nhảy lò cò 3 - 4 lần - Trẻ chơi tự do cô bao quát động viên trẻ chơi đoàn kết. IV. Hoạt động góc: - Cho trẻ chơi đều ở các góc dưới sự giám sát của cô: Góc phân vai, góc xây dựng, góc nghệ thuật V. Hoạt động ăn- ngủ : - Vệ sinh trẻ sạch sẽ, động viên trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất. - Cho trẻ ngủ ở nơi an toàn, ấm áp khi thời tiết lạnh, giúp trẻ ngủ sâu giấc VI. Hoạt động chiều: - Ôn các bài thơ, bài hát đã học - Xếp dọn đồ dùng, đồ chơi ở các góc cùng cô. VII. Vệ sinh- Bình cờ- Trả trẻ:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Cô vệ sinh trẻ sạch sẽ - Cho trẻ nhận xét nhau, cô nhận xét chung, thưởng cờ phát phiếu cho trẻ - Trả trẻ tận tay phụ huynh, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày * Đánh giá hoạt động cuối ngày: ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................. ............................................................................................................................... . ................................................................................................................................. .................................................................................................................... ............ ................................................................................................................................. ................................................................................................................... ............. ................................................................................................................................. ........................................................................................................ ........................ ........................................................................................................ ................................................................................................................................. KẾ HOẠCH TUẦN 2: TẾT TRUNG THU.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> ( Thực hiện từ ngày 12/09 – 16/09/2016) Thứ ngày. Thứ 2 ( 12/09). Thứ 3 ( 13/09). Thứ 4 ( 14/09). Thứ 5 ( 15/09). Thứ 6 ( 16/09). Hoạt động * Đón trẻ: Cô đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi quy định, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày * Trò chuyện với trẻ về tết trung thu Đón trẻ, trò * Điểm danh: Điểm danh theo tổ để biết bạn nào nghỉ học chuyện, * Thể dục sáng: Cho trẻ làm đoàn tàu ra sân đi kết hợp các kiểu điểm danh chân sau đó chuyển đội hình 4 hàng ngang thể dục + Tập cPác động tác phát triển chung sáng - Động tác phát triển hô hấp: Thổi bóng bay... - Động tác tay- vai: Hai tay sang ngang lên cao - Động tác lưng bụng: Cúi gập người - Động tác phát triển cơ chân: Đứng lên ngồi xuống - Động tác bật: Bật tại chỗ - Bài tập kết hợp: Trường chúng cháu là trường Mầm non * PTTM * Thơ: * Phát * MTXQ: * Âm nhạc: - Vẽ chùm - Bạn mới triển nhận - Trò - DH: rước bóng thức : chuyện về đèn dưới Hoạt động ( Toán) tết trung thu ánh trăng học - So sánh - NH: chiếc nhiều hơn đèn ông sao - ít hơn - TC: Ai đoán giỏi * HĐCMĐ: *HĐCMĐ: *HĐCMĐ *HĐCMĐ: - *HĐCMĐ: - Quan sát - Trò : - Quan Quan sát các -Quan sát thời tiết chuyện về sát vườn khu vực vườn rau tết trung hoa nguy hiểm -TCVĐ: Cá Hoạt động - TCVĐ: cái thu của bé - TCVĐ: i mũi ngoài trời mũi - TCVĐ: - TCVĐ: Lộn cầu - Chơi tự - Chơi tự do Lộn cầu Bắn tên vồng do: vồng - Chơi tự - Chơi tự do - Chơi tự do: do. * Góc nghệ thuật: Tô màu, vẽ, nặn, xé dán, biểu diễn văn nghệ; hát một số bài hát về tết trung thu - Mục đích yêu cầu: Trẻ tô màu các đồ chơi. Hát múa những bài về tết trung thu - Chuẩn bị: Giấy, bút màu, đồ dùng âm nhạc.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Hoạt động góc. Hoạt động chiều. - Tiến hành: Hướng trẻ vào góc chơi và theo dõi trẻ chơi *Góc phân vai: Bé đón tết trung thu - Cô giáo - Vào bếp cùng bé - Mục đớch yờu cầu: Trẻ biết thể hiện đúng vai chơi, thể hiện công việc của cô giáo, làm nội trợ và những hoạt động đón tết trung thu. - BiÕt phèi hîp liªn kÕt thµnh th¹o gi÷a c¸c vai ch¬i. Lấy đồ dùng, đồ chơigọn gàng. - Chuẩn bị: - Bánh trung thu, đèn ông sao, đèn lồng. Cô giáo có s¸ch, vë, bót, thíc. §å dïng néi trî vµ c¸c thùc phÈm. - Tiến hành: Cô hướng trẻ vào góc chơi, trẻ chọn chủ đề chơi và nhận vai chơi.Cô theo dõi và giúp đỡ trẻ khi cần * Góc xây dựng: X©y dùng trêng MÇm Non cña bÐ. L¾p ghÐp cÇu trît, ®u quay, ng«i trêng. - Mục đớch yờu cầu: Trẻ mô phỏng tái tạo lại đợc trờng Mầm Non của mình với các lớp học, sân chơi và các đồ chơi ngoài trời, hoa, cây cảnh. Biết lắp ghép một số đồ dùng đồ chơi ở trờng Mầm Non. - Chuẩn bị: Cây xanh, ngôi trờng, các loại hình đồ chơi nh; bập bªnh, ®u quay, cÇu tr¬t, hµng rµo, c©y xanh, c©y hoa. §å dïng l¾p ghÐp - Tiến hành: Cô hướng trẻ vào góc chơi, trẻ chọn chủ đề xây dựng, theo dõi trẻ chơi * Góc sách truyện: Tìm hiểu về tết trung thu - Mục đích yêu cầu: Trẻ hiểu được ý nghĩa của ngày tết trung thu - Chuẩn bị: Sách tranh về tết trung thu - Tiến hành: Hướng trẻ quan sát tranh ảnh về tết trung thu , theo dõi và quan sát trẻ * Góc thiên nhiên: Gieo hạt, quan sát sự nảy mầm của hạt - Mục đích yêu cầu: Trẻ biết cách gieo hạt , theo dõi sự nảy mầm. - Chuẩn bị: Hạt rau, hoa - Tiến hành: Gợi ý cho trẻ vào góc chơi. Nhắc trẻ chơi an toàn. Cô theo dõi, bao quát trẻ và can thiệp khi cần - Dạy trẻ kể - Đọc - Dạy trò - Cho trẻ - Biểu diễn chuyện: các bài chơi: Tai ai đọc các bài văn nghệ hát Gấu con bị thơ trong tinh, mắt thơ đã học các bài hát đau răng chủ điểm mồm tai... - Chơi tự trong củ - Tập thói - Nêu - Chơi tự do do ở các điểm quen ngồi gương ở các góc góc - Hát theo đúng chỗ cuối - Nêu - Nêu băng đĩa - Nêu ngày gương cuối gương cuối - Nêu gương gương ngày ngày cuối tuần. THỨ 2 NGÀY 12 THÁNG 9 NĂM 2016. I. Đón trẻ - trò chuyện - thể dục sáng - điểm danh.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Điểm danh:.................................................................................................... II. Hoạt động học : LÜnh vùc ph¸t triÓn thÈm mü. T¹o h×nh: VÏ chïm bãng 1.Mục đích yêu cầu - Kiến thức: Trẻ biết vận dụng các kĩ năng để vẽ đợc chùm bóng và trang trí bức tranh b»ng c¸c nguyên vật liệu sẵn có của địa phơng. - Kü n¨ng: LuyÖn cho trÎ kü n¨ng ngåi, cÇm bót vÏ, t« mµu, trang trÝ bøc tranh, đánh nền tranh phù hợp . - Thái độ: Trẻ biết giữ gìn sản phẩm tạo ra. 2. ChuÈn bÞ: + §å dïng cña c«: - 3 bøc tranh vÏ chïm bãng. + §å dïng cña trÎ: - Bót mµu, giÊy vÎ, mét sè nguyªn vËt liÖu s½n cã, bµn ghÕ. - Gi¸ trng bµy s¶n phÈm. 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Hoạt động 1: ổn định giới thiệu. -TrÎ h¸t cïng c«. - C« vµ trÎ h¸t bµi’’Mõng sinh nhËt .’’ tặng bạn - TrÎ tr¶ lêi theo hiÓu biÕt. búp bê - C¸c con võa h¸t bµi h¸t nãi vÒ ngµy g× cña bóp - Trẻ trả lời bª? - H«m nay lµ ngµy sinh nhËt cña bóp bª c¸c con sÏ tÆng quµ g× cho bóp bª. - Hôm nay cô cũng có món qua để tặng sinh nhật -TrÎ quan s¸t vµ nhËn xÐt. bóp bª, c« sÏ cho c¸c con xem. *Hoạt động 2: Cho trẻ quan sát tranh và nhận -TrÎ nªu ý tëng. xÐt. - Bøc tranh vÏ c¸i g×? - Bøc tranh vÏ nh thÕ nµo?. - Trang trÝ b»ng nguyªn liÖu g×? - Cô tiếp tục cho trẻ quan sát và đàm thoại tơng tự - Trẻ thực hiện. víi nh÷ng bøc tranh cßn l¹i. - Trẻ trả lời *Hoạt động 3: Trẻ thực hiện. - C« híng dÉn trÎ c¸ch ngåi, c¸ch cÇm bót, c¸ch vÏ, t« mµu tranh phï hîp. - TrÎ nhËn xÐt s¶n phẩm - Hỏi trẻ : Con vẽ tranh này để tăng ai? *Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm. - TrÎ trng bµy s¶n phÈm. - TrÎ chän vµ nhËn xÐt tranh. - Trẻ đợc chọn tranh lên giới thiệu. - C« nhËn xÐt chung. *Kết thúc: Cho trẻ đọc bài thơ"Chúc mừng sinh nhËt” vµ ®a tranh tÆng em bóp bª. III. Hoạt động ngoài trời. 1. Hoạt động có mục đích: Quan sát thời tiết 2. Trò chơi vận động: Cái mũi 3. Chơi tự do: Cho trẻ chơi với các đồ chơi ngoài trời. * Mục đích yêu cầu:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Trẻ biết được thời tiết trong ngày và mùa. + Giúp trẻ phát triển óc quan sát, khả năng ghi nhớ và rèn luyện sự nhanh nhẹn qua trò chơi. + Trẻ biết chơi trò chơi vui vẻ và đoàn kết với các bạn và đảm bảo an toàn trong khi trẻ chơi. * Chuẩn bị: + Sân bãi sạch sẽ, an toàn đối với trẻ. - Lời bài hát “ Cái mũi” * Tiến hành: - Cô cùng trẻ ra sân dạo quanh sân trường quan sát và nhận xét thời tiết trong ngày. Cô giáo dục trẻ - Cô hướng dẫn trẻ cách chơi trò chơi cái mũi cho trẻ nắm được. - Tổ chức cho trẻ chơi, cô quan sát, khuyến khích động viên trẻ chơi tốt. - Trẻ chơi cô quan sát, theo dõi trẻ chơi để đảm bảo an toàn cho trẻ. IV. Hoạt động góc: - Cô gợi ý cho trẻ chơi ở các góc, cô động viên khuyến khích trẻ chơi - Quan sát, theo dõi trẻ chơi, giúp đỡ trẻ khi cần. V. Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa - Cô cùng trẻ cất đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp, phân công trực nhật kê bàn ăn, kê giường ngủ theo tổ quy định. - Nhắc nhở trẻ rửa tay dưới vòi nước sạch trước khi ăn cơm - Nhắc nhở trẻ thói quen vệ sinh văn minh trong khi ăn. Động viên trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất. - Cô mở nhạc hát ru cho trẻ ngủ, bao quát trẻ khi ngủ. - Cô nhắc trẻ vệ sinh rửa tay chuẩn bị ăn bữa phụ, động viên trẻ ăn ngon ăn hết xuất VI. Hoạt động chiều: - Vệ sinh gọn gàng, ăn quà chiều - Dạy trẻ kể câu chuyện: Gấu con bị đau răng - Tập thói quen cho trẻ ngồi đúng chỗ của mình - Nêu gương cuối ngày VII. Vệ sinh, trả trẻ : - Cô vệ sinh ®Çu tãc quÇn ¸o s¹ch sÏ cho trẻ - Cô cho trẻ bình cờ và cắm cờ. - Trao đổi với cha mẹ học sinh về tình hình học tập, sức khỏe, tâm sinh lý của trẻ. - Nhắc nhở trẻ ăn mặc phù hợp với thời tiết. - Trao đổi với cha mẹ trẻ về việc lên kế hoạch cho những trẻ suy dinh dưỡng ăn bổ sung thêm dinh dưỡng trong chế độ ăn ở gia đình để giúp trẻ tăng cân * Đánh giá hoạt động cuối ngày ................................................................................................................................. ..................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(20)</span> ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ............................................................................................................................ .... ............................................................................................................................ .... ............................................................................................................................ .... ............................................................................................................................. Thứ 3 ngày 13 tháng 9 năm 2016 I. Đón trẻ - trò chuyện - thể dục sáng - điểm danh - Điểm danh:.................................................................................................... II. Hoạt động học : Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Thơ : Bạn mới 1. Mục đích yêu cầu * Kiến thức :- Trẻ hiểu nội dung bài thơ trẻ đọc thuộc thơ * Kỹ năng :- Phát triển ngôn ngữ, trẻ đọc diễn cảm bài thơ * Thái độ : - TrÎ biÕt ®oµn kÕt b¹n bÌ, kÝnh träng thÇy c« gi¸o 2.chuÈn bÞ - Tranh th¬: B¹n Míi - Bài hát “ trường chúng cháu là trường mầm non” 3. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Hoạt động 1: Lớp học của bé - C« cho trÎ h¸t bµi h¸t bµi “ Trêng ch¸u ®©y lµ C« vµ trÎ h¸t trêng mÇm non” - Cô đàm thoại với trẻ về chủ đề,giáo dục trẻ - Trß chuyÖn cïng c« biÕt lÔ phÐp yªu th¬ng ,kÝnh träng c« gi¸o, ®oµn kÕt víi b¹n bÌ. 2.Hoạt động 2: Bé đọc thơ - Giíi thiÖu bµi, Bµi th¬ b¹n míi cña t¸c gi¶: Thu Hiền, giờ cỏc con chú ý nghe cô đọc thơ nhé. * Cô đọc thơ: - chó ý - Lần 1: chậm đúng nhịp - B¹n míi - cô vừa đọc bài thơ gì? - các con ¹ bµi th¬ B¹n Míi cña t¸c gi¶ Thu Hiền đấy bài thơ nói về các bạn nhỏ lần đầu tiên đến trường vẫn con nhút nhát,cha quen ,các bạn nhỏ thấy vậy đã rủ ban cung chơi, cùng hát cô thấy các bạn ngoan cô khen đoàn kết đấy . - LÇn 2 :kÕt hîp c« chØ tranh - chó ý - Cô vừa đọc bài thơ gì? - Ban míi - Do ai s¸ng t¸c? - Thu HÒn - Trong bµi th¬ nãi vÒ ai? - B¹n míi.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> ntn?. -. B¹n míi ®Ðn trêng ntn? Em bé đã giúp bạn điều gì? Cô giáo thấy và đã làm điều gì? Các con thÊy t/c cña c¸c b¹n trong líp. - nhót nh¸t - c« khen ®oµn kÕt - ®oµn kÕt - Đoàn kết. - VËy các con ph¶i lµm g×? - Sau mỗi c©u tr¶ lêi c« kh¸i qu¸t më r«ng thªm cho trÎ. * Gi¶ng néi dung: Bài thơ nói các bạn ở trong lớp đã rất quan tâm giúp đỡ bạn mới đến trờng và cô giáo đã rất vui,khen - chó ý ngợi các bạn biết yêu thơng đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau. - Lần 3: Cô đọc lại - Cả lớp đọc * Trẻ đọc thơ - Cả lớp đọc 2 – 3 lần - Ba tổ đọc - Cô động viên khuyến khích trẻ đọc - Nhóm cá nhân đọc - Ba tổ thi đua nhau đọc - 1-2 nhóm, cá nhân đọc * Cñng cè : B¹n míi - Cô và các con vừa đọc bài thơ gì? - Do ai s¸ng t¸c? * Gi¸o dôc Trẻ biết đoàn kết giúp đỡ nhau. * KÕt thóc: trÎ ra ch¬i - Cô tổng kết giờ học và chuyển sang hoạt động ngoài trời III. Hoạt động ngoài trời. 1. Hoạt động có mục đích: Trò chuyện về các bộ phận trên cơ thể 2. Trò chơi vận động: Lộn cầu vồng 3. Chơi tự do: Cho trẻ chơi với các đồ chơi ngoài trời * Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết được các bộ phận trên cơ thể và ích lợi của các bộ phận đó - Trẻ biết một số kỹ năng bảo vệ các bộ phận trên cơ thể sạch sẽ - Giúp trẻ phát triển khả năng ghi nhớ và phát triển ngôn ngữ qua trò chơi. - Trẻ biết chơi trò chơi vui vẻ và đoàn kết với các bạn và đảm bảo an toàn trong khi trẻ chơi. * Chuẩn bị: - Lời ca “ Lộn cầu vồng ” - Sân bãi sạch sẽ, đảm bảo an toàn cho trẻ. * Tiến hành: - Cô cùng trẻ ra sân dạo quanh sân trường trò chuyện về các bộ phận trên cơ thể trẻ. + Cô hướng dẫn trẻ cách chơi, luật chơi trò chơi lộn cầu vồng cho trẻ nắm được. + Tổ chức cho trẻ chơi, cô quan sát, khuyến khích động viên trẻ chơi tốt. IV. Hoạt động góc: - Cô gợi ý cho trẻ chơi ở các góc, cô động viên khích lệ trẻ chơi - Quan sát, theo dõi trẻ chơi, giúp đỡ trẻ khi cần..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> V. Vệ sinh, ăn trưa - Cô cùng trẻ cất đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp, phân công trực nhật kê bàn ăn, kê giường ngủ theo tổ quy định. - Nhắc nhở trẻ rửa tay dưới vòi nước sạch trước khi ăn cơm - Nhắc nhở trẻ thói quen vệ sinh văn minh trong khi ăn. Động viên trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất. - Cô mở nhạc hát ru cho trẻ ngủ, bao quát trẻ khi ngủ. - Cô nhắc trẻ vệ sinh rửa tay chuẩn bị ăn bữa phụ, động viên trẻ ăn ngon ăn hết xuất VI. Hoạt động chiều - Đọc các bài thơ trong chủ điểm và trò chuyện về nội dung bài thơ VI. Vệ sinh trả trẻ. - Cô vệ sinh ®Çu tãc quÇn ¸o s¹ch sÏ cho trẻ - Cô cho trẻ bình cờ và cắm cờ. - Trao đổi với cha mẹ học sinh về tình hình học tập, sức khỏe, tâm sinh lý của trẻ. - Nhắc nhở trẻ ăn mặc phù hợp với thời tiết. - Trao đổi với cha mẹ trẻ về việc lên kế hoạch cho những trẻ suy dinh dưỡng ăn bổ sung thêm dinh dưỡng trong chế độ ăn ở gia đình để giúp trẻ tăng cân * Đánh giá hoạt động cuối ngày ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ........................................................................................................................... ..... ............................................................................................................................ THỨ 4 NGÀY 14 THÁNG 9 NĂM 2016 I. Đón trẻ - trò chuyện - thể dục sáng - điểm danh - Điểm danh:............................... ................................................................. II. Hoạt động học * Lĩnh vực phát triểnPhát triển nhận thức (Toán) SO SÁNH NHIỀU HƠN – ÍT HƠN 1. Mục đích yêu cầu. - Kiến thức: Trẻ nhận biết phân biệt được nhiều hơn – ít hơn - Kỹ năng : Rèn luyện khả năng nghi nhớ nhận xét cho trẻ - Thái độ: Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ 2. Chuẩn bị: - Mỗi trẻ một rổ đồ chơi.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Một số đồ dùng khác phục vụ môn học 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Trò chuyện : - Cô cùng trẻ hát và vận động theo bài “ Nào chúng ta - Trẻ hát và vận động cùng tập thể dục”, trò chuyện về nội dung bài hát cùng cô - Cô gợi ý cho trẻ kể về ngày tết trung thu - Trể kể - Cô giáo dục trẻ chơi với nhau đoàn kết - Trẻ chú ý lắng nghe 2. So sánh nhiều hơn – ít hơn - Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “ Chiếc hộp kỳ - Trẻ chơi trò chơi diệu” - Cô cho 2,3 trẻ lên lấy đồ chơi trong hộp ra cho trẻ quan sát và trò chuyện cùng trẻ - Cô cho trẻ so sánh nhiều hơn – ít hơn giữa hai đối - Trẻ so sánh tượng - Trẻ nói - Cô cho trẻ nói từ nhiều hơn – ít hơn - Trẻ chơi trò chơi theo - Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “ Cô nói tên đồ chơi yêu cầu của cô trẻ nói số lượng nhiều hơn, ít hơn - Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi 3,4 lần - Trẻ chú ý lắng nghe - Cô giáo dục trẻ - Trẻ thực hiện 3. Trò chơi Cho trẻ lấy đồ chơi đặt ở các phía theo hiệu lệnh - Trẻ chơi trò chơi - Cô chia lớp thành 2 tổ : tổ 1 để đồ chơi phía phải của lớp , tổ 2 để đồ chơi có số lượng nhiều hơn – ít hơn - Cô cho trẻ chơi 4. kết thúc cô nhẹ nhàng chuyển hoạt động ngoài trời III. Hoạt động ngoài trời. 1. Hoạt động ngoài trời: Quan sát vườn hoa 2. Trò chơi vận động: Bắn tên 3. Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời * Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhận biết và phân biệt được một số loại hoa - Giáo dục trẻ ý thức giữ gìn bảo vệ hoa - Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ và phát triển khả năng giao tiếp qua trò chơi. - Trẻ biết chơi trò chơi vui vẻ và đoàn kết với các bạn và đảm bảo an toàn trong khi trẻ chơi. * Chuẩn bị: - Sân bãi rộng rãi, đảm bảo an toàn cho trẻ. * Tiến hành: - Cho trẻ đi ra sân dạo quanh sân trường quan sát vườn hoa của trường và trò chuyện cùng trẻ về cách chăm sóc và bảo vệ hoa.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường - Cô hướng dẫn trẻ cách chơi, luật chơi cho trẻ nắm được. - Tổ chức cho trẻ chơi, cô quan sát, khuyến khích động viên trẻ chơi tốt. - Cho trẻ 2- 3 lượt, nhận xét chơi. - Trẻ chơi cô quan sát, theo dõi trẻ chơi để đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi. IV. Hoạt động góc: - Cô gợi ý cho trẻ chơi ở các góc, cô động viên khích lệ trẻ chơi - Quan sát, theo dõi trẻ chơi, giúp đỡ trẻ khi cần. V. Vệ sinh, ăn trưa: - Cô cùng trẻ cất đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp, phân công trực nhật kê bàn ăn, kê giường ngủ theo tổ quy định. - Nhắc nhở trẻ rửa tay dưới vòi nước sạch trước khi ăn cơm - Nhắc nhở trẻ thói quen vệ sinh văn minh trong khi ăn. Động viên trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất. - Cô mở nhạc hát ru cho trẻ ngủ, bao quát trẻ khi ngủ. - Cô nhắc trẻ vệ sinh rửa tay chuẩn bị ăn bữa phụ, động viên trẻ ăn ngon ăn hết xuất VI. Hoạt động chiều: - Dạy trẻ múa theo lời ca bài hát VII. Vệ sinh, trả trẻ. - Trao đổi với cha mẹ học sinh về tình hình học tập, sức khỏe, tâm sinh lý của trẻ. - Nhắc nhở trẻ ăn mặc phù hợp với thời tiết. - Trao đổi với cha mẹ trẻ về việc lên kế hoạch cho những trẻ suy dinh dưỡng ăn bổ sung thêm dinh dưỡng trong chế độ ăn ở gia đình để giúp trẻ tăng cân * Đánh giá hoạt động cuối ngày ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ............................................................................................................................. ... ............................................................................................................................. ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ THỨ 5 NGÀY 15 THÁNG 9 NĂM 2016 I. Đón trẻ - trò chuyện - thể dục sáng - điểm danh. - Điểm danh:...................................................................................................... II. Hoạt động học : * Lĩnh vực phát triểnPhát triển tình cảm xã hội ( MTXQ) TRÒ CHUYỆN VỀ TẾT TRUNG THU CỦA BÉ 1. Môc đích yêu cầu..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Kiến thức: Trẻ biết đợc ý nghĩa của ngày tết trung thu - Kỹ năng: BiÕt gi÷ g×n vÖ sinh c¸ nh©n vµ b¶o vÖ c¬ thÓ - Thái độ: Gi¸o dôc trÎ vâng lời ông bà, bố mẹ, chơi đoàn kết với các bạn 2. ChuÈn bÞ: - C« : Mét sè bµi h¸t ,bµi th¬ vÒ tết trung thu, tranh vÏ tết trung thu, các đồ chơi trong ngày tết trung thu - Bót s¸p mµu 3. Tiến hành : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Trò chuyện - Cô cùng trẻ hát bài ‘‘ Rước đèn đêm trăng ’’ trò - TrÎ h¸t và trò chuyện cùng cô chuyện về nội dung bài hát - TrÎ kể - Cô gợi ý cho trẻ về ngày tết trung thu - Trẻ chú ý lắng nghe - Cô giáo dục trẻ chơi đoàn kết với các bạn 2. Trß chuyÖn về tết trung thu của bé * Cô đưa ra bức tranh vẽ đèn lồng, đèn ông sao - Trẻ chú ý lắng nghe cho trẻ quan sát và trò chuyện cùng trẻ - Trẻ quan sát và trò chuyện - Bức tranh của cô vẽ gì ? cùng cô - Trong bức tranh có những đồ chơi gì ? - Cô đưa ra những câu hỏi mở cho trẻ trả lời - Trong bức tranh có những đồ chơi gì ? - Trẻ chú ý lắng nghe - Cô đưa ra những câu hỏi mở cho trẻ trả lời * Cô đưa ra bức tranh vẽ các bạn đang rước đèn - Trẻ quan sát cho trẻ quan sát và trò chuyện cùng trẻ - Trẻ trò chuyện - Bức tranh của cô vẽ gì ? - Các bạn đang làm gì ? - Cô dưa ra những câu hỏi mở cho trẻ trả lời * Cô đưa ra bức tranh vẽ các bạn đang phá cỗ - Trẻ quan sát cho trẻ quan sát và trò chuyện cùng trẻ - Trẻ trò chuyện - Bức tranh của cô vẽ gì ? - Trong bức tranh có những đồ chơi gì ? - Cô đưa ra những câu hỏi mở cho trẻ trả lời - Cô giáo dục trẻ - Trẻ chơi trò chơi 3. Trß ch¬i : Thi kể về tết trung thu - Cô híng dÉn c¸ch ch¬i vµ cho trÎ ch¬i - C« nhËn xÐt trÎ ch¬i - Trẻ hoạt động - KÕt thóc : cô kết thúc tiết học và nhẹ nhàng chuyển hoạt động III. Hoạt động ngoài trời. 1. Hoạt động có mục đích: Tham quan các khu vực nguy hiểm 2. Trò chơi vận động: Lộn cầu vồng 3. Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời * Mục đích yêu cầu: - Trẻ được hít thở không khí trong lành của thời tiết..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Trẻ biết được các khu vực nguy hiểm - Giúp trẻ phát triển sự nhanh nhẹn, linh hoạt qua trò chơi, chơi tốt trò chơi. - Trẻ biết chơi trò chơi vui vẻ và đoàn kết với các bạn và đảm bảo an toàn trong khi trẻ chơi. * Chuẩn bị: - Quan sát tranh vẽ đôi mắt - Sân bãi rộng rãi, đảm bảo an toàn cho trẻ. - Lời ca “Lộn cầu vồng” * Tiến hành: - Cho trẻ đi dạo quanh sân trường, tham quancacs khu vực nguy hiểm trong trường và trò chuyện cùng trẻ. Cô giáo dục trẻ - Cô cho trẻ tự nói lên những gì mà trẻ vừa quan sát được. Cô tổng hợp các ý kiến của trẻ và nhận xét chung. - Tổ chức cho trẻ chơi, cô quan sát, khuyến khích động viên trẻ chơi tốt. - Cho trẻ 2- 3 lượt, nhận xét chơi. - Trẻ chơi cô quan sát, theo dõi trẻ chơi để đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi. IV. Hoạt động góc: - Cô gợi ý cho trẻ chơi ở các góc, cô động viên khích lệ trẻ chơi - Quan sát, theo dõi trẻ chơi, giúp đỡ trẻ khi cần. V. Vệ sinh, ăn trưa: - Cô cùng trẻ cất đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp, phân công trực nhật kê bàn ăn, kê giường ngủ theo tổ quy định. - Nhắc nhở trẻ rửa tay dưới vòi nước sạch trước khi ăn cơm - Nhắc nhở trẻ thói quen vệ sinh văn minh trong khi ăn. Động viên trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất. - Cô mở nhạc hát ru cho trẻ ngủ, bao quát trẻ khi ngủ. - Cô nhắc trẻ vệ sinh rửa tay chuẩn bị ăn bữa phụ, động viên trẻ ăn ngon ăn hết xuất VI. Hoạt động chiều: - Cho trẻ đọccác bài thơ trong chủ điểm - Chơi tự do ở các góc hoạt động VII. Vệ sinh, trả trẻ - Cô vệ sinh ®Çu tãc quÇn ¸o s¹ch sÏ cho trẻ - Cô cho trẻ bình cờ và cắm cờ. - Trao đổi với cha mẹ học sinh về tình hình học tập, sức khỏe, tâm sinh lý của trẻ. - Nhắc nhở trẻ ăn mặc phù hợp với thời tiết. - Trao đổi với cha mẹ trẻ về việc lên kế hoạch cho những trẻ suy dinh dưỡng ăn bổ sung thêm dinh dưỡng trong chế độ ăn ở gia đình để giúp trẻ tăng cân * Đánh giá hoạt động cuối ngày ................................................................................................................................. ..................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(27)</span> ................................................................................................................................. ............................................................................................................................. ................................................................................................................................. THỨ 6 NGÀY 16 THÁNG 9 NĂM 2016 I. Đón trẻ - trò chuyện - thể dục sáng - điểm danh. - Điểm danh:................................................................................................. II. Hoạt động học : * Lĩnh vực phát triển: Phát triển thẩm mỹ (Âm nhạc) Dạy hát: RƯỚC ĐÈN ĐÊM TRĂNG Nghe hát : Chiếc đèn ông sao TC : Ai đoán giỏi 1. Mục đích yêu cầu. - Kiến thức:Trẻ thuộc được bài hát, chú ý lắng nghe cô hát và chơi tốt trò chơi - Kỹ năng: Rèn kỹ năng, hát đúng lời bài hát - Thái độ: Giáo dục trẻ yêu quý và bảo vệ các bộ phận trên cơ thể của mình 2. Chuẩn bị: - Mũ chóp kín, xắc xô - Một số đồ dùng khác phục vụ môn học 3. Tiến hành : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Trò chuyện - Trẻ trò chuyện cùng cô - Cô cho trẻ quan sát ranh chủ đề và trò chuyện cùng trẻ về nội dung bức tranh - Nghe cô giới thiệu - Cô gợi ý cho trẻ kể về tết trung thu - Cô giáo dục trẻ - Nghe cô giới thiệu 2. Dạy trẻ hát : Rước đèn đêm trăng - Nghe cô hát - Cô hát cho cả lớp nghe lần 1 nói tên bài hát, tên tác giả - Lắng nghe cô giảng - Cô hát lần 2, giảng giải nội dung bài hát giải - Cho cả lớp thực hiện cùng cô 2, 3 lần - Cả lớp hát cùng cô - Các tổ, nhóm, cá nhân trẻ thực hiện - Tổ, nhóm, cá nhân trẻ 3.Nghe hát bài hát: “Chiếc đèn ông sao” thực hiện - Cô giới thiệu bài hát và tên tác giả - Trẻ lắng nghe cô - Cô hát kết hợp làm động tác - Trẻ quan sát cô - Hát khuyến khích trẻ hát cùng cô - Trẻ hát theo cô 4.Trò chơi : Ai đoán giỏi - Cô giải thích luật chơi và cách chơi - Nghe cô giải thích.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Cho trẻ tiến hành chơi - Trẻ chơi trò chơi - Nhận xét trẻ chơi - Giáo dục trẻ yêu quý trường lớp, đoàn kết với bạn - Trẻ lắng nghe bè, vâng lời cô giáo - Kết thúc hướng trẻ về góc hoạt động - Trẻ về góc hoạt động III. Hoạt động ngoài trời. 2. Hoạt động có chủ đích: Quan sát vườn rau 3. Trò chơi vận động: Cái mũi 4. Chơi tự do * Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết được một số loại rau, cách chăm sóc bảo vệ rau - Rèn kỹ năng quan sát - Giúp trẻ phát triển khả năng ghi nhớ và phát triển ngôn ngữ qua trò chơi. - Trẻ biết chơi trò chơi vui vẻ và đoàn kết với các bạn và đảm bảo an toàn trong khi trẻ chơi. * Chuẩn bị: + Sân bãi rộng rãi, đảm bảo an toàn cho trẻ. * Tiến hành: 1. Hoạt động có mục đích: Quan sát vườn rau + Cho trẻ đi dạo quanh sân trường quan sát vườn rau của trường trò chuyện cùng trẻ về tên một số loại rau, cách chăm sóc và bảo vệ rau - Giáo dục trẻ biết bảo vệ trường, lớp và đồ dùng, đồ chơi trong trường. - Cô hướng dẫn trẻ cách chơi, luật chơi cho trẻ nắm được. 2. Trò chơi vận động: Lộn cầu vồng - Tổ chức cho trẻ chơi, cô quan sát, khuyến khích động viên trẻ chơi tốt. 3. Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời - Trẻ chơi cô quan sát, theo dõi trẻ chơi để đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi. IV. Hoạt động góc: - Cô gợi ý cho trẻ chơi ở các góc, cô động viên khích lệ trẻ chơi - Quan sát, theo dõi trẻ chơi, giúp đỡ trẻ khi cần. V. Hoạt động ăn trưa, ngủ trưa. - Cô cùng trẻ cất đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp, phân công trực nhật kê bàn ăn, kê giường ngủ theo tổ quy định. - Nhắc nhở trẻ rửa tay dưới vòi nước sạch trước khi ăn cơm - Nhắc nhở trẻ thói quen vệ sinh văn minh trong khi ăn. Động viên trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất. - Cô mở nhạc hát ru cho trẻ ngủ, bao quát trẻ khi ngủ. - Cô nhắc trẻ vệ sinh rửa tay chuẩn bị ăn bữa phụ, động viên trẻ ăn ngon ăn hết xuất VI. Hoạt động chiều: - Hát vui văn nghệ - Nêu gương cuối tuần - Thưởng phiếu bé ngoan..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> VII. Vệ sinh trả trẻ. - Cô vệ sinh ®Çu tãc quÇn ¸o s¹ch sÏ cho trẻ - Cô cho trẻ bình cờ và cắm cờ. - Trao đổi với cha mẹ học sinh về tình hình học tập, sức khỏe, tâm sinh lý của trẻ. - Nhắc nhở trẻ ăn mặc phù hợp với thời tiết. - Trao đổi với cha mẹ trẻ về việc lên kế hoạch cho những trẻ suy dinh dưỡng ăn bổ sung thêm dinh dưỡng trong chế độ ăn ở gia đình để giúp trẻ tăng cân * Đánh giá hoạt động cuối ngày ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .............................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ...............................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(30)</span> KẾ HOẠCH TUẦN 3:. LỚP HỌC CỦA BÉ. (Thực hiện 1 tuần từ ngày: 19/9 - > 23/9/2016) Thứ ngày. Thứ 2 ( 19/9). Thứ 3 (20/9). Thứ 4 (21/9). Thứ 5 (22/9). Thứ 6 (23/9). Hoạt động * Đón trẻ: Cô đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi quy định, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày * Trò chuyện với trẻ về trường mầm non của trẻ * Điểm danh: Điểm danh theo tổ để biết bạn nào nghỉ học Đón trẻ, trò * Thể dục sáng: Cho trẻ làm đoàn tàu ra sân đi kết hợp các kiểu chuyện, chân sau đó chuyển đội hình 4 hàng ngang điểm danh + Tập các động tác phát triển chung thể dục - Động tác phát triển hô hấp: Thổi bóng bay... sáng - Động tác tay- vai: Hai tay sang ngang lên cao - Động tác lưng bụng: Cúi gập người - Động tác phát triển cơ chân: Đứng lên ngồi xuống - Động tác bật: Bật tại chỗ - Bài tập kết hợp: Trường chúng cháu là trường Mầm non. Hoạt động học. * Phát triển thể chất: - Đi thăng bằng trong đường hẹp. *Phát triển Ngôn ngữ Văn học: Truyện: Gà tơ đi học. * Phát triển nhận thức: - Công việc của các cô các bác trong thường mầm non. * Phát triển thẩm mỹ - Vẽ thêm vòng tròn. * PTTM (Âm nhạc):. - DH: Cháu đi mẫu giáo - NH: Cô giáo - TC: Ai đoán giỏi.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Thứ ngày. Thứ 2 ( 19/9). Thứ 3 (20/9). Thứ 4 (21/9). - Trò chuyện về lớp học cửa bé - Trò chơi vận động: Kéo co. -Tham quan các khu vực nguy hiểm - Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột - Chơi tự do. -HĐCMĐ: Quan sát bầu trời mùa thu. Thứ 5 (22/9). Thứ 6 (23/9). Hoạt động. Hoạt động ngoài trời. - Chơi tự do. - TCVĐ: Lộn cầu vồng - Chơi tự do. - Quan sát vườn trường - Trò chơi vận động: Gieo hạt - Chơi tự do. - Quan sát thời tiết trong ngày - TCVĐ: Nhảy lò cò - Chơi tự do. * Gãc nghÖ thuËt: Tô màu, vẽ, nặn, xé dán, biểu diễn văn nghệ; hát một số bài hát về trường mầm non - Mục tiêu: Rèn tính mạnh dạn, sự khéo léo, tính sáng tạo ở trẻ, rèn kỹ năng ca hát, biểu diễn văn nghệ, vận động theo nhạc - Chuẩn bị: Bút màu, giấy, keo dán, đất nặn, các bài hát trong chủ đề - Tiến hành: Híng trÎ vµo gãc ch¬i vµ theo dâi trÎ ch¬i hướng dẫn giúp trẻ biết tô màu, vẽ tranh, nặn, dán tạo thành sản phẩm đẹp, sáng tạo, biểu diễn văn nghệ: Hát về trường mầm non của bé * Gãc Ph©n vai: Nấu ăn, gia đình - Mục tiêu: Trẻ thể hiện đúng vai chơi của mình, giao tiếp lịch sự ... - Chuẩn bị: Một số đồ dùng trong góc phõn vai: Quần ỏo, mũ, tạp rề, một số thực phẩm.... - Tiến hành: Cô hớng trẻ vào góc chơi, trẻ chọn chủ đề chơi và nhận vai ch¬i, trẻ chơi cô bao quát, theo dâi vµ giúp trẻ thể hiện đúng vai chơi, giao tiếp tình cảm thể hiện thái độ quan tâm; lịch sự, lễ phép... Hoạt * Góc x©y dùng: Xây trường Mầm non động góc - Mục tiêu: Trẻ tập tưởng tượng và sáng tạo, rèn sự khéo léo ở trẻ, trẻ xây dựng xếp ghép được hình sản phẩm đẹp và sáng tạo - Chuẩn bị: Đồ dùng đồ chơi ở góc chơi: Bộ xếp hình, các hình khối, ghép nút, hột hạt và các phế liệu, các câu đàm thoại, câu đố trường mầm non của bé - Tiến hành: Cô gợi ý trẻ tự chọn nhóm chơi, trẻ chơi cô theo dâi động viên và sửa sai cho trẻ phát huy hết khả năng sáng tạo của mình * Gãc häc tËp: Xem s¸ch, tranh ¶nh vÒ trường mầm non - Mục đích: TrÎ phát triển khả năng ghi nhớ, ngôn ngữ, nhận thức - Chuẩn bị: Sách tranh về trường mầm non.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Thứ ngày. Thứ 2 ( 19/9). Thứ 3 (20/9). Thứ 4 (21/9). Thứ 5 (22/9). Thứ 6 (23/9). Hoạt động. Hoạt động chiều. - Tiến hành: Hướng trẻ vào góc chơi, gợi ý giúp trẻ biết cách giở sách, gọi tên, nhận xét nội dung bức tranh, cô bao quát trẻ chơi động viên trẻ chơi đoàn kết, phát huy khả năng sáng tạo của mình - Trong quá trình trẻ chơi cô bao quát khích lệ, động viên trẻ biết chơi đoàn kết, giao tiếp lịch sự và giao lưu giữa các nhóm chơi với nhau - Làm - Làm quen - Làm - Ôn bài - Ôn bài bài quen bài bài mới quen một cũ, làm cũ mới Tạo hình: số bài thơ, quen bài - Nêu - Vẽ thêm bài hát về mới gương vòn tròn chủ để - Vệ sinh - VS bình cờ, cuối ngày - Nêu gương - Nêu thưởng cờ thưởng phiếu VS bình cuối ngày, vệ gương cuối trẻ trẻ bé ngoan, trả cờ trả trẻ sinh bình cờ, ngày, vệ trẻ trả trẻ sinh trả trẻ. THỨ 2 NGÀY 19 THÁNG 9 NĂM 2016 I. Đón trẻ- Trò chuyện- Điểm danh- Thể dục sáng: - Điểm danh:.................................................................................... II. Hoạt động học: * Phát triển thể chất (Thể dục) Bài: ĐI THĂNG BẰNG TRONG ĐƯỜNG HẸP 1. Mục tiêu. - Kiến thức: Giúp trẻ phát triển thể chất, trẻ biết cách đi thăng bằng trong đường hẹp - Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận động chạy, rèn sự khéo léo - Thái độ: Trẻ có ý thức, hứng thú trong khi tập, thích được vận động cùng cô. 2. Chuẩn bị. - Sân bãi bằng phẳng, sạch sẽ, bóng cho mỗi đội 3. Tiến hành. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Trò chuyện về chủ điểm. - Cô cùng trẻ hát và vận động theo bài “ Cháu đi - Trẻ hát và vận động mẫu giáo”, trò chuyện về nội dung bài hát. theo bài hát - Cô gợi ý cho trẻ kể về lớp học của trẻ - Trẻ kể - Giáo dục trẻ yêu quý kính trọng cô giáo, các cô - Trẻ lắng nghe. các bác trong trường, đoàn kết với các bạn trong lớp.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 2. Hoạt động 2: Nội dung bài dạy. * Khởi động: Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp đi - Đi theo cô. theo các kiểu chân sau đó chuyển đội hình 3 hàng ngang. * Trọng động: + Bài tập phát triển chung: Cho trẻ tập các động - Tập bài tập phát triển tác trong bài tập phát triển chung kết hợp bài hát “ chung Trường chúng cháu là trường mầm non” + Vận động cơ bản: Đi thăng bằng trong đường hẹp - Cô giới thiệu tên bài và tập mẫu kết hợp giải - Trẻ lắng nghe, quan sát thích động tác giúp trẻ biết: Cô đi trong đường hẹp, mắt cô nhìn thẳng, đầu không cúi và chân không dẫm vạch. - Cho 5 - 6 trẻ nhanh nhẹn lên làm mẫu - Trẻ thực hiện mẫu. - Cho trẻ nói cách ném cho trẻ hiểu - Trẻ ném theo yêu cầu - Cô cho cả lớp thực hiện lần lượt mỗi hàng : 3- 4 của cô lần - Trẻ thực hiện thi đua theo tổ, nhóm, cá nhân. - Thực hiện thi đua. - Cô bao quát động viên, sửa sai cho trẻ - Sửa sai Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi vận động: 3 - 4 lần + Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1- 2 vòng - §i lại nhẹ nhàng. quanh sân. 3. Kết thúc: - Cô nhận xét tiết học chuyển hoạt động. III . Hoạt động ngoài trời: 1. Trò chuyện về lớp học của bé 2.Trò chơi vận động: Kéo co 3. Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời * Mục tiêu: Trẻ biết được tên lớp, tên các cô giáo, tên các bạn trong lớp. Chơi đoàn kết. * Chuẩn bị: Sân chơi bằng phẳng, các câu đàm thoại, câu đố về trường mầm non, nội dung trò chơi và đồ chơi có sẵn ngoài trời * Tiến hành: Cô cùng trẻ ra sân dạo quanh sân trường trò chuyện cùng trẻ về lớp học của bé, Cô giáo dục trẻ - Chơi trò chơi: Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi và cho trẻ chơi trò chơi: Nhảy lò cò 3- 4 lần. - Chơi tự do: Cô bao quát động viên trẻ chơi đoàn kết. IV. Hoạt động góc: - Cho trẻ chơi đều ở các góc: Nghệ thuật, xây dựng, phân vai dưới sự quản lý của cô V. Hoạt động ăn, ngủ:.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Vệ sinh trẻ sạch sẽ, động viên trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất. - Cho trẻ ngủ ở nơi yên tĩnh, ấm áp khi thời tiết lạnh, đảm bảo trẻ ngủ được sâu giấc VI. Hoạt động chiều: - Xếp dọn đồ chơi ở các góc VII. Vệ sinh- Trả trẻ: - Cô vệ sinh trẻ sạch sẽ, cùng trẻ trò chuyện về buổi học trong ngày, thưởng cờ cho trẻ - Trả trẻ tận tay phụ huynh, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày, tuyên truyền tới phụ huỵnh về cách chăm sóc trẻ phù hợp với thời tiết * Đánh giá hoạt động cuối ngày ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ............................................................................................................................ .... ............................................................................................................................ .............................................................................................................................. THỨ 3 NGÀY 20 THÁNG 9 NĂM 2016 I. Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh, thể dục sáng: - Điểm danh:............................................................................................... II. Hoạt động học: Phát triển ngôn ngữ (Văn học) Truyện: GÀ TƠ ĐI HỌC 1. Môc tiªu: - Kiến thức: Trẻ hiểu được néi dung cña câu truyện, biết tên các nhân vật trong truyện - Kỹ năng: RÌn kü n¨ng kể truyện cho trÎ. - Thái độ: TrÎ có thái độ yêu quý kính trọng cô giáo 2. ChuÈn bÞ - Tranh minh ho¹ th¬ 3. TiÕn hµnh Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Trò chuyện về chủ điểm - Cô cùng trẻ hát và vận động bài “ Trường chúng Trẻ hát và vận động cùng cô cháu là trường Mầm non” - Cô gợi ý cho trẻ nói tên trương, lớp, tên cô giáo, Trẻ trò chuyện cùng cô tên các bạn . TrÎ l¾ng nghe - Cô giáo dục trẻ yêu quý kính trọng cô giáo, chơi.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> đoàn kết với các bạn. TrÎ l¾ng nghe * Néi dung bµi d¹y - C« kể lÇn 1: Giíi thiÖu tªn câu truyện tªn t¸c gi¶. TrÎ l¾ng nghe - C« kể lÇn 2 : KÕt hîp tranh minh häa - C« nói nội dung câu truyện cho trẻ hiểu *§µm tho¹i: Trẻ đàm thoại nội dung cõu - Câu truyện cã tªn lµ g×? do ai s¸ng t¸c? truyện cùng cô - Câu truyện nãi vÒ ai? - Cô đưa ra những câu hởi mở cho trẻ trả lời. Trẻ chú ý lắng nghe - C« cho cả lớp tập kể cùng cô * Cô nói nội dung câu ruyện cho trẻ hiểu , giải thích những từ khó hiểu cho trẻ rõ và sửa sai cho TrÎ l¾ng nghe trẻ. * KÕt thóc C« nhËn xÐt tiÕt häc, kh¾c s©u nội dung bµi d¹y. - Gi¸o dôc trÎ qua néi dung bµi th¬. III. Hoạt động ngoài trời: 1. Quan sát thời tiết 2. Trò chơi vận động: Kéo co 3. Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời * Mục tiêu: Trẻ nhận biết được thời tiết trong ngày , nhận biết được mùa hè * Chuẩn bị: Sân chơi bằng phẳng, các câu đàm thoại, nội dung trò chơi và đồ chơi có sẵn ngoài trời * Tiến hành: Cô cùng trẻ ra sân dạo quanh sân trường cho trẻ quan sát và nhận xét thời tiết trong ngày và trò chuyện cùng trẻ. Cô giáo dục trẻ - Trò chơi vận động: Cô nói tên trò chơi, luật chơi và cho trẻ chơi: Kéo co 3-4 lần - Chơi tự do: Cô bao quát động viên trẻ chơi đoàn kết. IV. Hoạt động góc: - Cho trẻ chơi ở các góc xây dựng, nghệ thuật, học tập dưới sự giám sát của cô. V. Hoạt động ăn- ngủ: - Cô vệ sinh trẻ sạch sẽ, động viên trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất - Cô cho trẻ ngủ ở nơi an toàn, đảm bảo đủ ấm khi trời lạnh, giúp trẻ ngủ sâu giấc VI. Hoạt động chiều: - Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề. VII. Vệ sinh- Trả trẻ: - Cô vệ sinh trẻ sạch sẽ - Cô cho trẻ nhận xét nhau, cô nhận xét chung, thưởng cờ cho trẻ - Trả trẻ tận tay phụ huynh, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày. * Đánh giá hoạt động cuối ngày.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ............................................................................................................................ THỨ 4 NGÀY 21 THÁNG 9 NĂM 2016 I. đón trẻ - trò chuyện - Điểm danh - thể dục sáng . * Điểm danh: ……………………………………………… II. hoạt động học. LÜnh vùc ph¸t triÓn nhËn thøc ( MTXQ) Bài: Công việc của các cô các bác trong trường mầm non. 1. Mục đích yêu cầu: - Kiến thức:+ Trẻ biết đợc công việc của các cô giáo, công việc của cô hiệu trởng cô hiệu phó và các cô cấp dỡng. + TrÎ biÕt lîi Ých c«ng viÖc cña tõng ngêi lín trong trêng mÇm non - Kỹ năng:+ Luyện kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định. + Ph¸t triÓn ng«n ng÷ cho trÎ. - Thái độ: + TrÎ biªt t«n träng, chµo hái lÔ phÐp vµ biÕt ¬n c¸c c« gi¸o trong trêng MÇm non. 2. ChuÈn bÞ: +§å dïng cña c« -Tranh vÏ: VÒ tõng ngêi lín ®ang lµm viÖc nh gi¸o viªn, c¸c c« cÊp dìng… - §µn ghi bµi h¸t: “C« gi¸o”, “ trêng chóng ch¸u lµ trßng mÇm non” + đồ dùng của trẻ - Hàng ngày khi tổ chức cho trẻ hoạt động ngoài trời cần cho trẻ tiếp xúc và qua s¸t ngêi lín trong trêng lµm viÖc. + bµi h¸t:“C« gi¸o”, “ Trêng chóng ch¸u lµ trßng mÇm non” V¨n häc: th¬: Cô giáo của con. 3.TiÕn hµnh: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> * Hoạt động 1: Trẻ hát bài “Cô giáo” - Hái trÎ: bµi h¸t nãi vÒ ai? - C« gi¸o ®ang lµm g - Tình cảm của các con đối với cô giáo nh thế nµo? * Hoạt động 2: Nội dung. - Cho trÎ t¹o thµnh nhãm. - C« ph¸t mçi nhãm mét bøc tranh vµ th¶o luËn. Tranh 1: C« gi¸o ®ang d¹y häc Tranh 2: C« hiÖu trëng vµ c« hiÖu phã ®ang lµm viÖc Tranh 3: C¸c c« cÊp dìng ®ang lµm viÖc - §¹i diÖn mçi nhãm mét b¹n lªn giíi thiÖu tranh vµ nhËn xÐt vÒ néi dung tranh . + Bøc tranh vÏ g×? +Tranh vÏ vÒ ai? ®ang lµm g×? +Các cô làm việc để phục vụ ai? - C« tæng hîp ý kiÕn cña trÎ vµ nªu néi dung trong tranh. Giáo dục trẻ đến trờng mầm non kính trọng, ngoan ngo·n lÔ phÐp v©ng lêi c« gi¸o vµ biÕt ¬n c« gi¸o. * Hoạt động 3: Cho trẻ về các nhóm chơi tập lµm c« gi¸o * KÕt thóc : TrÎ vui móa h¸t vÒ trêng MN. - TrÎ tr¶ lêi theo hiÓu biÕt.. - TrÎ t¹o thµnh 3 nhãm th¶o luËn.. - TrÎ nªu ý kiÕn nhËn xÐt. - TrÎ m« pháng c¸c hoạt động của ngời lớn trong trêng. - Trẻ lắng nghe. -TrÎ móa h¸t cïng c«.. III. Hoạt động ngoài trời 1. Hoạt động có mục đích: Quan s¸t bÇu trêi mïa thu. 2. Trò chơi vận động: Lộn cầu vồng 3. Ch¬i tù do Cho trÎ ch¬i tự do trên sân trường IV. Hoạt động góc - Gãc ph©n vai: Ch¬i c« gi¸o, cña hµng cña bÐ. - Góc xây dựng: X©y trêng MÇm Non, l¾p ghÐp ng«i trêng. - Gãc häc tËp: Ch¬i víi ng«i nhµ to¸n häc cña Mille, xem tranh, s¸ch vÒ trêng MÇm Non. - Góc nghệ thuật: Làm đồ dùng đồ chơi trong lớp bằng nguyên vật liệu, biểu diễn những bài hát về chủ đề. - Gãc thiªn nhiªn: Ch¨m sãc c©y c¶nh. V. Hoạt động ăn, ngủ: - Vệ sinh trẻ sạch sẽ, động viên trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất. - Cho trẻ ngủ ở nơi yên tĩnh, ấm áp khi thời tiết lạnh, đảm bảo trẻ ngủ được sâu giấc VI. Hoạt động chiều - Làm quen một số bài thơ bài hát về chủ đề..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> + §å ch¬i cña líp. + Cña chung. - VÖ sinh - Tr¶ trÎ Đánh giá hoạt động cuối ngày ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ............................................................................................................................ ................................................................................................................................ THỨ 5 NGÀY 22 THÁNG 9 NĂM 2016 I. Đón trẻ - trò chuyện- điểm danh - thể dục sáng: - Điểm danh:................................................................................................... II. Hoạt động học: * PTTM (Tạo Hình) VẼ THÊM VÒNG TRÒN 1. Mục tiêu: - Kiến thức: Trẻ biết cách ngồi, cách cầm bút - Kỹ năng: RÌn kĩ năng vẽ cho trÎ, rÌn kü n¨ng khÐo lÐo. - Thỏi độ: Trẻ có ý thức, hứng thú hoạt động. 2. Chuẩn bị: - Giấy, bút mầu cho mỗi trẻ 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> * Trß chuyÖn chñ ®iÓm - Cô cho trẻ quan sát tranh chủ điểm và trò chuyện cùng trẻ về nội dung bức tranh - Cô gợi ý cho trẻ kể về lớp học của trẻ. - Cô giáo dục trẻ * Néi dung bµi d¹y. - Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu của cô và trò chuyện cùng trẻ về nội dung bức tranh. - Cô tô mẫu cho trẻ quan sát vừa tô cô vừ giải thích cho trẻ hiểu. - Cô cho trẻ tập vẽ bằng tay không - Cô hướng dẫn trẻ cách ngồi, cách cầm bút, cách vẽ cho trẻ hiểu * Trẻ thực hiện cô động viên khích lệ trẻ tô. -* Trưng bày sẩn phẩm - C« cho trÎ nhËn xÐt thÝch bµi nµo,v× sao, kü n¨ng t« mµu. * KÕt thóc - C« nhËn xÐt tuyªn d¬ng 1sè sản phẩm, khuyÕn khích trẻ lần sau đẹp kết thúc tiết học hớng trẻ vào hoạt động góc. TrÎ quan sát và trß chuyÖn cïng c«. Trẻ kể Trẻ chú ý lắng nghe TrÎ quan s¸t tranh nªu lªn nhận xét cña m×nh.. TrÎ quan sát Trẻ thực hiện TrÎ thùc hiÖn theo sù hướng dẫn cña c«. Trẻ chưng bày sản phẩm Trẻ nhận xét bài bµi cña m×nh, cña b¹n.. III. Hoạt động ngoài trời: 1. Tham quan các khu vực trong trường 2.Trò chơi: Gieo hạt 3. Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời. * Mục tiêu: Trẻ biết các khu vực trong trường. Chơi đúng luật trò chơi và chơi đoàn kết. * Chuẩn bị: Sân chơi rộng rãi * Tiến hành: Cô cho trẻ sân dạo quanh sân trường, tham quan các khu vực trong trường và trò chuyện cùng trẻ. Cô giáo dục trẻ. - Trò chơi: Cô nói tên trò chơi, cách chơi và cho trẻ chơi: Gieo hạt 3 - 4 lần - Trẻ chơi tự do: Cô bao quát, đông viên trẻ chơi đoàn kết. IV. Hoạt động góc: - Trẻ chơi ở các góc: Góc phân vai, xây dựng, nghệ thuật theo hướng dẫn của cô. V. Hoạt động ăn ngủ: - Cô vệ sinh trẻ sạch sẽ, động viên trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất - Cô cho trẻ ngủ ở nơi yên tĩnh giúp trẻ ngủ sâu giấc VI. Hoạt động chiều: - Ôn bài cũ, làm quen bài mới, dọn dẹp các góc chơi VII. Vệ sinh- Trả trẻ: - Cô vệ sinh trẻ sạch sẽ, cho trẻ cùng cô trò chuyện và nhận xét về buổi học trong ngày cô thưởng cờ cho tổ, cá nhân trẻ học ngoan.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> - Trả trẻ tận tay phụ huynh, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày Đánh giá hoạt động cuối ngày ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ............................................................................................................................ ................................................................................................................................. ............................................................................................................................... THỨ 6 NGÀY 23 THÁNG 9 NĂM 2016 I. Đón trẻ - Trò chuyện - ®iÓm danh - Thể dục sáng: - §iÓm danh: ................................................................................................ II :Hoạt động học: * PTTM(Âm nhạc). DH: CHÁU ĐI MẪU GIÁO NH: Cô giáo TC: Ai đoán giỏi 1. Mục tiêu: - Kiến thức: Trẻ hát thuộc lời bài hát, biết chú ý lắng nghe cô hát... - Kỹ năng: Rèn kỹ năng hát múa cho trẻ. - Thái độ: Trẻ yêu thích môn học 2. Chuẩn bị. - Nội dung bài hát, xắc xô , mũ chóp kín 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Trß chuyÖn chñ ®iÓm - Cô cho trẻ quan sát tranh chủ điểm và trò chuyện - TrÎ trß chuyÖn cïng c«. cùng trẻ về nội dung bức tranh. - Cô trò chuyện cùng trẻ về chủ đề. Cô giáo dục trẻ. - TrÎ trò chuyện cùng cô * Néi dung bµi d¹y - DH. Cháu đi mẫu giáo - TrÎ l¾ng nghe c« thÓ - C« h¸t lÇn 1: Giíi thiÖu tªn bµi h¸t, tªn t¸c gi¶? hiÖn bµi h¸t. - §µm tho¹i nªu nhËn - C« h¸t lÇn 2: Vç tay theo nhÞp bài hát xÐt. - C« giíi thiÖu néi dung bµi h¸t - C« d¹y trÎ h¸t tõng c©u theo c« ,tõng ®o¹n vµ c¶ - TrÎ h¸t theo c« bµi h¸t theo c« - TrÎ h¸t - Cho trÎ h¸t cïng c« 2- 3lÇn. - C« cho trÎ thÓ hiÖn thi ®ua gi÷a tæ, nhãm ,c¸ nh©n. - Cô bao quát động viên chung..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> * NH: Cô giáo - C« h¸t cho trÎ nghe lÇn 1: Nãi tªn bµi h¸t , tên tác giả - C« h¸t lÇn 2: C« nãi néi dung bµi h¸t - Cô cho cả lớp hát và vận động cùng cô * TC: Ai đoán giỏi - C« nãi c¸ch ch¬i vµ luËt ch¬i và tổ chức cho trÎ ch¬i - TrÎ ch¬i 2-3 lÇn c« bao qu¸t 3.H§3:KÕt thóc. - TrÎ nghe c« h¸t - TrÎ l¾ng nghe - Trẻ vận động cùng cô - TrÎ l¾ng nghe - TrÎ ch¬i 2-3 lÇn. III. Hoạt động ngoài trời: 1. Tham quan nhà bếp 2. Trò chơi vận động: Nhảy lò cò 3. Chơi tự do với đồ chơi có sẵn ngoài trời * Mục tiêu: Trẻ biết được nhà bếp là nơi để nấu cơm và các món ăn cho mình và các bạn * Chuẩn bị: Sân chơi sạch sẽ bằng phẳng, các câu đàm thoại, nội dung trò chơi và đồ chơi có sẵn ngoài trời *Tiến hành: Cô cùng trẻ tham quan nhà bếp, quan sát cô cấp dưỡng chế biến các món ăn và trò chuyện cùng trẻ. Cô giáo dục trẻ. - Chơi trò chơi: Cô nói luật chơi, cách chơi và cho trẻ chơi trò chơi: Nhảy lò cò 3 - 4 lần - Trẻ chơi tự do cô bao quát động viên trẻ chơi đoàn kết. IV. Hoạt động góc: - Cho trẻ chơi đều ở các góc dưới sự giám sát của cô: Góc phân vai, góc xây dựng, góc nghệ thuật V. Hoạt động ăn- ngủ : - Vệ sinh trẻ sạch sẽ, động viên trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất. - Cho trẻ ngủ ở nơi an toàn, ấm áp khi thời tiết lạnh, giúp trẻ ngủ sâu giấc VI. Hoạt động chiều: - Ôn các bài thơ, bài hát đã học - Xếp dọn đồ dùng, đồ chơi ở các góc cùng cô. VII. Vệ sinh- Bình cờ- Trả trẻ: - Cô vệ sinh trẻ sạch sẽ - Cho trẻ nhận xét nhau, cô nhận xét chung, thưởng cờ phát phiếu cho trẻ - Trả trẻ tận tay phụ huynh, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày * Đánh giá hoạt động cuối ngày ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ..................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(42)</span> ................................................................................................................................. ............................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(43)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×