Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

DE VA DAP AN THI HSG CUM LANG GIANG MON TOAN 12 NAM 20152016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.86 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span> CỤM TRƯỜNG THPT LẠNG GIANG. ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP CƠ SỞ. ĐỀ CHÍNH THỨC. Môn thi : Toán 12. Thời gian làm bài : 180 phút (không kể giao đề).. Câu 1 (4 điểm) . 2x +1 tại hai x +1 điểm phân biệt A , B với mọi m . Tìm m để tam giác OAB vuông tại O (O là gốc tọa độ) .. 1) Chứng minh rằng đường thẳng d : y = −2 x + m luôn cắt đồ thị hàm số (C): y =. 2) Tìm m để đồ thị hàm số y = x 4 − 2mx 2 + 2 có ba điểm cực trị A , B ,C tạo thành một tam giác có trực tâm là gốc tọa độ .. Câu 2 (4 điểm) . 1) Giải phương trình : 4 sin 2. x 3π − 3cos2 x = 1 + 2 cos 2 ( x − ) . 2 4. 2 2) Giải bất phương trình : ( x − x)( x − 4) ≥ 5 − x + x − 3 .. Câu 3 (4 điểm) .. ( x − 2)(2 y − 1) = x 3 + 20 y − 28 1) Giải hệ phương trình  .  2( x + 2 y + y ) = x ( x + 1). x 2 e 2 x + (2 x + 1)e x dx . 2) Tính tích phân : ∫ 1 + xe x 0 1. Câu 4 (6 điểm) . 1) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, mặt bên SAB là tam giác đều , mặt 2 bên SCD là tam giác cân tại S và có diện tích bằng a 11 . Tính thể tích khối chóp S.ABCD và. 4. cosin của góc giữa hai mặt phẳng (SAD) và (SBC) . 8 2) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có trọng tâm G ( ; 0) , đường tròn (C) 3 ngoại tiếp tam giác ABC có tâm I . Các điểm M (0;1), N (4;1) là các điểm đối xứng với I qua AB và AC . Điểm K (2; −1) thuộc đường thẳng BC . Viết phương trình đường tròn (C) .. Câu 5 (2 điểm) . Chứng minh rằng. 3 3 bc ca ab a+b+c ≤ + + ≤ , trong đó a,b,c là các 4 a(1 + bc) b(1 + ca) c(1 + ab) 4. số thực dương thỏa mãn điều kiện : a + b + c = abc .. -------------------- Hết -------------------Họ tên học sinh : ……………………………………… Số báo danh:………………………………..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> SỞ GD & ĐT BẮC GIANG CỤM LẠNG GIANG. KỲ THI CHỌN HSG CẤP HUYỆN NĂM 2016 ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM Môn thi: TOÁN ( Đáp án - Thang điểm gồm 03 trang). Câu1. Đáp án 2x +1 và d : y = −2 x + 1 là : +) PT hoành độ giao điểm của (C) y = x +1 2 x 2 + (4 − m) x + 1 − m = 0( x ≠ −1) (*) . +) Chứng tỏ ∆ = m 2 + 8 > 0∀m và x=-1 không là nghiệm PT (*). 1. 2. m−4   x1 + x2 = 2 +) Giả sử A( x1 ; −2 x1 + m), B ( x2 ; −2 x2 + m)( x1 ≠ x2 ) . Theo Viet  .  x x = 1− m  1 2 2 5 Tam giác OAB vuông tại O ⇒ OA ⊥ OB ⇔ OA.OB = 0 ⇒ m = − 3 +) Kết luận đúng .  x=0 + ) TXĐ : D = R . Ta có y ' = 4 x ( x 2 − m), y ' = 0 ⇔  2 , hàm số có ba cực trị x = m khi m > 0 . +) Giả sử A(0; 2), B( m ;2 − m2 ), C (− m ; 2 − m2 ) . Từ giả thiết. ⇒ OB ⊥ AC ⇔ OB. AC = 0 . +) Chuyển OB. AC = 0 thành PT : m( m3 − 2m − 1) = 0 . + Đối chiếu ĐK và KL đúng m =. Câu2. 1+ 5 . 2 Đáp án. + ) Đưa PT về dạng : s in 2 x − 3cos2 x = 2 cos x .. π. π. +) Biến đổi về PT cơ bản : sin(2 x − ) = sin( − x ) . 3 2. 1. +) Giải đúng PT cơ bản +) KL đúng nghiệm PT là : x =. Điểm 0.5 0.5. 0. 5. 0. 5 0.5. 0. 5 0. 5 0. 5 Điểm 0. 5 0. 5. 0. 5 5π 2π 5π +k ,x = + 2lπ , ( k , l ∈ Z ) . 18 3 6. +) ĐK : 0 ≤ x ≤ 5 +) Thêm lượng liên hợp thích hợp :. 3x( x − 1)( x − 4) ≥ 3 5 − x − (7 − x) + 3 x − ( x + 2). 0. 5. 0. 5.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> . 2. 1 1   +) Đưa Bất PT về dạng : ( x − 1)( x − 4)  x + + ≥0  3 5− x + 7 − x 3 x + x + 2. 0.5. +) Đánh giá được biểu thức trong móc vuông luôn dương ∀x ∈ [ 0;5] nên bất PT. 0.5. tương đương ( x − 1)( x − 4) ≥ 0 . +) Kết hợp ĐK suy ra tập nghiệm bất PT là S = [ 0;1] ∪ [ 4;5] .. Đáp án. Câu3. ĐK : x + 2 y ≥ 0 . Biến đổi PT 2( x + 2 y + y ) = x ( x + 1). 0.5. Điểm về dạng. 0. 5. ( x + 2 y) + 2 x + 2 y = x2 + 2x .. 1.  x≥0 +) Chỉ ra x = x + 2 y ⇒  2 2 y = x − x. 0. 5. +) Thế vào PT còn lại tìm được x = 2 và y = 1 .. 0. 5. + ) KL đúng nghiệm hệ PT là : ( 2;1) .. 0. 5. 1 1 1  ( x + 1)e x  ( x + 1)e x x +) Biến đổi tích phân về dạng : ∫  xe x + = + dx xe dx dx x  x ∫ ∫ 1 + xe 1 + xe   0 0 0. 0. 5. 1. +) Tính đúng 2. ∫ xe dx = 1. 0. 5. x. 0 1 ( x + 1)e x d (1 + xe x ) x 1 dx = ∫0 1 + xe x ∫0 1 + xe x = ln(1 + xe ) 0 = ln(1 + e) 1. +) Tính đúng. + KL đúng I = 1 + ln(1 + e) .. Câu4. Đáp án +) Gọi I,J lần lượt là trung điểm của AB và CD ; Kẻ SH ⊥ IJ ⇒ SH ⊥ ( ABCD ). + ) IJ = a; SI =. a 3 a 11 ; SJ = 2 2. +) Tính đúng SH =. 1. 0. 5 Điểm 0. 5. 0. 5. 0. 5. a 2 2. a3 2 +) Tính đúng V = 6. 0. 5. (đvtt). 0.5.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> +) Giao tuyến của (SAD) và (SBC) là đường thẳng d đi qua S và song song với AD . +) Qua H , kẻ đường thẳng song song với AB cắt các đường thẳng AD,BC lần lượt. 0.5. tại E và F. Góc giữa hai mặt phẳng (SAD) và (SBC) là góc ESF . 1 . 3 + ) Tứ giác AMBI là hình thoi (do có hai đường chéo vuông góc với nhau tại trung điểm mỗi đường và hai cạnh kề IA=IB). Tương tự tứ giác ANCI cũng là hình thoi và hai hình thoi AMBI và ANCI có các cạnh bằng nhau nên tứ giác MNCB là hình bình hành ⇒ MN / / BC .. +) Tính đúng cosESF =. 2. 0.5 0. 5. +) Gọi H , E lần lượt là trung điểm của MN và BC ⇒ H (2;1) , Do ∆MAN = ∆BIC (c.c.c ) , mà ∆MAN , ∆BCI là các tam giác cân tại A và I ⇒ AH , IE là các đường cao của ∆MAN , ∆BIC ⇒ AH = IE .. 0. 5. +) Lại có AH ⊥ MN , IE ⊥ BC , MN / / BC ⇒ AH / / IE ⇒□ AHEI là hình bình hành ⇒ G là trọng tâm tam giác HIE .. 0. 5. 1 + ) Gọi F ( x; y ) là trung điểm IE , giả PT HG = 2GF ⇒ F (3; − ) . Lập PT đường 2 thẳng IE q ua F và vuông góc BC ⇒ IE ⊥ MN ⇒ IE : x − 3 = 0 , BC qua K và song song MN ⇒ BC : y + 1 = 0 .. 0.5. +) E = IE ∩ BC ⇒ E (3; −1) ⇒ I (3;0) .. 0.5. +) Tứ giác AHEI là hình bình hành ⇒ IA = R = HE = 5 . Vậy (C). 0.5. : ( x − 3) 2 + y 2 = 5. Đáp án. Câu5 +) Nhận xét được. 1 1 1 1 ≤ ( + ) x+ y 4 x y. Điểm. với mọi x > 0; y > 0 (1).. bc ca ab . + + a (1 + bc) b(1 + ca ) c (1 + ab) 1 1 1 1 1 1 ⇒ A = + + −( + + ) a b c a + abc b + abc c + abc 1 1 1 1 1 1 = + + −( + + ) a b c (a + b) + ( a + c) ( a + b) + (b + c) (b + c) + (a + c ). Đặt A =. 0. 5. +) 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 + + − ( + + + + + )= a b c 4 a +b a +c a +b b+c a+c b+c 1 1 1 1 1 1 1 3 1 1 1 + + − ( + + )≥ ( + + ) a b c 2 a+b a+c b+c 4 a b c. ≥. +) CM. 1 1 1 3 3 + + ≥ 3 ⇒ A≥ a b c 4. . Dấu bằng xảy ra khi a = b = c = 3 .. 0.5. 0. 5 0. 5.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> A=. =. bc ca ab 1 bc bc ca ca ab ab + + ≤ ( + + + + + ) (a + b) + (a + c) (a + b) + (b + c) (a + c) + (b + c) 4 a + b a + c a + b b + c a + c b + c. a+b+c a+b+c . Vậy A ≤ . Dấu bằng xảy ra khi a = b = c = 3 . (đpcm) . 4 4.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×