Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.15 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Câu 1:Hỗn hợp T gồm ba peptit mạch hở X,Y,Z có tỷ lệ mol tương ứng 2:3:4.Thủy phân hoàn toàn 35,97 gam T thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 0,29 mol A và 0,18 mol B (A,B đều là các amino axit no đơn chức).Biết tổng số liên kết peptit trong ba phân tử X,Y,Z là 16. Nêu đốt cháy 4x mol X hoặc 3x mol Y đều thu được số mol CO2 như nhau. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp T thu được N2,0,74 mol CO2 và a mol H2O.Giá trị a gần nhất. A.0,65. B.0,67. C.0,69. D.0,72. Câu 1: Xem lời giải của câu peptit chuyên Nguyễn Huệ lần 1 Câu 2:Hòa tan hết 23,76 gam hỗn hợp X gồm:FeCl2;Cu và Fe(NO3)2 vào 400ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y.Cho từ từ dung dịch AgNO31M vào dung dịch Y đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy đã dùng 580ml,kết thuc phản ứng thu được m gam kết tủa và thoát ra 0,448lit1 khí (ĐKTC).Biết NO trong cả quá trình là sản phẩm khử duy nhất,giá trị của m gần nhất. A.84. B.82. C.80. D.86. Câu 2: Gọi a, b, và c lần lượt là số mol của các chất trong X => 127a + 64b + 180c = 23,76 (1) Ta có n(Cl-) = 2 a + 0,4; n(Fe2+) = a + c; n(NO3-) ban đầu = 2c mol; n(Ag+) = 0,58 mol. - Do khi thêm AgNO3 vào Y thu được khí chứng tỏa trong Y còn dư H+ và NO3- hết, và lượng NO3- thêm vào không chuyển hết thành NO, => H+ hết sau toàn bộ thí nghiệm → Ag+ + ClAgCl ← 2 a +0,4 2 a+ 0,4 2 a+0,4 => n(Ag+) bị khử = 0,58 –(0,4 + 2 a) = 0,18 -2 a → -Quá trình nhận e: Ag + + 1e Ag 0,18 -2 a 0,18 – 2 a 0,18 – 2 a → NO + 2H2O 4H+ + NO3- + 3e Cả thí nghiệm: 0,4 → 0,1 0,3 0,1 ← 0,02 => n(H+ đã pứ với NO3- khi thêm AgNO3 Khi thêm AgNO3: 0,08 0,02 0,06 =0,08 mol => n(H+ ) đã pứ trước khi thêm AgNO3 = 0,4 – 0,08 = 0,32 => n(NO3-) ban đầu = n(H+) pứ/4 = 0,32/4 =0,08 mol. Vậy n(NO3-) ban đầu = 0,08 = 2c => c = 0,04 (2) → Fe3+ + 1e - Quá trình nhường e: Cu → Cu2+ + 2e Fe2+ b 2b a+c a +c ⇔ ĐLBT e ta có: a + 2b + c = 0,3 + 0,18-2 a 3 a + 2b + c = 0,48 (3) Giải hệ ta có a = 0,08 ; b = 0,1 ; c = 0,04. => m =82,52 => Chọn B.. Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 216,55 gam hỗn hợp KHSO4 và Fe(NO3)3 vào nước được dung dịch X.Cho m gam hỗn hợp Y gồm Mg,Al,MgO, và Al2O3(Trong đó oxi chiếm 64/205 về khối lượng) tan hết vào X,sau khi các phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z chỉ chứa muối trung hòa và 2,016 lít hỗn hợp khí T có tổng khối lượng 1,84 gam gồm 5 khí (đktc),trong đó về thể tích H2;N2O,NO2 lần lượt chiếm4/9;1/9 và 1/9.Cho BaCl2 dư vào Z thu được 356,49 gam kết tủa.Giá trị gần nhất của m. A.21. B.22. C.19. D.20..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> n. n. n. n. . BTNT S ta có KHSO4 = BaSO4 = 1,53 = nH => Fe ( NO3 )3 = 0,035=> NO3 =0,105. - Ta tìm được số mol của các khí H2, N2O, và NO2, hai khí còn lại là NO x mol và N2 y mol, ta lập PTKL của khí D và PT số mol khí D sẽ giải được x và y. x= 0,01; y =0,02 mol. - Do tạo ra khí H2 nên NO3- hết, dùng ĐLBTNT cho N ta tìm được số mol muối NH4+ 0,025 mol. - BTNTcho H ta có n(H+) = 2n(H2) + 4n(NH4+) + 2n(H2O) =1,53 => n(H2O) = 0,675 -BTNT cho oxi ta có : 9n(Fe(NO3)3 + nO(oxit của B) = nO( trong các khí) + nO(H2O) ( chú ý: O trong HSO4- không thay đổi nó nằm trong anion gốc muối sau pứ) Từ đó => số mol O trong B = 0,4 mol, và khối lượng oxi trong B = 16.0,4 = 6,4 => khối lượng của B = khối lượng oxi /%Oxi = 6,4:(64/205) = 20,5 gam chọn D, và A Bài này cả hai đáp án A và D đều đúng, bạn cần xem lại đề gốc..
<span class='text_page_counter'>(3)</span>