Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

CDTHCK40 QUE THI THANH KTGHP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (400.66 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>
<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG NAI</b>
<b>KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON</b>


---


<b>---Ý TƯỞNG MỚI TRONG DẠY HỌC MÔN</b>


<b>TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC</b>



<i><b>GIẢNG VIÊN: </b></i><b>TRẦN DƯƠNG QUỐC HÒA</b>


<i><b>SINH VIÊN: </b></i><b>QUẾ THỊ THANH</b>


<i><b>LỚP: </b></i><b>CĐ THC – K40</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Đề tài trình bày một ý tưởng mới trong dạy học môn</b>


<b>Tiếng Việt ở tiểu học .</b>



<b>Nội dung ý tưởng: Ý tưởng về việc tổ chức 1 hoạt động dạy </b>
học.


<b>* Trong quá trình đi thực tập tại trường tiểu học Kim Đồng em đã học </b>
hỏi được rất nhiều điều. Từ công tác giảng dạy cho đến công tác chủ
nhiệm. Thời gian chỉ có 4 tuần nhưng cũng đủ để em nắm được


phương pháp dạy ở trường. Em đã được dự giờ nhiều tiết và tham gia
rút kinh nghiêm trong từng tiết dạy. Em biết rằng mỗi giáo viên đều
có cách truyền đạt rieeng để tiết học trở nên sôi nổi và học sinh tiếp
thu bài tốt nhất. Em thấy rằng hầu như tất cả các bài tập đọc, phần tìm
hiểu bài là phần học sinh bị động nhất. Các em chỉ trả lời các câu hỏi
trong sách giáo khoa mà đọc bài qua là các em trả lời được và gạch


ngay câu trả lời vào sách. Các em lien hệ rất ít vào thực tế, khơng khai
thác triệt để ý nghĩa mà bài tập đọc hướng.


Giáo viên chỉ đưa ra 1 vài câu mở rộng ở phần cuối phần tìm hiểu bài
chứ khơng có các câu hỏi khai thác từng đoạn của bài.


Ví dụ: Dự giờ tiết tập đọc “Vẽ quê hương” cô đã chuẩn bị bài và
tiết dạy diễn ra rất tốt. Nhưng em nhận thấy học sinh chưa thực sự hiểu
rõ về bài học. Cô chỉ cho học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi trong
sách giáo khoa và đến cuối phần tìm hiểu bài cơ mới cho hỏi thêm:


- Các em có u q hương mình khơng?


- Các em sẽ làm gì để q hương mình giàu đẹp?


Nếu là em thì trong hoạt động này em sẽ đưa ra thêm nhiều câu hỏi, có
tranh liên hệ những cảnh đặc trưng của quê hương để học sinh vẽ được
bức tranh quê hương của riêng mình.


<b>Mục tiêu ý tưởng:</b>


Bằng những câu hỏi kèm theo tranh giới thiệu về những cảnh đẹp
của quê hương của các em sẽ giúp cho học sinh:


- Các em biết thêm những cảnh đẹp của quê mình.
- Hứng thú hơn trong bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Nội dung ý tưởng.( phần tìm hiểu bài của bài tập đọc vẽ quê hương )</b></i>


Chuẩn bị: - Câu hỏi mở rộng bài.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- cách thực hiện phần tìm hiểu bài.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>II. Bài mới</b>


1. giới thiệu bài
2. Luyện đọc
3. Tìm hiểu bài.
- 1 bạn đọc cả bài.
- Câu hỏi 1 SGK:


Kể tên những cảnh vật được
miêu tả trong bài thơ?


►? Quê hương em có những cảnh
đẹp nào?


►? Đưa các bức tranh cảnh đẹp ở
quê hương đã chuẩn bị lên bảng,
hỏi HS: Bức tranh vẽ cảnh gì?
- GV giải thích từng bức tranh.
►? Nếu em vẽ quê hương em sẽ
vẽ gì?


- Giải thích nghĩa của từ “Quê


- 1 HS trả lời
- 1 HS nhắc lại.



- Nhiều HS đứng lên kể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

hương”.


- Câu hỏi 2 SGK:


Kể tên những mầu sắc bạn dùng
để vẽ.


- Những cảnh vật trong bài bạn
nhỏ đã tơ màu gì?


Cơ chốt: Những cảnh vật vẽ màu
xanh, những cảnh vật vẽ màu đỏ
►? Hỏi HS các bức tranh trên
bảng có những màu gì?


GV chốt: Lũy tre có màu xanh,
đồng lúa chín màu vàng, ngọn núi
mày xanh, con đường làng màu
nâu.


- Trả lời câu hỏi 3:


Vì sao bức tranh quê hương rất
đẹp? Chọn câu trả lời em cho là
đúng nhất:


a, Vì quê hương rất đẹp.
b, Vì bạn nhỏ trong bài vẽ rất


giỏi.


c, Vì bạn nhỏ u q hương.
- GV giải thích từng đáp án và
chốt đáp án đúng nhất là câu c.
►? Các em có u q hương
khơng?


►? Các em có thấy q hương
mình đẹp khơng?


►? Các em sẽ làm gì để quê
hương giàu đẹp?


? Bài thơ ca ngợi điều gì các em?
? Bài thơ thể hiện điều gì?


- 1 HS trả lời
- 1 HS nhắc lại.


- 2 HS trả lời.


- HS trả lời vào bảng con.


- 1 HS trả lời.
- 1 HS trả lời.
- Nhiều HS trả lời.


- 1 HS trả lời. Ca ngợi quê hương.
- 1 HS trả lời. Tình yêu quê



hương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Để HS tìm hiểu bài một cách tốt nhất, theo em giáo viên cần linh
hoạt chèn vào nhiều câu hỏi, khai thác triệt để vấn đề để học sinh
hiểu được ý nghĩa bài tập đọc kèm theo các hình ảnh sinh động sẽ kích
thích sự tìm tòi sáng tạo của học sinh, giúp tiết học thêm sơi nổi.


Trên đây là đóng góp của em về hoạt động dạy học bài tập đọc
phần tìm hiểu bài. Em mong muốn học sinh sẽ hoạt động tích cực, sôi
nổi trong tiết học và nắm được nội dung bài học, mong thầy xem và
góp ý kiến giúp em.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×