Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

giao an lop la

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.07 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GDPT nhân thức. ĐỀ TÀI: Trường Mẫu Giáo Của Bé Mục đích-yêu cầu: - Trẻ biết về trường lớp Mẫu giáo của mình, biết tên cô giáo, bạn trong lớp và các thành viên trong trường. - Cháu có kĩ năng giữ gìn vệ sinh chung và vệ sinh cá nhân. - Biết quý trọng ngôi trường mà cháu đang học.. GDPT Thề chất ĐỀ TÀI: ĐI NỐI BÀN CHÂN TIẾN - Cô làm mẫu lần 1 (không giải thích) - Làm mẫu lần 2, kết hợp giải thích. Con đứng trước vạch chuẩn, hai tay chống hông, chân phải bước lên, sau đó chân trái bước lên gót chân trái chạm mũi chân phải đó là đi tiến.Các con nhớ khi thực hiện thì 2 bàn chân luôn thẳng theo hàng dọc..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GDPT Ngôn ngữ BÀI THƠ: BÀN TAY CÔ GIÁO Bàn tay cô giào Tết tóc cho em Về nhà mẹ khen Tay cô đến khéo Bàn tay cô giáo Vá áo cho em Như tay chị cả Như tay mẹ hiền SÁNG TÁC: ĐỊNH HẢI. GDPT thẩm mỹ BÀI HÁT: NGÀY VUI CỦA BÉ Hàng cây đung đua, đung đua vẩy gọi .Đàn em tung tăng, tung tăng tới lớp. Chào năm học mới với bao bạn bè. Mầm non ngày hội của bé đến trường. Kìa bông hoa xinh, lung linh đón chào. Đàn em tung tăng, tung tăng múa hát. Chào năm học mới với bao bạn bè. Mầm non ngày hội bé khỏe bé ngoan..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> KẾ HOẠCH THỰC HIỆN GD TUẦN 1: TRƯỜNG MGVH CỦA BÉ (Từ ngày 31/08/2015 đến ngày 18/09/2015) Tuần/ Tuần 1 thứ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ -Trao đổi với PH,trò chuyện về trường MGVH. - Cho cháu chơi tự do vơi dồ chơi trong lớp - Tiêu chuẩn bé ngoan. Thể dục Tai vai 1: đưa tay ra phía trước, phía sau.Lưng Bụng 1: đứng cuối về trước. sáng Chân 1: khuỵu gốiBật tại chổ: Hoạt GD PTNT GD PTTC GDPTNN GD PTTC- -GDPTTM động học Tìm hiểu về Đi nối bàn Bài thơ: bàn KNXH Dạy hát: ngày trường mẫu chân tiến. tay cô giáo” Bài hát: Con vui của bé (trọng giáo. (Định Hải) chim Vành tâm ) Khuyên + VĐ: “đi học Tác giả: về” + NH: “ngày đầu tiên đi học” -TC: tiếng hát ở đâu Hoạt động ngoài trơi. -Qs: tranh chũ đề trường MN -CCKT: dạy cháu đi nối bàn chân tiến -TC: kéo co. -Qs: tranh chũ đề trường MN -CCKT: dạy cháu đi nối bàn chân tiến -TC: kéo co. -Qs: sân trước lớp học -CCKT: dạy cháu hát bài con chim vành khuyên -TC:rồng rắn lên mấy. -Qs: tranh vẽ trường mâm non -CCKT: dạy cháu hát ngày vui của bé. -TC: rồng rắn lên mấy. -Qs: tranh chủ đề trường MN -CCKT: về lớp lá yêu thương -TC: truyền tin. Hoạt động chơi. - Xây dựng: xây trường mầm non -Phân vai: cô giáo, gia đình, bác sĩ, bán hàng. -Nghệ thuật: vẽ hoa, tô màu tranh, hát múa đọc thơ theo chủ đề -Học tập:đếm số lượng đồ dùng, đồ chơi, xem tranh, so hình, ghép tranh, đômino, làm sách, thư viện cổ tích. - Góc vận dộng – trò chơi dan gian: chơi với bóng, gấp hạt đậu, bún dây.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hoạt động chiều. Nêu gương trả trẻ. thun. -Thiên nhiên: nhặt lá rụng, vệ sinh sân trường, tưới cây. GD phát GD phát GD ph Trò chơi: Trò chơi: triển nhận triển ngôn Trò chơi: kéo co rồng rắn lên thức: ngữ: Mèo đuổi mây Ôn số lượng Bài thơ: “ chuột 1, 2. Nhận Trường biết chữ số của bé” 1, 2. Ôn so Tác giả: sánh chiều dài” - Cho cháu hát BH”những em bé ngoan” - Gọi cháu đạt 2 hoa đứng lên tuyên dương, khuyến khích cháu đạt 1 hoa. - Động viên cháu chưa đạt. - Cho cháu thu dọn đồ dùng, nhắc nhở điều cần thiết, trả cháu cho PH..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> THỨ HAI: ( 31/08/2015). HỌP MẶT ĐÓN TRẺ. Đón trẻ vào lớp , hướng dẫn cất đồ dùng đúng nơi quy định - Cô trao đổi nhanh với phụ huynh về tình hình học tập của cháu. - Cháu chơi tự do với đồ chơi ở lớp. * Trò chuyện: - Trường mẫu giáo của con có tên là gì? - Cô con tên gì? Con học lớp lá mấy? - Lớp học con bao nhiêu bạn? - Trường con nằm ở xã nào? Có bao nhiêu phòng học?............ - Điểm danh, kiểm tra vệ sinh * TIÊU CHUẨN BÉ NGOAN: +Đi học đều đúng giờ, có mang khăn tay + Caét ngaén moùng tay, tiêu tiểu bỏ rác đúng nơi quy ñịnh + Khơng nói chuyện trong giờ học, giơ tay phát biểu bài * TDS: 1.Khởi động : Trẻ đi vòng tròn theo nhạc kết hợp đi các kiểu (mũi chân, đi thường, gót chân) thực hiện động tác. - HH1: Gà gáy -TH: Tay khum trước miệng làm động tác gà gáy. (2 lần) 2 .Trọng động : - Tay vai 3: đánh xoay tròn 2 cánh tay +CB: đứng thẳng, 2 tay để trước ngực +N1-2: 2 caùnh tay xoe troøn vaøo nhau +N2 : đưa 2 tay ra phía trước, cao ngang vai + N3: 2 tay giô leân cao + N4 : haï 2 tay xuoáng N5,6,7,8 : nhö treân - Cô chaân 5: naâng cao chaân gaäp goái +CB: Đứng thaúng, tay choáng hoâng + N1 : một chân làm trụ, chân kia nâng cao đùi, gập đầu gối. + N2 : hạ chân xuống, đứng thẳng + N3 : đổi chân nâng cao, gập gối + N4 : haï chaân xuoáng N5,6,7,8: nhö treân.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Bụng lườn 1: đứng cúi về trước. + CB: đứng thẳng, tay thả xuôi + N1 : đứng chân rộng bằng vai, 2 tay giơ cao quá đầu + N2 : cúi xuống, 2 chân thẳng, 2 tay chạm đất + N3 : đứng lên, 2 tay giơ cao + N4 : đứng thẳng, 2 tay xuôi theo người +N5,6,7,8 :nhö treân - Baät 1: baät taïi choå - CB: đứng thẳng tay chống hông -TH: khi nghe hiệu lệnh của cô, các cháu bật tại chổ theo nhịp đếm 3. Hồi tỉnh : TC “đá bóng”. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỄN NHẬN THỨC HOẠT ĐỘNG HỌC ĐỀ TÀI: Trường Mẫu Giáo Của Bé 1. Mục đích-yêu cầu: - Trẻ biết về trường lớp Mẫu giáo của mình, biết tên cô giáo, bạn trong lớp và các thành viên trong trường. - Cháu có kĩ năng giữ gìn vệ sinh chung và vệ sinh cá nhân. - Biết quý trọng ngôi trường mà cháu đang học. 2. Chuẩn bị: - Trang trí lớp đẹp, hấp dẫn. 3. Cách tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của cháu 1.ổn định- giới thiệu: - Này bạn oi, lại đây chơi với cô, với - Vui! Vui! Vui! bạn bè có không nào? - Vui thì hãy cùng cô hát vang bài: “ Trường chúng cháu là trường Mầm - Cháu hát và vỗ tay với cô non” nhé! - Trường mầm non - Con vừa hát bài hát nói về gì nào? - Thế cô cháu mình cùng trò chuyện về trường lớp mầm non nhé! 2. Tìm hiểu đối tượng: - Trường Mẫu giáo Vĩnh Hanh - Vậy trường con học có tên là gì? - Xã Vĩnh Hanh - Trường Mẫu giáo Vĩnh Hanh nằm ở.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> xã nào vậy con? - Con đang học lớp nào? - lớp lá 8 - Lớp lá 8 là lớp học bán trú hay là lớp học 2 buổi vậy con? - Lớp học hai buổi - Cô giáo con tên gì? - Cô con tên cô Kim Anh - Trong lớp con có những bạn nào là - Cháu nêu tên bạn trai? Bạn nào là bạn gái? Ngoài cô Kim Anh con còn biết tên cô - C/c kể tên nào trong trường nữa? - Những năm trước c/c học cô nào? - C/c kể. Cô dạy con , lúc con mấy tuổi? - Trường mẫu giáo chúng ta có điểm chính và điểmphụ - C/c học ở đây là điểm phụ, nên chỉ có cô và cô Thanh dạy ở 2 lớp. - Còn ở điểm chính thì có rất là nhiều cô và nhiều phòng học khác nhau. - C/c chú ý nghe cô giới thiệu tên các - C/c nghe cô giới thiệu nhé! cô trong trường ở điểm chính. - Ở trường có những cô làm ở văn phòng như: Cô Nguyệt, cô Thủy, cô Oanh, cô Trang, cô Út. - Ở nhà bếp có cô cấp dưỡng - Cô hiệu trưởng là cô Nguyệt - Cô hiệu phó là cô Thắm và Cô Oanh. - Hằng ngày đến lớp c/c được cô giáo dạy dỗ, chăm sóc như thế nào? - C/c kể À! Đúng rồi, đến lớp c/c được cô giáo chăm sóc, dạy dỗ rất tận tình chăm cho con từng miếng ăn giấc ngủ. - Thế c/c có tình cảm như thế nào đối với cô giáo? - Cháu nói lên tình cảm của mình, - Các cô hiệu trưởng, hiệu phó rất hoặc ca hát, đọc thơ nói về cô. thương yêu và quan tâm đến c/c. Các cô thường đến lớp thăm hỏi tình hình học tập và vui chơi của c/c. - Ngoài ra, ở trường còn có cô bảo vệ, công việc của cô là bảo vệ tài sản trong trường của chúng ta đấy c/c! - Đến trường, lớp c/c được vui chơi,.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> học tập những gì? - Trẻ nêu. - Vậy con yêu mến trường lớp mầm non của mình như thế nào? - C/c nêu cảm nghĩ của mình. 3. Trò chơi “ Tìm bạn thân” - Cháu cần đd- đc của trường mầm - Cháu nghe hiệu lệnh chạy tìm non đi vòng quanh lớp hát. bạn có hình giống hình của mình. - Cô gõ trống. * Trò chơi: “ ghép tranh trường - Cháu chia 2 đội 5, thi đua ghép tranh mầm non” hoàn chỉnh. - Cô cho cháu 2 tấm tranh về trường MN cắt rời. Các con hình ngôi trường mầm non có - Dạ đẹp! đẹp không? - Nơi đây có cô giáo như mẹ hiền luôn chăm sóc, dạy dỗ, thương yêu c/c. Mong c/c ăn thật nhiều, ngủ ngoan, mau lớn, học chăm. - Cháu nêu cảm nghĩ. - Vậy c/c làm gì để cho cô giáo mình - Cháu nói cách thể hiện hành vui? động của mình. - Và c/c làm sao giữ cho ngôi trường - Cả lớp cùng cô hát bài “ Em yêu của mình luôn đẹp? trường em” - Nào chúng ta cùng hát vang bài hát yêu thương mái trường của mình đi nào! - Nhận xét-cắm hoa. - Nhận xét-cắm hoa.. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: -QS: tranh chủ đề trường MN -CCKT:dạy cháu thực hiện bài tập “ đi nối bàn chân tiến” -TC: kéo co -Với sợ dây này ,ta sẻ chơi trò chơi gì ? -Chúng mình sẻ chơi trò chơi kéo co nhé . - Chuaån bò: Vaïch chuaån - Luật chơi: Đội nào đạp vạch chuẩn trước là thua cuộc. - Cách chơi: Chọn 2 nhóm khoảng 5-6 trẻ tương đương sức nhau đứng đối diện nhau trước vạch chuẩn, tất cả trẻ cầm sợi dây thừng, khi cô hô hiệu lệnh “Hai, ba” thì 2 đội ra sức kéo về phía mình, đội nào đạp vạch chuẩn.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> trước là thua cuộc. Chú ý: có thể cho 2 trẻ đứng đầu hàng nắm tay lại với nhau, coøn caùc treû khaùc thì naém eo baïn. HOẠT ĐỘNG CHƠI Ở CÁC GÓC: CHUẨN BỊ: - Cổng trường, dãy lớp hoa kiểng, cây xanh, đồ chơi ngoài sân,cột cờ , búp bê, thảm cỏ,…cho cháu xay trường mầm non. - Bộ đồ chơi gia đình, đồ chơi cho chóm cô giáo, đồ chơi cho nhóm YTHĐ… cho góc phân vai - Bóng , hạt đậu, dây thun TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của cháu -À các con ơi, đã đến giờ chơi rồi,bây giờ cô sẽ cho các con chơi nhé! -Dạ -Chúng ta sẽ chơi theo chủ đề gì? -Trường MN -Lớp ta có mấy góc chơi? Đó là những -5 góc chơi: xây dựng, phân vai, học góc chơi nà tập, nghệ thuật, thiên nhiên Hôm nay cô sẽ cho các con chơi ở ba -Lắng nghe cô hướng dẩn cách chơi góc. -Cô gợi ý hướng dẩn cách chơi ở các góc: 1. góc xây dựng; các con xây trường MN có cổng trường, các dãy lớp, phía trước có hoa, cây xanh, ở giữa sân có cột cờ, các con sẽ đặt một số đồ chơi ngoài sân có búp bê đến trường… -Đóng vai ba,mẹ,con. Ba đi làm, mẹ 2. góc phân vai:có vai gia đình, cô đưa con đi học, con đến trường với cô giáo, YTHĐ -Cô dạy các cháu học, HS phải chăm -GĐ các con chơi như thế nào? ngoan nghe lời cô -Khám sức khoẻ cho HS -Vai cô giáo,các con chơi ra sao? -HS phải trật tự giữ yên lặng -YTHĐ các con có nhiệm vụ như thế nào? -Gia đình đưa con đi học, cô giáo -Lắng nghe cô đưa HS đến phòng y tế khám sức khoẻ phải như thế nào? 3. Góc vận động- trò chơi dân gian.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> các con sẽ chơi chuyền bóng,gấp những hạt đậu bằng hai ngón trỏ của bàn tay, thắt dây thun. Hết giờ cô cho cháu ngồi xuống nhóm chơi của cháu, cô cho nhóm tự nhận xét nhóm chơi của mình, cô nhận xét lại, cho cháu chơi ngoan cắm hoa. Hát “giờ chơi hết rồi” cho cháu cất đồ chơi gọn gàng đúng nơi qui định.. -Cháu tham gia vào các góc chơi và chỉ định phân vai chơi, hào nhập vào vai chơi của mình. Cháu về nhóm và nhận xét nhóm chơi của mình,ai chơi ngoan sẽ được cắm hoa.. -Hát và thu dọn đồ chơi.. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC. ĐỀ TÀI: Ôn số lượng 1, 2. Nhận biết chữ số 1, 2. Ôn so sánh chiều dài. 1. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU - Trẻ nhận biết đồ vật có số lượng 1 – 2. - Nhận biết số 1 – 2. - Luyện tập so sánh chiều dài.. 2. CHUẨN BỊ - Mỗi trẻ 1 băng giấy màu đỏ, 3 băng giấy màu xanh (trong đó có 2 băng giấy dài bằng băng giấy màu đỏ, băng giấy còn lại ngắn hơn) - 3 sợi dây len (trong đó có 2 sợi dài bằng băng giấy màu đỏ, 1 sợi ngắn hơn) - Xung quanh lớp có các nhóm đồ chơi có số lượng 1 – 2 - Đồ dùng của cô là những hình trường MN có kích thước khác nhau, 1 viết chì màu đỏ, 3 viết chì màu xanh - Mỗi cháu có thẻ số 1 - 2. 3. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô * Ổn định giới thiệu: hát bài”tập đếm” 1.Luyện nhận biết số lương 1 – 2: - Hàng ngày đến lớp các con thấy trong lớp có những ĐDĐC nào?. Hoạt động của cháu - Trẻ hát bài “Tập đếm” trẻ ngồi đội hình 4 hàng ngang -Trẻ kể.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Các con tìm xem trong lớp mình có những ĐDĐC nào có số lượng 1 – 2. -Cả lớp đếm có tất cả 4 cây - Cô vỗ tay 1 – tiếng trẻ vỗ theo cô. viết chì 2. Luyện tập cách so sánh chiều dài. Nhận biết số 1 -2 : - Cô gắn lên bảng 4 cây viết chì 1 đỏ, 3 xanh. Cho trẻ đếm xem có mấy cây viết - Các con nhìn xem 4 cây viết chì này như thế nào với nhau? (Có bằng nhau không?) Muốn biết 4 cây viết chì có bằng nhau thì ta phải đo chiều dài của từng cây viết chì và so sành chiều dài các cây viết chì nhé!  Cô làm mẫu: Cô sẽ đặt cây viết chì màu đỏ lên bảng, lần lượt từng cây viết, cô đặt 1 đầu cây viết xanh trùng với 1 đầu cây viết màu đỏ, 1 đầu kia của cây viết xanh nếu trùng với đầu kia của cây viết đỏ thì cây viết xanh dài bằng cây viết đỏ, nếu ngắn hơn thì cây viết xanh ngắn hơn cây viết đỏ Đo xong cô tìm ra được 1 cây viết xanh ngắn hơn cây viết màu đỏ Còn những đoạn dây muốn biết có mấy đoạn dây dài bằng cây viết màu đỏ và mấy đoạn ngắn hơn cây viết màu đỏ, cô cũng so sánh như trên. - Các con hãy tìm xem có mấy băng giấy màu xanh ngắn hơn băng giấy màu đỏ?. - Các con hãy tìm xem có mấy sợi dây ngắn hơn băng giấy màu đỏ?. - Cô cho trẻ nhắc lại có mấy băng màu xanh giấy ngắn hơn băng giấy màu đỏ? - Có mấy sợi dây ngắn hơn băng giấy.  Trẻ thực hiện: - Trẻ so sánh 3 băng giấy màu xanh với băng giấy màu đỏ và nói có 1 băng giấy màu xanh ngắn hơn băng giấy màu đỏ. - Trẻ so sánh 3 sợi dây với băng giấy màu đỏ và nói có 1 sợi dây ngắn hơn băng giấy màu đỏ và đặt ra trước mặt . - Có 1 băng giấy màu xanh ngắn hơn băng giấy màu.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> màu đỏ? - Cô chọn chữ số 1.. -. - Các con hãy tìm 1 sợi dây dài bằng băng giấy đỏ. - Có mấy băng giấy màu xanh dài bằng băng giấy màu đỏ? - Có mấy sợi dây dài bằng băng giấy màu đỏ? Nhìn xem cô có mấy đồ chơi thì các con giơ chữ số tương ứng với đồ chơi cô giơ lên. 1. Luyện tập nhận biết số 1 – 2:  Trò chơi: Tìm đúng trường MN. Một trường có 1 chữ O, một trường có 2 chữ O. Khi cô nói “trời mưa” trẻ có số 1 chạy về trường có 1 chữ O, trẻ có số 2 chạy về trường có 2 chữ O, sau mỗi lần chơi cô đặt 2 trường ở 2 vị trí khác nhau. Cho trẻ đổi chữ số với nhau.  Cắm hoa:. -. đỏ Có 1 sợi dây ngắn hơn băng giấy màu đỏ Trẻ cũng chọn số 1 giơ lên và quan sát lẫn nhau rồi đặt số 1 vào cạnh băng giấy hoặc sơi dây. Trẻ so sánh và nói có 2 sợi dây dài bằng băng giấy đỏ Có 2 băng giấy màu xanh dài bằng băng giấy màu đỏ Có 2 sợi dây dài bằng băng giấy màu đỏ Trẻ chọn số 2 giơ lên và quan sát lẫn nhau rồi đặt số 2 cạnh 2 băng giấy hoặc 2 sợi dây. Trẻ cất đồ dùng vào rổ Trẻ giơ số tương ứng. Trẻ hát bài “Ngày vui của bé” ngồi 1 nhóm. - Mỗi trẻ cầm 1 thẻ số. Trẻ vừa đi vừa hát. - Cả lớp cùng chơi. NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY: -Hát bài hát: “những em bé ngoan” -Đọc lại tiêu chuẩn bé ngoan -Gọi tên cháu đạt 2 hoa đứng lên nêu tên cô chấm vào sổ bé ngoan -Gọi tên cháu đạt 1 hoa đứng lên cô khuyến khích chấm vào sổ bé ngoan -Động viên cháu chưa đạt -Nhắc nhở những điều cần thiết, cho cháu lấy đồ dùng cá nhân.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> -Tra cháu cho PH.  ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: SS………………………………………………………………………………… Vắng………………………………………………………………………........... HĐH....................................................................................................................... ................................................................................................................................ HĐNT..................................................................................................................... ............................................................................................................................... HĐ..Khác................................................................................................................ ................................................................................................................................ THỨ BA: ( 1/09/2015) LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT. HOẠT ĐỘNG HỌC ĐỀ TÀI: ĐI NỐI BÀN CHÂN TIẾN. I / Mục đích – yêu cầu : -Trẻ biết đi nối bàn chân tiến đúng tư thế. -Trẻ bước mạnh dạng, tự tin. -Giáo dục trẻ yêu mến vận động.. II / Chuẩn bị: -Hai vạch chuẩn, 2 đường thẳng song song dài khoảng 1.5m. -Vòng thể dục cho cháu.. III / Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô (1)Hoạt động 1: *Khởi động:Cho trẻ đi vòng tròn thực hiện các kiểu chân. Thưc hiện động tác hô hấp: “gà gáy”. *Trọng động: Thực hiện bài tập phát triển chung kết hợp đầu tuần. -Động tác trọng tâm: Chân 2:Ngồi khụy gối +N1:nhón chân đồng thời 2 tay đua cao,lòng bàn tay hướng vào nhau.. Hoạt động của trẻ.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> +N2:Khụy gối tay đua song song trước ngực, lòng bàn tay úp. +N3:Như nhịp 1 +N4:Về TTCB. +N5,6,7,8, thực hiện như trên. (2) Hoạt động 2: *Vận động cơ bản: “ Đi nối bàn chân tiến.. ”. - Cô đố!Cô đố! - Cơ thể chúng ta đi được là nhờ có gì? - Nhờ có đôi chân khỏe mạnh mà giúp cho chúng ta đi, chạy nhảy, vui đùa đó các con. - Hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các con cách đi khác so với cách con thường đi đó là “đi nối bàn chân tiến”. - Cô làm mẫu lần 1 (không giải thích) - Làm mẫu lần 2, kết hợp giải thích. Con đứng trước vạch chuẩn, hai tay chống hông, chân phải bước lên, sau đó chân trái bước lên gót chân trái chạm mũi chân phải đó là đi tiến.Các con nhớ khi thực hiện thì 2 bàn chân luôn thẳng theo hàng dọc. - Cô mời vài trẻ khá thực hiện. - Cả lớp thực hiện. - Cô sửa sai cho những cháu thực hiên chưa chính xác. - Cho cháu thi đua: Cô cần 2 đội mỗi đội 5 bạn, các con sẽ thi đua xem đội nào đi đúng tư thế và chọn được nhiều đồ dùng nhất sẽ là đội chiến thắng. *Trò chơi vận động: - Cô phát vòng thể dục cho trẻ, các con nghĩ xem với vòng thể dục này con có thể chơi như thế nào? - Cho trẻ chơi,cô quan sát. *Hồi tỉnh: trò chơi “uống nước”. -Nhận xét – cắm hoa. -Cháu thực hiện các động tác theo cô.. - Đố gì? Đố gì? - Đôi chân. -Đọc thơ “bạn mới” về ngồi đội hình 2 hàng dọc đối diện nhau.. - Chú ý nghe cô giải thích. - Trẻ lên thực hiện. - Trẻ thi đua lần lượt cháu nào cũng được chơi. - Con chơi lắc vòng,lấy vòng bằng chân ,lăn vòng. - Trẻ chơi.. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> -QS: tranh chủ đề trường MN -CCKT:dạy cháu bài hát: “ Con chim vành khuyên”. Tác giả: Hoàng Vân -trò chơi: kéo co - Chuaån bò: Vaïch chuaån - Luật chơi: Đội nào đạp vạch chuẩn trước là thua cuộc. - Cách chơi: Chọn 2 nhóm khoảng 5-6 trẻ tương đương sức nhau đứng đối diện nhau trước vạch chuẩn, tất cả trẻ cầm sợi dây thừng, khi cô hô hiệu lệnh “Hai, ba” thì 2 đội ra sức kéo về phía mình, đội nào đạp vạch chuẩn trước là thua cuộc. Chú ý: có thể cho 2 trẻ đứng đầu hàng nắm tay lại với nhau, coøn caùc treû khaùc thì naém eo. HOẠT ĐỘNG CHƠI Ở CÁC GÓC: CHUẨN BỊ: - Cổng trường, dãy lớp hoa kiểng, cây xanh, đồ chơi ngoài sân,cột cờ , búp bê, thảm cỏ,…cho cháu xay trường mầm non. - Bộ đồ chơi gia đình, đồ chơi cho chóm cô giáo, đồ chơi cho nhóm YTHĐ… cho góc phân vai - Bóng , hạt đậu, dây thun - Giấy, bút màu, đất sét, nhạc cụ, đàn, sân khấu…cho góc nghệ thuật. - Sách bé tập tô, bé tập toán,chữ cái, chữ số, tranh so hình, ghép hình,hột hạt… cho góc học tập TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô -À các con ơi, đã đến giờ chơi rồi,bây giờ cô sẽ cho các con chơi nhé! -Chúng ta sẽ chơi theo chủ đề gì? -Lớp ta có mấy góc chơi? Đó là những góc chơi nà Hôm nay cô sẽ cho các con chơi ở ba góc. -Cô gợi ý hướng dẩn cách chơi ở các góc: 1.góc xây dựng; các con xây trường MN có cổng trường, các dãy lớp, phía trước có hoa, cây xanh, ở giữa. Hoạt động của cháu -Dạ -Trường MN -5 góc chơi: xây dựng, phân vai, học tập, nghệ thuật, thiên nhiên -Lắng nghe cô hướng dẩn cách chơi.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> sân có cột cờ, các con sẽ đặt một số đồ chơi ngoài sân có búp bê đến trường… 2.góc phân vai:có vai gia đình, cô giáo, YTHĐ -GĐ các con chơi như thế nào?. -Đóng vai ba,mẹ,con. Ba đi làm, mẹ đưa con đi học, con đến trường với cô -Cô dạy các cháu học, HS phải chăm ngoan nghe lời cô -Khám sức khoẻ cho HS. -Vai cô giáo,các con chơi ra sao? -HS phải trật tự giữ yên lặng -YTHĐ các con có nhiệm vụ như thế nào? -Gia đình đưa con đi học, cô giáo đưa HS đến phòng y tế khám sức khoẻ phải như thế nào? 3. góc học tập: các con sẽ chơi so hình, ghép hình, đặt các chữ cái, chữ số, xếp hột hạt tạo thành hoa thành trường MN. 4.góc nghệ thuật: -các con sẽ làm gì?. -Lắng nghe cô. -Cháu tham gia vào các góc chơi và chỉ định phân vai chơi, hào nhập vào vai chơi của mình. Cháu về nhóm và nhận xét nhóm chơi của mình,ai chơi ngoan sẽ được cắm hoa.. 5.Góc vận động- trò chơi dân gian các con sẽ chơi chuyền bóng,gấp những hạt đậu bằng hai ngón trỏ của bàn tay, thắt dây thun. Hết giờ cô cho cháu ngồi xuống -Hát và thu dọn đồ chơi. nhóm chơi của cháu, cô cho nhóm tự nhận xét nhóm chơi của mình, cô nhận xét lại, cho cháu chơi ngoan cắm hoa. Hát “giờ chơi hết rồi” cho cháu cất đồ chơi gọn gàng đúng nơi qui định.. * HOẠT ĐỘNG CHIỀU: LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> ĐỀ TÀI: Bài thơ: “ Trường của em” Tác giả: 1. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Trẻ biết tên trường, đồ chơi ở trường lớp Mẫu giáo. -Đọc thơ diễn cảm, rõ ràng. -Qua bài thơ cháu thể hiện sự vui thích khi đến trường mẫu giáo. 2. CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ nội dung bài thơ Một số đồ dùng đồ chơi trong lớp cho cháu thi đua. 3. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của cháu 1. ổn định- giới thiệu: -Hát bài hát “Vui đến trường” -Hát theo cô -Bài hát nói lên điều gì? -Bé rất thích được đến trường mẫu giáo. -Đến lớp các con gặp ai? -Gặp cô, gặp bạn. - Con còn thích đều gì nữa khi đến - Sân trường có nhiều đồ chơi ngoài trường mẫu giáo? trời. - À! Các con ơi! Trường của chúng ta - Trường Mẫu giáo Vĩnh Hanh có tên là gì nào? - Trường của chúng ta là trường Mẫu giáo, không phải là trường mầm non nhé các con! Trường mẫu giáo và mầm non giống nhau đều là dạy các bạn nhỏ. Nhưng mẫu giáo dạy các bạn từ 3 tuổi đến năm tuổi còn mầm non thì có các em nhỏ hơn nữa. - C/c hãy xem tranh minh họa để hiểu - C/c xem tranh minh họa trường thêm nhé! mầm non và trường mẫu giáo. - Cô có một bài thơ nói về 1 bạn nhỏ rất thích đến trường mầm non. Hôm nay cô cháu ta cùng đọc nhé các con! 2. Làm quen với bài thơ - Cô đọc diển cảm toàn bài thơ, đọc - Cháu nghe cô đọc thơ. chậm + Cho cháu xem tranh - Cháu nghe cô đọc thơ kết hợp với tranh - Giảng nội dung: Khi được đến - Cháu nghe cô giảng nội dung bài trường các con được làm quen với cô, thơ..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> với bạn, được chơi thật nhiều đồ chơi. Rất là vui, nhưng c/c phải biết chơi cho đúng cách để đảm bảo an toàn cho mình và cho bạn, không giành đồ chơi với bạn, vì chơi một mình không vui, c/c nên chơi cùng với bạn thì sẽ vui hơn. C/c nhớ chưa nè! - Cô đọc lần hai, giải thích từ khó. “ Xích đu, cầu trượt, bập bênh” 3. cháu thực hiện đọc thơ: - Dạy cháu đọc thơ:Lớp, tổ. Nhóm trẻ, nhóm bạn trai, nhóm bạn gái. Cá nhân -Thi đua đọc thơ giữa 2 đội. - Đọc thơ đối đáp 4. đàm thoại: -Bài thơ có tựa đề là gì? -Do ai sáng tác? -Bài thơ nói đến ai? - Bài thơ nói đến những món đồ chơi nào? - Ở trường mình có những loại đồ chơi nào? - Vậy khi chơi những đồ chơi đó con sẽ chơi như thế nào?  GDTT: Đồ chơi ngoài trời cũng giống như đồ chơi trong lớp đều là những đồ chơi thân quen với chúng ta, đem lại cho c/c nhiều niềm vui khi chơi với chúng, vì vậy khi chơi c/c nên chơi nhẹ nhàng, cẩn thận, để đồ chơi không bị hư, để lần sau mình còn chơi nũa, và nhất là không giành đồ chơi với bạn. C/c nhớ chưa? 5.trò chơi: “ Chọn đồ dùng đồ chơi trong lớp” - Hai đội, mỗi đội 4 cháu thi nhau chay nhanh lên chọn đồ chơi vào sọt. Thời gian đọc 2 lần bài thơ, nếu đội. - Dạ! nhớ - Cháu nghe cô đọc thơ và giải thích từ khó.. - Trường của bé. - bài thơ sưu tầm - Bập bênh, xích đu, cầu trượt. - C/c kể. - Cháu nói lên ý nghĩ của mình. -Nghe cô đọc thơ. - Dạ! nhớ. - C/c nghe cô hướng dẫn.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> nào chọn được nhiều hơn thì sẽ thắng cuộc. Cho cháu chơi vài lần Nhận xét- cắm hoa.. - C/c tham gia trò chơi - Nhận xét cắm hoa.. NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY: -Hát bài hát: “những em bé ngoan” -Đọc lại tiêu chuẩn bé ngoan -Gọi tên cháu đạt 2 hoa đứng lên nêu tên cô chấm vào sổ bé ngoan -Gọi tên cháu đạt 1 hoa đứng lên cô khuyến khích chấm vào sổ bé ngoan -Động viên cháu chưa đạt -Nhắc nhở những điều cần thiết, cho cháu lấy đồ dùng cá nhân -Tra cháu.  ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: SS………………………………………………………………………………… Vắng………………………………………………………………………........... HĐH....................................................................................................................... ................................................................................................................................ HĐNT..................................................................................................................... ............................................................................................................................... HĐ..Khác................................................................................................................ ................................................................................................................................ THỨ TƯ: ( 27/08/2014) LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ. ĐỀ TÀI: Bài thơ: “ Bàn tay cô giáo” Tác giả: Định Hải 1. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Trẻ thuộc thơ, hiểu nội dung bài thơ -Đọc thơ diễn cảm, rõ ràng -Qua bài thơ cháu thể hiện tình cảm yêu cô giáo mình nhiều hơn và chăm chỉ học hơn.. 2. CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ nội dung bài thơ.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Một số bông hoa cho cháu tham gia trò chơi “hái hoa tặng cô’. 3. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô 1. ổn định- giới thiệu: - Hát bài hát “em đi mẫu giáo” - Bài hát nói lên điều gì?. Hoạt động của cháu. -Hát theo cô -Bé đến trường được cô giáo dạy bao điều hay -Đến lớp các con gặp ai? -Gặp cô -Cô của các con là ai? -Cô Lai -Cô dạy các con điều gì? -TD, hát, múa, đọc thơ, kể chuyện,trò -Ngoài việc dạy dỗ các con , cô còn chơi. chăm sóc các con như người mẹ, người chị trong nhà như: cô tết tóc cho các con, áo các con bị rác cô cũng vá lại cho các con. Tình cảm của cô dành cho các cháu đã được nhà thơ Định Hải sáng tác nên bài thơ “bàn tay cô giáo”. Hôm nay chúng ta cùng làm quen nhé các con. 2. Làm quen với bài thơ - Cô đọc diển cảm toàn bài thơ, đọc -Nghe cô đọc thơ chậm+cho cháu xem tranh -Giảng nội dung: bàn tay cô giáo tết -Nghe cô giảng nội dung tóc cho cháu về mẹ khen tay cô khéo, tay cô vá áo cho cháu được ví như tay chị cả, như tay mẹ hiền -Cô đọc lần hai -Nghe cô đọc lại bài thơ và đọc nhẳm 3. Cháu thực hiện đọc thơ: theo -Dạy cháu đọc thơ: -Cháu đọc thơ theo yêu cầu của cô -Lớp -Tổ -Nhóm trẻ, nhóm bạn trai, nhóm bạn gái -Lớp -Thi đua đọc thơ giữa 2 đội -Thi đua đọc thơ -Đọc thơ đối đáp -Cháu đọc thơ đối đáp 4. Đàm thoại: -Bài thơ có tựa đề là gì? -Bài thơ “bàn tay cô giáo” -Do ai sáng tác? -Tác giả Định Hải.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> -Bài thơ nói đến ai? -Cô giáo chăm sóc các con như thế nào? -Bàn tay cô giáo tết tóc và vá áo cho em được ví như tay ai? * GDTT:tình cảm của cô dành cho các con rất nhiều, để đền đáp ơn cô, các con phải làm gì? 5.Trò chơi: “hái hoa tặng cô” hai đội, mỗi đội 4 cháu thi nhau chay nhanh lên hái hoa cắm vào chậu tặng cô Thời gian đọc 2 lần bài thơ, nếu đội nào hái được nhiều hoa hơn thì sẽ thắng Cho cháu chơi vài lần Nhận xét- cắm hoa.. -Cô giáo -Vá áo, tết tóc -Như tay chi cả, như tay mẹ hiền -Chăm ngoan , học giỏi, nghe lời cô -Nghe cô hướng dẩn và tham gia trò chơi. - Nhận xét cắm hoa.. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: -QS: tranh chủ đề trường MN -CCKT:dạy cháu hát bài: “ Con chim vành khuyên ” tác giả: Hoàng Vân. -TC: rồng rắn lên mây.. I. Chuẩn bị: - Lớp học sạch sẽ, c/c thuộc bài đồng dao.. II. Cách chơi: - Mỗi tổ đứng thành một hàng, các bạn sẽ nắm áo nhau thành hàng dài vừa đi vừa đọc đồng dao. Khi đứng lại bạn đầu hàng sẽ trả lời các câu hỏi của cô. Khi cô yêu cầu chọn khúc đuôi, thì cô sẽ đuổi bạn đứng cuối hàng. Các bạn trong hàng có nhiệm vụ che chở cho cái đuôi của mình, không để cô hoặc bạn bắt được, nếu bắt được bạn sẽ đổi lượt chơi. - Cô cho cháu chơi 2 – 3 lần..  HOẠT ĐỘNG CHƠI Ở CÁC GÓC: CHUẨN BỊ: - Cổng trường, dãy lớp hoa kiểng, cây xanh, đồ chơi ngoài sân,cột cờ , búp bê, thảm cỏ,…cho cháu xay trường mầm non..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Bộ đồ chơi gia đình, đồ chơi cho chóm cô giáo, đồ chơi cho nhóm YTHĐ… cho góc phân vai - Giấy, bút màu, đất sét, nhạc cụ, đàn, sân khấu…cho góc nghệ thuật. - Sách bé tập tô, bé tập toán,chữ cái, chữ số, tranh so hình, ghép hình,hột hạt… cho góc học tập - Bình tưới, sọt rác, giẻ lao, chổi, xô nước,…cho góc thiên nhiên. - Bóng cho cháu chơi, vòng thể dục hạt đậu, dây thun. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của cháu -À các con ơi, đã đến giờ chơi rồi,bây giờ cô sẽ cho các con chơi nhé! -Dạ -Chúng ta sẽ chơi theo chủ đề gì? -Trường MN -Lớp ta có mấy góc chơi? Đó là những -5 góc chơi: xây dựng, phân vai, học góc chơi nào tập, nghệ thuật, thiên nhiên -Cô gợi ý hướng dẩn cách chơi ở các -Lắng nghe cô hướng dẩn cách chơi góc: 1.góc xây dựng; các con xây trường MN có cổng trường, các dãy lớp, phía trước có hoa, cây xanh, ở giữa sân có cột cờ, các con sẽ đặt một số đồ chơi ngoài sân có búp bê đến trường… 2. góc phân vai:có vai gia đình, cô giáo, YTHĐ -Đóng vai ba,mẹ,con. Ba đi làm, mẹ -GĐ các con chơi như thế nào? đưa con đi học, con đến trường với cô -Cô dạy các cháu học, HS phải chăm -Vai cô giáo,các con chơi ra sao? ngoan nghe lời cô -Khám sức khoẻ cho HS -YTHĐ các con có nhiệm vụ như thế nào? -HS phải trật tự giữ yên lặng -Gia đình đưa con đi học, cô giáo đưa HS đến phòng y tế khám sức khoẻ phải như thế nào? -Lắng nghe cô 3. góc học tập: các con sẽ chơi so hình, ghép hình, đặt các chữ cái, chữ số, xếp hột hạt tạo thành hoa thành trường MN. 4.góc nghệ thuật: -Vẽ trường mẫu giáo, vẽ hoa tặng cô, -các con sẽ làm gì? vẽ đồ chơi trong lớp, nặn theo chủ đề trường mầm non;ca hát đọc thơ theo.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 5.góc nhiên: cac con sẽ nhặt rác phụ cô, tưới nước cho cây, vệ sinh sạch sân trường cùng cô 4. góc vận động- trò chơi dân gian: cháu chơi thẩy vòng ,bún dây thun , chuyền bóng. . Cho cháu tham gia vào góc chơi mà cháu thích, cô quan sát hướng dẩn cháu chơi tốt hơn, cô cùng chơi với cháu Hết giờ cô cho cháu ngồi xuống nhóm chơi của cháu, cô cho nhóm tự nhận xét nhóm chơi của mình, cô nhận xét lại, cho cháu chơi ngoan cắm hoa. Hát “giờ chơi hết rồi” cho cháu cất đồ chơi gọn gàng đúng nơi qui định.. chủ đề Lắng nghe cô.. -Cháu tham gia vào các góc chơi và chỉ định phân vai chơi, hào nhập vào vai chơi của mình. Cháu về nhóm và nhận xét nhóm chơi của mình,ai chơi ngoan sẽ được cắm hoa.. -Hát và thu dọn đồ chơi.. * HOẠT ĐỘNG CHIỀU ĐỀ TÀI: Trò chơi “ Mèo đuổi chuột” I. Mục đích - yêu cầu: - Cháu biết mèo là con vật có ích, giup con người bắt chuột. Chuột rất sợ mèo. - Thể hiện sự nhanh nhẹn, nhảy bén, thể hiện sức bền của trẻ. - Thể hiện tính kỉ luật khi tham gia trò chơi. II. Chuẩn bị: - Lớp học sạch sẽ. - Mũ múa mèo và chuột. III. Cách tiến hành: - Luật chơi: Chuột chạy hang nào, mèo phải chạy theo hang đó. - Cách chơi: Cô chọn 2 bạn, 1 bạn làm mèo, 1 bạn làm chuột, các bạn còn lại sẽ làm hang. Khi có hiệu lệnh của cô, chuột chạy và mèo sẽ duổi theo chuột, chuột chạy hang nào mèo đuổi theo hang đó. Khi mèo bắt được chuột, sẽ đổi bạn chơi khác..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY: (Thực hiện như thứ 2 đầu tuần)  ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: SS………………………………………………………………………………… Vắng………………………………………………………………………........... HĐH....................................................................................................................... ................................................................................................................................ HĐNT..................................................................................................................... ............................................................................................................................... HĐ..Khác................................................................................................................ ................................................................................................................................ THỨ NĂM: (03/09/2015) LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN, TÌNH CẢM - KĨ NĂNG XÃ HỘI. HOẠT ĐỘNG HỌC ĐỀ TÀI: Bài hát “ Con chim vành khuyên” Tác giả: Hoàng Vân 1.Mục đích-yêu cầu: - Cháu biết vâng lời cô giáo và ông bà cha mẹ của mình. - Cháu biết tự chăm sóc mình, không khóc nhòe khi đến lớp. - Biết lễ phép với người lớn, biết nói lời xin lỗi và cám ơn khi cần thiết.. 2.Chuẩn bị: - Một số tranh ảnh vâng lời lễ phép vơi ông bà cha mẹ của bạn nhỏ. - Tranh em bé không vâng lời khóc nhè. - Tranh hoạt động giữa cô và bé. - Đàn và một vật liệu cho bé tạo hình. (giấy vẽ, đất nặn, giấy màu) Hoạt động của cô Hoạt động của cháu 1.Ổn định-giới thiệu: - Trò chơi: “ Con thỏ” - Rối thỏ: Chào các bạn! - Các bạn ơi mình nghe các bạn tả về mình rất là hay! Thế các bạn năm nay bao nhiêu tuổi rồi?. - Cháu cùng tham gia trò chơi với cô - Chào bạn thỏ. C/c xem cô diễn rối. - Chúng mình 5 tuổi..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - À! Mình đoán chắc là các bạn đều đã đi học rồi đúng không? Hiện giờ các bạn học lớp mấy vậy? - Vậy trường mẫu giáo của bạn có tên là gì? - Vậy là các bạn đã đến trường, chắc là vui lắm đúng không? Mình cũng vậy mình và bạn Sơn Ca đều đã đi học rồi đấy! Cô giáo dạy mình rất nhiều đều vậy các có muốn biết cô giáo dạy chúng mình đều gì không? - Vậy mình mời các bạn đến tham quan lớp học mình nha! Tạm biệt các bạn! 2. Cháu tìm hiểu tác phẩm: - Cô chào c/c bạn! - C/c ơi! Ai vừa đến thăm lớp chúng ta vậy? - À! Bạn thỏ cũng đi học mẫu giáo giống các con vậy! - Khi đến trường c/c gặp ai? - Cô giáo đối với các con như thế nào?. - Chúng mình hiện đang học mẫu giáo. - Trường Mẫu giáo Vĩnh Hanh.. - Dạ muốn! - Tạm biệt bạn. - Bạn thỏ - Cô giáo và các bạn - C/c nói lên suy nghĩ của mình. - Dạ ! không. + Những khi con làm sai, cô giáo la rầy c/c như vậy có phải cô giáo không thương c/c không? Cô giáo la rầy để c/c thành người tốt, còn các con khi nói chuyện với cô giáo và người lớn như thế nào? - Nói chuyện phải biết dạ thưa! Không nói chổng không với người lớn. + Khi người lớn cho gì con phải lấy như thế nào và nói - Con lấy bằng hai tay và gì? nói lời cám ơn. + Khi đến trường các con gặp cô và nói gì? - Thưa cô con mới đến! + Khi cha mẹ rước về con sẽ làm gì? - Con chào cô con về. - À! Cô thấy các con đều rất là ngoan, và cũng có bạn nhỏ ngoan ngoãn không thua gì c/c đâu! C/c có muốn - dạ! muốn biết bạn nhỏ ấy là ai không nào? - Vậy c/c cùng nghe nhé! Cô mở nhạc cho c/c nghe! - C/c nghe nhạc. - Bài hát do chú Hoàng Vân sáng tác. - Cô hát cho cả lớp nghe. - Cả lớp cùng hát với cô. * Trò chuyện: - Bài hát có tên là gì vậy c/c? - Con chim vành khuyên. - Bài hát nói lên điều gì vậy c/c? - C/c nói theo suy nghĩ của mình. - À! Bài hát nói đến một bạn nhỏ rất là biết lễ phép ngoan ngoãn và vâng lời ông bà cha mẹ, người lớn. khi.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> gặp bạn nhỏ lễ phép chào hỏi mọi người. C/c thấy bạn nhỏ có ngoan không nào?. - Con rất vui vì c/c biết nghĩ như thế! Để khen thưởng cho lớp mình các con cùng hát lại với cô nhé! Trò chơi: * Đoán tên bạn. - Bạn sẽ bị mắt,một bạn nào đó cô chỉ định sẽ đến và nói với bạn bị bịt mắt vài cô. Bạn bịt mắt đoán được tên bạn sẽ chiến thắng. 3. Thể hiện kĩ năng: - Cô cho 3 tổ về nhóm thể hiện kĩ năng + N1: Vẽ hoa tặng cô + N2: Tô màu tranh tặng cô + N3: Nặn quà tặng cô. - Nhận xét – Cắm hoa.. - Dạ có - Được mọi người yêu thương. - Con sẽ bắt chước giống bạn chim vành khuên lễ phép với người lớn, yêu thương các bạn, giúp đỡ ông bà cha mẹ của con. - C/c hát lại cùng với cô. - C/c về nhóm thể hiện kĩ năng.. * HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: -QS: tranh chủ đề trường MN -CCKT:dạy cháu hát bài: “ Ngày vui của bé” tác giả: Hoàng Văn Yến. -TC: rồng rắn lên mây.. I. Chuẩn bị: - Lớp học sạch sẽ, c/c thuộc bài đồng dao.. II. Cách chơi: - Mỗi tổ đứng thành một hàng, các bạn sẽ nắm áo nhau thành hàng dài vừa đi vừa đọc đồng dao. Khi đứng lại bạn đầu hàng sẽ trả lời các câu hỏi của cô. Khi cô yêu cầu chọn khúc đuôi, thì cô sẽ đuổi bạn đứng cuối hàng. Các bạn trong hàng có nhiệm vụ che chở cho cái đuôi của mình, không để cô hoặc bạn bắt được, nếu bắt được bạn sẽ đổi lượt chơi. - Cô cho cháu chơi 2 – 3 lần.. * HOẠT ĐỘNG CHƠI: ( Thực hiện như thứ tư) * NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY: (Thực hiện như thứ 2 đầu tuần).

<span class='text_page_counter'>(27)</span>  ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: SS………………………………………………………………………………… Vắng………………………………………………………………………........... HĐH....................................................................................................................... ................................................................................................................................ HĐNT..................................................................................................................... ............................................................................................................................... HĐ..Khác................................................................................................................ ................................................................................................................................ THỨ SÁU: (04/09/2015) LĨNH VỰC GIÁO VỰC THẨM MỸ HOẠT ĐỘNG HỌC. Đề tài: DH: “Ngày vui của bé” (Hoàng Văn Yến) (trọng tâm). VĐ: “Đi học về” NH: Ngày đầu tiên đi học (Nguyễn Ngọc Thiện) TC: Tiếng hát ở đâu 1.MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU: - Trẻ hát thể hiện niềm vui trong không khí hồ hởi đến trường. - Biết vận động nhịp nhàng theo bài hát “đi học về” - Thông qua nghe hát bài “Ngày đầu tiên đi học” đem đến cho trẻ tình cảm yêu thương trường MN và niềm vui bên cô giáo.. 2. CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ nội dung bài hát “ngày vui của bé” - Mũ chóp - Rối. 3. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của cháu 1. ổn định- giới thiệu: Cô cầm rối vừa đi vừa hát bài cô và mẹ -Trẻ ngồi xung quanh cô - Bạn Lan ơi, trới sáng rồi, mau đi học thôi! - Bạn Lan: Ngáp. Đi học à, mình làm biến.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> quá, để mình ngủ thêm 1 chút nữa. Đi học có gì vui đâu! - Tí: Đi học có cô nè, có nhiều bạn và có nhiều đồ chơi nữa. - Bạn lan: Thôi mình không đi đâu, bạn đi đi, mình ngủ đây. - Tí: bạn không đi thì thôi, mình đi học đây (vừa đi vừa hát Hàng cây đun đưa, đun đưa vẫy gọi. Đàn em tung tăng, tung tăng tới lớp.) - Bạn Lan: Ố! bạn Tí ơi, bạn hát bài gì mà hay thế? - Tí: Đó là bài “ngày vui của bé” bạn nghe có hay không? - Bạn lan: Hay lắm bạn dạy mình hát với - Tí: mình chua thuộc hết, vậy đi cùng với mình đến trường nhờ cô giáo dạy hát nhé! - Bạn lan: Cô giáo dạy hay quá, vậy mình sẽ đi học cùng bạn. Nào, đi nào. - Cô giáo: hôm nay có bạn Tí và bạn Lan cùng đến lớp. Bây giờ chúng ta sẽ hát thật hay bài hát “Ngày vui của bé” nhé! 2. dạy hát: IV.Cô mở đàn hát toàn bài hát cho cháu nghe (2 lần) -Treo tranh, giảng nội dung V. Giảng nội dung: Vào năm học mới các bạn khắp nơi nô nức đến trường như 1 ngày hội với bao bạn bè cùng nhau múa hát, tung tăng tới lớp. Hàng cây đun đưa như vẫy gọi, đón chào ngày vui của bé -Cô dạy cả lớp hát từng câu một theo cô cho đến hết cả bài. -Cô chú ý sửa sai -Dạy lớp hát cả bài -Nhóm bạn trai/gái hát -Tổ hát -Lớp hát thêm 1 lần nửa. -Xem cô biểu diển rối. -Nghe cô hát -Xem tranh và nghe giảng nội dung. -Cả lớp hát từng câu cùng cô -Hát cả bài hát -Nhóm hát -Tổ hát -Lớp hát.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> VI.Đàm thoại: - Các con vừa hát bài gì? - Bài hát này do ai sáng tác? - Bài hát nói lên điều gì? 3.Vận đông: Các con được đến trường vui đùa cùng với bạn, hến giờ các con cũng được ra về cùng ba mẹ,vậy khi đi học về các con sẽ chào những ai? Lời chào là sự lễ phép của người học sinh. Hôm nay cô cháu mình cùng vận động bài hát “đi học về” nhé các con Cô cháu cùng hát 2 lần Cô múa mẫu toàn bài Giải thích động tác: Câu 1: “đi học về là đi học về”: đứng dậm chân tại chổ, kết hợp đánh tay Câu 2:”em vào nhà, em chào ba mẹ”: bước chân lên 1 bước kết hợp nhún chân, khoanh tay gật đầu Câu 3: “ba em khen , rằng con rất ngoan” :cuộn cổ tay bên trái/bên phải kết hợp nhún chân Câu 4: “mẹ âu yếm, hôn lên má em” :làm động tác âu yếm sau đó chỉ tay lên má. Cho cả lớp vận động vài lần 4. Nghe hát: “Ngày đầu tiên đi học” - Cô hát lần 1 - Hỏi tên bài hát, tên tác giả VII. Giảng nội dung: Ngày đầu tiên đi học, các bạn còn e dè và khóc bên mẹ nhưng với sư yêu thương dịu dàng vỗ về an ủi của cô giáo, các bạn các thấy cô giáo như mẹ hiền, các bạn càng gần gũi gắn bó với trường cô với trường lớp hơn. Cô hát lần 2 2. Trò chơi: Một trẻ đứng giữa lớp, đội mũ kín che mắt. Một hoặc 2 trẻ được chỉ định hát. Trẻ. -Bài hát “ngày vui của bé” -Nhạc sĩ “Hoàng Văn Yến” -Niềm vui náo nức của các bạn vào ngày lễ khai trường. Hát lại bài hát cùng cô Xem cô múa mẫu Nghe cô giải thích động tác. Cả lớp vận động với cô vài lần Trẻ nghe cô hát Ngày đầ tiên đi học, Nguyễn Ngọc Thiện. Cả lớp cùng chơi.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> đứng giữa lớp bị bịt mắt không nhìn thấy bạn hát nhưng nghe và chỉ tay về hướng có tiếng hát và nói: “tiếng hát ở đây - Nhận xét – cắm hoa.. - C/c cắm hoa..  HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - QS: tranh vẽ trường mẫu giáo - CCKT: củng cố kiến củ, cung cấp kiến thức mới. - TC: truyền tin Mục đích: Tạo tinh thần đồng đội, giúp cháu tham gia phản xạ nhanh Cách chơi: - Chia làm 02 đội mỗi đội 04 – 05 cháu, cử ra 01 cháu làm nhóm trưởng. - Các đội đứng thành hàng dọc, trước vạch xuất phát đợi nghe hiệu lệnh của quản trò. Mỗi đội cử một người lên nhận lệnh. - Khi có lệnh chơi, người nhận lệnh của các đội chạy lên nhận tin của quản trò và về nói cho người thứ 01, người thứ 01 nói nhỏ cho người thứ 02 (nói thầm vào tai) cứ như thế cho đến người cuối cùng. Người cuối cùng chạy lên nói với quản trò "tin" mà quản trò đã phát ra.. * HOẠT ĐỘNG CHƠI : ( THỰC HIỆN NHƯ THỨ TƯ ).  NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN: - Tổ chức nêu gương cuối tuần cho cháu - Cho cháu hát hoa bé ngoan - Gọi cháu ngoan suốt tuần lên tuyên dương - Động viên cháu chưa đạt- trả cháu.  ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: SS………………………………………………………………………………… Vắng………………………………………………………………………........... HĐH....................................................................................................................... ................................................................................................................................ HĐNT..................................................................................................................... ............................................................................................................................... HĐ..Khác................................................................................................................ ............................................................................................................................... Vĩnh Hanh, ngày…. Tháng…. Năm 2015 Duyệt của tổ CM.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Nguyễn Minh Thức.

<span class='text_page_counter'>(32)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×