Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Bai 25 May va song

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.93 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Baøi 27 Tieát: 128 Tuaàn dạy: 27 Ngaøy daïy: 07-3-2011. MÂY VÀ SÓNG ( R. Ta – go). 1. MUÏC TIEÂU: 1.1- Kiến thức: - Biết tình mẫu tử thiêng liêng qua lời thủ thỉ chân tình của em bé với mẹ về những cuộc đối thoại tưởng tượng giữa em với những người sống trên “mây và sóng”. - Hiểu những sáng tạo độc đáo về hình ảnh thơ qua trí tưởng tượng bay bổng của taùc giaû. 1.2- Kó naêng: - Đọc- hiểu một vănbản dịch thuộc thể loại thơ văn xuôi. - Phân tích để thấy được ý nghĩa sâu sắc của bài thơ. 1.3- Thái độ: Giaùo duïc cho hoïc sinh bieát traân troïng tình caûm cha meï. 2. TRỌNG TÂM: Cảm nhận được ý nghĩa thiêng liêng của tình mẫu tư ûvà những đặc sắc bề nghệ thuật trong việc sáng tạo nghững cuộc đối thoại tưởng tượng và xây dựng caùc hình aûnh thieân nhieân cuûa taùc giaû. 3. CHUAÅN BÒ: 1- Giaùo vieân:tranh ảnh, baûng phuï. 2-Học sinh: vở bài tập,bảng nhĩm. 4. TIEÁN TRÌNH: 4.1- Ổn định tổ chức và kiểm diện.(1 phút) Lớp 9a4.Sĩ số:…/… 4.2- Kieåm tra mieäng.(4 phút) Câu hỏi Trả lời Câu 1: HS đọc thuộc bài thơ. Câu hỏi 1: Đọc bài thơ “Nói với con” (5ñ). Câu hỏi 2: + Nội dung: Thực hiện tình Caâu hoûi 2: Neâu noäi dung vaø ngheä thuaät cảm gia đình ấm cúng ca ngợi truyền (5 ñ) . thống cần cù, sức sống mạnh mẽ của quê höông vaø daân toäc mình. Baøi thô giuùp ta hiểu thêm về sức sống và vẻ đẹp tâm hồn của một dân tộc miền núi, gợi nhắc tình cảm gắn bó với truyền thống, với quê höông vaø yù chí vöôn leân trong cuoäc soáng. + Nghệ thuật: Dùng từ ngữ, hình ảnh giàu sức gợi cảm..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 3/ Bài mới: (35 phút) Giới thiệu bài: Trong cuộc sống, tình cảm thiên liêng nhất đĩ là tình mẫu tử cao quí. Để ngợi ca tình mẹ và ý nghĩa của lời ru đựơc thể hiện trong bài thơ “Mây và sóng”, tác giả dùng bút pháp tượng trưng, có ý liên tưởng trong cuộc trò chuyện giữa em bé đối với mây và sóng được Ta Go xây dựng với những hình ảnh đẹp kì vĩ. Bài học hôm này sẽ giúp các em nhận biết điều đó. Hoạt động của giáo viên và học sinh Noäi dung baøi hoïc Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc và tìm hieåu chuù thích.(10 phút) I/ Đọc và tìm hiểu chú thích: GV hướng dẫn HS đọc: Đọc nhẹ nhàng, 1-Đọc. thủ thỉ tâm tình, lời của con đối với mẹ. GV đọc mẫu. Gọi HS đọc lại. 2.Tìm hieåu chuù thích: ? Nêu một vài nét về tác giả? a.Taùc giaû: HS trả lời. - Ra- bin-ñra-naùt Ta Go(1861-1941) laø GV mở rộng :Ta- go là một nhà thơ gặp nhà thơ hiện đại lớn nhất của Ấn Độ. nhiều chuyện không may trong cuộc - Là nhà văn đầu tiên của Châu Á được sống. Trong 6 năm(1902-1907) , ông đã nhận giải thưởng Nô-ben về văn học mất 5 người thân : vợ (1902), con gái thứ (năm 1913). 2(1904), cha vaø anh trai( 1905), con trai đầu( 1907).Phải chăng đó là những nguyeân nhaân khieán cho tình caûm gia ñình trở thành một trong những đề tài quan trọng trong thơ ông. Ông còn là nhà hoạt động chính trị xã hội. Thơ ông kết hợp giữa hiện đại và truyền thống, quốc tế và dân tộc, tư tưởng nhân văn cao. GV chốt ý. ? Nêu xuất xứ văn bản? b.Xuất xứ: HS trả lời. - In trong taäp thô Si su (treû thô) xuaát baûn GV chốt ý. 1909 vaø chính Ta go dòch ra tieáng Anh, in trong taäp Traêng non xuaát baûn 1915. ?Em hãy nêu sự nghiệp sáng tác của tác giả? - 52 tập thơ, 42 vở kịch, 12 bộ tiểu thuyết, khoảng 100 truyện ngắn, rất nhieàu buùt kí, luaän vaên dieån vaên, thö tin….

<span class='text_page_counter'>(3)</span> trên 1500 bức họa và một số lượng ca khúc cực lớn. II/ Đọc-tìm hiểu văn bản: Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc - tìm hiểu 1.Bố cục. vaên baûn.(25 phút) ? Chia boá cuïc baøi thô?(2 phaàn) Đoạn 1 : đến “bầu trời xang thẳm” –Cuộc trò chuyện của em bé với mây và mẹ. Đoạn 2 (còn lại):Cuộc trò chuyện của em bé với sóng và mẹ. GV: đối với bài này chúng ta sẽ không phân tích theo bố cục mà sẽ phân tích theo ý của bài thì sẽ thấy rõ sự đặc sắc và nghệ thuật mà tác giả đã sử dụng trong bài. ? Bài này sử dụng phương thức biểu đạt chủ yếu nào? -Phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả, biểu cảm. 2. Lời mời gọi của những người sống ? Những người trên mây, trong sóng đã nói treân maây, trong soùng. gì với bé ? -Trên mây: có bình minh vàng, có vầnng -Mây rủ đi chơi: “ Bọn tớ chơi...vầng trăng trăng bạc, nhấc bổng lên tận tầng mây. -Trong sóng: ngao du noi này, nơi nọ, làn bạc” sóng nâng đi. - Sóng rủ ca hát, ngao du: ” Bọn tớ ca hát...nơi nao.” ? Thế giới họ vẽ ra như thế nào ? -Đặc sắc, hấp dẫn và rất đẹp. -> Thiên nhiên rực rỡ, bí ẩn, mới lạ, hấp ? Em có nhận xét gì về hình ảnh thơ mà tác dẫn. giả miêu tả như thế nào? ( thiên nhiên như thế nào?) ? Sự hấp dẫn, kì diệu có lôi cuốn bé không? Chi tiết nào nói lên điều đó? -Có. Thể hiện ở chi tiết “ Con hỏi”. ? Em hiểu gì về câu hỏi mà bé hỏi lại mây và hỏi sóng, nó thể hiện điều gì? ->Câu hỏi thể hiện tâm lý, tuổi thơ, thích vui chơi, thích khám phá, thích đi đây đó và nó hoàn toàn hợp lý trong hoàn cảnh này..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ? Những người ở trên mây, trong sóng đã chỉ em bé đến với họ như thế nào? Đến với họ như vậy dễ hay khó? HS trả lời. GV nhận xét chốt: Như vậy, những lời mời gọi kia chính là những thú vui bất tận, những cám dỗ của cuộc sống đời thường mà chúng ta rất dễ sa vào. Đặc biệt với trẻ thơ rất dễ bị mắc phải. (GV liên hệ thực tế về sự cám dỗ của internet về chơi game bỏ bê việc học của một số HS). ? Với những hình ảnh gợi tả sinh động như vậy tác giả đã sử dụng những nghệ thuật gì ở đây? HS trả lời. GV nhận xét chốt: ? Qua đây, Ta – go muốn gửi gắm chúng ta thông điệp đầu tiên là gì? Đây là một thế giới như thế nào? ? Các em đã bị cám dỗ bởi các trò chơi game chưa? GV chuyển ý: Vậy, Ta-go có để nhân vật của mình cuốn theo những cám dỗ hay chống lại và chống lạ bẳng cách nào.Theo các em, em bé có làm theo lời mời gọi của những người trên mây và trong sóng không ? ( không). Tại sao bé từ chối mây và sóng,chúng ta cung nhau đi tìm hiểu “ Lời từ chối củ bé”.. -Nghệ thuật nhân hóa, ẩn dụ, hình ảnh gợi tả sinh động.. =>Tiếng gọi của một thế giới kì diệu, luôn hấp dẫn con người.. 3. Lời từ chối của bé. -Mẹ mình đang đợi ở nhà.. ? Lí do nào khiến bé từ chối lời mời gọi -Buổi chiều, mẹ mình luôn muốn mình ở của những người sống trên mây, trong nhà. sóng? -Mẹ mình đang đợi ở nhà./ Làm sao có thể rời mẹ mà đi được. - Buổi chiều, mẹ luôn muốn mình ở nhà./ Làm sao có thể rời mẹ mà đi được. ->Lời từ chối dễ thương mặc dù rất luyến tiếc. ? Em có nhận xét như thế nào về cách từ chối của bé?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ? Chúng ta thây rằng, lời từ chối của bé => Sức mạnh của tình mẫu tử. đều có nhắc tới mẹ :” mẹ đang đợi ở nhà, mẹ muốn mình ở nhà.”. Tại sao không phải là vì ai khác mà lại vì mẹ,nó thể hiện lên điều gì? HS trả lời. GV chốt: Lời từ chối dễ thương khiến những người sống trên mây, trong sóng đều mỉm cười.Nó thể hiện tình mẫu tử: lòng mẹ yêu con và con yêu mẹ rất da diết và cảm động. Dĩ nhiên bé có luyến tiếc những cuộc chơi nhưng tình yêu thương của mẹ đã chiến thắng.Tinh thần nhân văn sâu sắc thể hiện ở việc vượt lên những cám dỗ, ham muốn.Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng cao đẹp. ? Chúng ta đã làm được như vậy chưa? Đối diện với cám dỗ, có đó ta có chợt nhớ về mẹ không? HS trả lời. GV: Tuy rằng đã có lúc chúng ta rơi vào bẫy mà quên cả mẹ.Nhưng sau những thất bại ấy,có một vòng tay luôn giang rộng, vỗ về. Đó chính là mẹ. Mẹ đón ta vào lòng, yêu thương và luôn vị tha,bao dung cho chúng ta: Con dù lớn vẫn là con của mẹ Đi hết cuộc đời lòng mẹ vẫn theo con. Vậy chúng ta là những đứa con của mẹ, ta phải biết yêu thương, nghe lời mẹ ,không 4. Trò chơi của bé. được cãi lời và làm cho mẹ buồn. -Con là mây, mẹ là trăng…hai bàn tay con ôm lấy mẹ. ? Quyết định ở nhà với mẹ,em bé đã nghĩ - Con là sóng , mẹ là bờ…Con lăn mãi ra trò chơi gì? mãi… HS trả lời. GV nhận xét. ? Giữa các trò chơi có sự giống và khác với lời mời gọi của mây và sóng như thế nào? -Giống nhau: có thiên nhiên – mây, trăng, bầu trời xanh thẳm, sóng , bến bờ. ->Trí tưởng tượng hấp dẫn, kết cấu đầu – -Khác nhau: có sự hóa thân của bé và mẹ đuôi tương ứng,không trùng lập. vào thiên nhiên,hai mẹ con quấn quýt bê.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> nhau trong ngôi nhà của mình. ? Nhận xét về trí tưởng tượng và những trò chơi của bé? Qua đó, em hiểu thêm điều gì? GV Chơi với mây với sóng chỉ có một ngày còn chơi với mẹ là cả cuộc đời bất tận. Bởi con chọn mẹ làm niềm vui cũng như mẹ đã lấy con làm hạnh phúc.. => Trò chơi do bé nghĩ ra, có mẹ,hòa quyện cúng thiên nhiên, trong cuộc vui chơi ấm áp tình mẹ con. Thiên nhiên thơ mộng qua trí tưởng tượng của bé thật lung linh. 6. Nghệ thuật và ý nghĩa. a. Nghệ thuật.. -Hình thức đối thoại lồng trong lời kể của ? Em hãy nêu nghệ thuật và ý nghĩa của em bé qua những hình ảnh thiên nhiên giàu bài thơ ? ý nghĩa tượng trưng. HS trả lời. -Bài thơ trong sáng đẹp như mây bởi trí GV chốt ý. tưởng tượng phong phú, tình yêu thiên nhiên, thể thơ tự do. -Kết cấu giống nhau nhưng lời và ý ở hai phần khác nhau. b. YÙ nghóa vaên baûn Bài thơ ca ngợi ý nghĩa thiêng liêng của tình mẫu tử. * Ghi nhớ: (SGK / trang 89). -Gọi học sinh đọc ghi nhớ.. 4. 4Câu hỏi, bài tập củng cố: (3 phút) Caâu 1: qua phaân tích baøi thô em ruùt ra baøi hoïc gì cho baûn thaân? Trả lời: yêu quý, tôn trọng mẹ, tạo tình cảm thân thiết đối với mẹ. Câu 2: Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại bài học. 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: (2 phút) * Đối với bài học ở tiết này: - Hoïc thuoäc baøi thô. - Nắm vững nội dung, nghệ thuật. - Liên hệ với những bài thơ đã học viết về tình mẹ * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Chuẩn bị bài: Ôn tập thơ + Lập bảng thống kê các tác phẩm thơ hiện đại Việt Nam.( từ bài 10 trong Ngữ Văn tập 1) + Ghi tên các bài thơ theo từng giai đoạn....

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 5. RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung: …………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Phương pháp: ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Sử dụng đồ dùng và phương tiện dạy học: ………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×