Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.5 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 8 HỌC KÌ I (2016– 2017) I.TRẮC NGHIỆM: 1/ Kết quả của phép tính 2x2y3.(– 3xy) là: A. – 6x3y4 B. 6x3y4 C. – x3y4 D. – 5xy 2/ Kết quả của phép tính 4x2y.(– 2xy3) là: A. 8x3y4 B. – 8x3y4 C. – x3y4 D. – 2xy 3 2 2 3 4 3/ Kết quả của phép tính : (– 2x y + 8x y –10x y) : (– 2xy) là A. x2y – 4xy2 + 5x2 B. x2y – 4xy + 5x3 C. x2y – 4xy2 + 5x3 D. x2y – 4x2y + 5x 4/ Tích của đơn thức 5x3 và đa thức 2x2 + 3x – 5 là: A. 10x5 – 15x4 + 25x3 B. 10x5 + 15x4 – 25x3 C. –10x5 – 15x4 + 25x3 D. 10x5 + 15x4 + 25x3 5/ Tích của đơn thức – 5x3 và đa thức 2x2 + 3x – 5 là: A. 10x5 – 15x4 + 25x3 B. –10x5 – 15x4 – 25x3 C. – 10x5 – 15x4 + 25x3 D. 10x5 + 15x4 + 25x3. 6x y 5. 6/ Kết quả phép chia. 2. 15 x 3 y 3 21x 2 y 2 : 3x 2 y 2. 3 3 3 A. 2 x 5 xy 7 B. 2 x 5 xy 7 C. 2 x 5 xy 7 2 7/ Đa thức x 4 x 4 được viết dưới dạng tích là:. x 2. 2. x2. 2. A. B. 2 8/ Đa thức x 4 phân tích được thành : A. (x–4)(x+4) B. (x+4)2. 2 C. x 4. C. (x–2)(x+2). 3 D. 2 x 5 xy 7. 2 D. x 4 .. D. (x –2)2. 2. 9/ Đa thức x 9 phân tích được thành : A.(x–3)(x+3) B. (x+3)2 C. (x–9)(x+9) D. (x – 9)2 10/ Dạng khác của biểu thức x2 + y2 – 2xy là các biểu thức nào dưới đây A. x2 – y2 B. (x – y)2 C.(x + y)2 D. x2 + y2 x+2 x − x2. 11/ Mẫu thức chung của hai phân thức A. x(x – 1)2. và. x +1 là: 2 − 4 x +2 x 2. C. 2(1– x)2. B. 2x(1 – x). D. 2x(1– x)2. x2 x 1 2 2 12/ Mẫu thức chung của hai phân thức 2 x 2 x và 1 2 x x là:. A. x(x – 1)2. C. 2(1 – x)2. B. 2x(1– x). 8 x3 y 4 x y . 2. 12 x 2 y 5 y x . 13/ Kết quả rút gọn của phân thức 4 x( x y ) 4x x y 3y 3y A. B.. D. 2x(1 - x)2. là: 2x x y 3y. C.. 2x x y . D.. 3y. x2 2x 1 2 14/ Kết quả rút gọn phân thức x 1 là:. A. –1 B. 2x 15/Tổng các góc của một tứ giác bằng : A. 1800 B. 3600 . 0. . 0. . C.. x 1 x 1. C. 900. D.. x 1 x 1. D. Một số khác. . 16/ Tứ giác ABCD có A 50 , B 60 , C 2 B . Số đo D baèng: 0 0 0 A. 80 B. 100 C. 120 17/ Hình nào sau đây không có tâm đối xứng : A. Hình bình hành B. Hình chữ nhật C. Hình thang cân 18/ Đường tròn có bao nhiêu tâm đối xứng? A. 1 B. 2 C. 3. D. 1300 D. Hình thoi D. Vô số.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 19/ Hình thoi là tứ giác có: A. Các cạnh đối bằng nhau B. Các cạnh đối song song C. Bốn cạnh bằng nhau D. Hai đường chéo bằng nhau 20/ Mệnh đề nào đúng trong các mệnh đề sau: A. Hình vuông là hình thoi có một góc vuông B. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân C. Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân D. Tứ giác có hai đường chéo vuông góc là hình vuông 21/ Độ dài các cạnh của hình chữ nhật là 3cm và 4cm. Độ dài đường chéo là: A. 8cm B. 5cm C. 15cm D.12cm 22/ Hai đường chéo của hình thoi bằng 6cm và 8cm. Cạnh của hình thoi là: A. 3cm B. 4cm C. 5cm D. 6cm 23/ Hình vuông có đường chéo dài 4cm thì có diện tích bằng: A. 4cm2 B. 6cm2 C. 8cm2 D. 10cm2 II. TỰ LUẬN: Bài 1: Thực hiện phép tính : a/ (25x5y4z3 + 15x3y2z – 5x2yz) : 5x2yz b/ (12x2y3z + 8x3y5z2 – 4x2yz) : 4x2yz c/ ( x4 + 2x3 + 10x – 25) : ( x2 + 5) d/ ( 6x3 – 7x2 – x + 2) : ( 2x +1) e/. 2 xy 2 3xy x 2 y 2 2 x 3 . 2 x 3 x 2 g/. x 4. Bài 2: Phân tích đa thức thành nhân tử: a/ x2 – 6x + 9 – y2 b/ x2 + 4x + 4 – y2 2 c/ 3x 5 x 3xy 5 y Bài 3: Thực hiện phép tính :. x 9 6x 2 a/ x 3 x 3x x 6 2 2 2 c/ x 4 x 2 x. 8 x 3 2 3x b/ 5 x 1 5 x 1 3x 3 2 2 d/ x 9 x 3. Bài 4 : Cho tam giác ABC vuông tại A (AB< AC). Gọi M là trung điểm của cạnh BC, từ M kẻ các đường thẳng MD // AB (D AC), ME //AC(E AB) . a./ Tứ giác ADME là hình gì? Vì Sao? b./ Gọi N là điểm đối xứng của M qua E. Chứng minh tứ giác ANBM là hình thoi. c./ Biết AC = 4cm, AB = 3cm, tính diện tích tứ giác ADME.. ˆ d./ Nếu M là giao điểm của tia phân giác góc BAC với cạnh BC thì tứ giác ADME là hình gì? Bài 5 : Cho tam giác ABC vuông tại A . (AB<AC) Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, AC . a/ Chứng minh tứ giác AMNP là hình chữ nhật b/ Gọi K là điểm đối xứng của M qua N và Q là điểm đối xứng của P qua N. Chứng minh tứ giác MPKQ là hình thoi c/ Biết AB = 6cm và AC = 8cm .Tính diện tích của hình chữ nhật AMNP. Bài 6 : Cho tam giác ABC cân tại A, đường trung tuyến AM. Gọi I là trung của AC, K là điểm đối xứng với M qua I. a/ Chứng minh rằng: tứ giác AMCK là hình chữ nhật b/ Tính diện tích của hình chữ nhật AMCK biết AM = 12cm, BC = 10cm. c/ Chứng minh: AB = MK Bài 7 Cho tam giác ABC vuông tại A.Gọi M là trung điểm của cạnh BC,Từ M kẻ ME vuông góc với AB ( E AB ),kẻ MD vuông góc với AC ( D AC). a/ Chứng minh tứ giác ADME là hình chữ nhật.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> b/ Tính diện tích hình chữ nhật ADME biết AB = 12cm , AC = 16cm c/ Gọi N là điểm đối xứng với M qua D.Tứ giác AMCN là hình gì? Vì sao? d/ Nếu tam giác vuông ABC có AB = AC thì ADME , AMCN là hình gì?.
<span class='text_page_counter'>(4)</span>