Tải bản đầy đủ (.pdf) (131 trang)

NGHIÊN CỨU, THỰC HIỆN MÔ HÌNH HỆ THỐNG NÂNG KÍNH KHÓA CỬA VÀ MÔ HÌNH HỆ THỐNG THÔNG TIN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.08 MB, 131 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU, THỰC HIỆN MƠ HÌNH HỆ THỐNG
NÂNG KÍNH KHĨA CỬA VÀ MƠ HÌNH HỆ
THỐNG THƠNG TIN

SVTH:

MSSV:
SVTH:
MSSV:
GVHD
:

LÊ HẬU ĐỨC
17145277
NGUYỄN VĂN KHÁNH
17145309
ThS. NGUYỄN QUANG TRÃI

Tp Hồ Chí Minh, tháng 8, năm 2021


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Chuyên ngành: Công nghệ Kỹ thuật ô tô



Tên đề tài:

NGHIÊN CỨU, THỰC HIỆN MƠ HÌNH HỆ THỐNG
NÂNG KÍNH KHĨA CỬA VÀ MƠ HÌNH HỆ
THỐNG THƠNG TIN

SVTH:
MSSV:
SVTH:
MSSV:
GVHD
:

LÊ HẬU ĐỨC
17145277
NGUYỄN VĂN KHÁNH
17145309
ThS. NGUYỄN QUANG TRÃI

Tp Hồ Chí Minh, tháng 8, năm 2021


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

TP. HCM
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC


VIỆT NAM
Độc lập - Tự do – Hạnh phúc

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Họ và tên sinh viên: 1. Nguyễn Văn Khánh
2. Lê Hậu Đức

MSSV: 17145309
MSSV: 17145277

Ngành: Công nghệ Kỹ thuật ô tô

Mã ngành đào tạo:

Hệ đào tạo: Hệ đại trà

Mã hệ đào tạo:

Khóa: 2017 - 2021

Lớp: 171452B

1. Tên đề tài
NGHIÊN CỨU, THỰC HIỆN MƠ HÌNH HỆ THỐNG NÂNG KÍNH KHĨA CỬA VÀ
MƠ HÌNH HÊ ̣ THỚNG THƠNG TIN
2. Nhiệm vụ đề tài
Tìm hiểu ngun lí hoạt động của hệ thống nâng kính khóa cửa và hệ thống thơng tin.
Thực hiện mơ hình hệ thống nâng kính khóa cửa và mơ hình hệ thống thông tin.
3. Sản phẩm của đề tài
- 01 quyển thuyết minh đồ án.

- 01 mơ hình nâng kính khóa cửa, 01 mơ hình hệ thống thơng tin.
- Nơ ̣i dung hướng dẫn sử dụng và thực hành mơ hình.
4. Ngày giao nhiệm vụ đề tài: 24/02/2021
5. Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 24/082021
TRƯỞNG BỘ MÔN

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

TP. HCM
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

VIỆT NAM
Độc lập - Tự do – Hạnh phúc

Bộ môn Điện – Điện tử ô tô
PHIẾU NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
(Dành cho giảng viên hướng dẫn)
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Văn Khánh

MSSV:17145309 Hội đồng:…………

Họ và tên sinh viên: Lê Hậu Đức

MSSV:17145277 Hội đồng:…………


Tên đề tài: NGHIÊN CỨU, THỰC HIỆN MƠ HÌNH HỆ THỐNG NÂNG KÍNH KHĨA
CỬA VÀ MƠ HÌNH HÊ ̣ THỚNG THƠNG TIN
Ngành đào tạo: Cơng nghệ kỹ thuật ơ tơ
Họ và tên GV hướng dẫn: ThS. Nguyễn Quang Trãi
Ý KIẾN NHẬN XÉT
1. Nhận xét về tinh thần, thái độ làm việc của sinh viên (không đánh máy)
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
2. Nhận xét về kết quả thực hiện của ĐATN (không đánh máy)
2.1. Kết cấu, cách thức trình bày ĐATN:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
2.2. Nội dung đồ án:


.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
2.3. Kết quả đạt được:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
2.4. Những tồn tại (nếu có):
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
3. Đánh giá:
TT Mục đánh giá

Điểm

Điểm đạt


1.

2.

tối đa
Hình thức và kết cấu ĐATN
30
Đúng format với đầy đủ cả hình thức và nội dung
10
Mục tiêu, nhiệm vụ, tổng quan của đề tài
10
Tính cấp thiết của đề tài

10
Nội dung ĐATN
50
Khả năng ứng dụng kiến thức toán học, khoa học và kỹ 5

được

thuật, khoa học xã hội…
Khả năng thực hiện/phân tích/tổng hợp/đánh giá
10
Khả năng thiết kế chế tạo một hệ thống, thành phần, 15
hoặc quy trình đáp ứng yêu cầu đưa ra với những ràng
buộc thực tế.
Khả năng cải tiến và phát triển
15
Khả năng sử dụng công cụ kỹ thuật, phần mềm chuyên 5
3.
4.

ngành…
Đánh giá về khả năng ứng dụng của đề tài
Sản phẩm cụ thể của ĐATN
Tổng điểm

10
10
100

4. Kết luận:
 Được phép bảo vệ

 Không được phép bảo vệ
TP.HCM, ngày

tháng 08 năm 2021

Giảng viên hướng dẫn
(Ký, ghi rõ họ tên)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

TP. HCM
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

VIỆT NAM

Bộ mơn Điện – Điện tử ô tô

Độc lập - Tự do – Hạnh phúc


PHIẾU NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
(Dành cho giảng viên phản biện)
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Văn Khánh

MSSV:17145309

Hội đồng………..

Họ và tên sinh viên: Lê Hâ ̣u Đức


MSSV: 17145277 Hội đồng………...

Tên đề tài: NGHIÊN CỨU, THỰC HIỆN MƠ HÌNH HỆ THỐNG NÂNG KÍNH KHĨA
CỬA VÀ MƠ HÌNH HÊ ̣ THỚNG THƠNG TIN.
Ngành đào tạo: Cơng nghệ kỹ thuật ơ tơ
Họ và tên GV phản biện: ThS. Nguyễn Thành Tuyên
Ý KIẾN NHẬN XÉT
1. Kết cấu, cách thức trình bày ĐATN:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
2. Nội dung đồ án:
(Cơ sở lý luận, tính thực tiễn và khả năng ứng dụng của đồ án, các hướng nghiên cứu
có thể tiếp tục phát triển)
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
3. Kết quả đạt được:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................


.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
4. Những thiếu sót và tồn tại của ĐATN:
.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
5. Câu hỏi:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
6. Đánh giá:

TT Mục đánh giá
1.

Hình thức và kết cấu ĐATN
Đúng format với đầy đủ cả hình thức và nội dung
Mục tiêu, nhiệm vụ, tổng quan của đề tài
Tính cấp thiết của đề tài

Điểm

Điểm đạt

tối đa

được


30
10
10
10


2.

Nội dung ĐATN
50
Khả năng ứng dụng kiến thức toán học, khoa học và kỹ 5
thuật, khoa học xã hội…
Khả năng thực hiện/phân tích/tổng hợp/đánh giá
10
Khả năng thiết kế, chế tạo một hệ thống, thành phần, 15
hoặc quy trình đáp ứng yêu cầu đưa ra với những ràng
buộc thực tế.
Khả năng cải tiến và phát triển
15
Khả năng sử dụng công cụ kỹ thuật, phần mềm chuyên 5

3.
4.

ngành…
Đánh giá về khả năng ứng dụng của đề tài
Sản phẩm cụ thể của ĐATN
Tổng điểm

10

10
100

7. Kết luận:
 Được phép bảo vệ
 Không được phép bảo vệ
TP.HCM, ngày

tháng 08 năm 2021

Giảng viên phản biện
(Ký, ghi rõ họ và tên)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
TP. HCM
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

XÁC NHẬN HỒN THÀNH ĐỒ ÁN
Tên đề tài: NGHIÊN CỨU, THỰC HIỆN MƠ HÌNH HỆ THỐNG NÂNG KÍNH KHĨA CỬA
VÀ MƠ HÌNH HÊ ̣ THỚNG THƠNG TIN
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Văn Khánh MSSV: 17145309


Lê Hậu Đức

MSSV: 17145277

Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô.
Sau khi tiếp thu và điều chỉnh theo góp ý của Giảng viên hướng dẫn, Giảng viên phản biện
và các thành viên trong Hội đồng bảo vệ. Đồ án tốt nghiệp đã được hoàn chỉnh đúng theo yêu

cầu về nội dung và hình thức.

Chủ tích Hội đồng: ..................................................................................................

Giảng viên hướng dẫn: ............................................................................................

Giảng viên phản biện: .............................................................................................

Tp. Hồ Chí Minh, ngày

tháng

năm 2021


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, chúng em xin chân thành cảm ơn tồn thể q thầy cơ trường Đại Học
Sư Phạm Kỹ Thuật Thành phố Hồ Chí Minh đã nhiệt tình giảng dạy và truyền đạt những
kiến thức hết sức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập tại trường. Đặc biệt với sự
giúp đỡ của quý thầy cơ Khoa Cơ Khí Động Lực đã tạo điều kiện cho chúng em hoàn
thành đồ án tốt nghiệp đúng thời gian quy định.
Nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến:
 Giảng viên Th.S Nguyễn Quang Trãi, thầy đã hướng dẫn tận tình cũng như theo
sát, đơn đốc tiến độ cho chúng em trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện đồ
án.
 Chúng em xin gửi lời cảm ơn đến các thầy khoa Cơ Khí Động Lực – Trường Đại
Học Sư Phạm Kỹ Thuật thành phố Hồ Chí Minh đã hỗ trợ kiến thức, tư vấn kỹ
thuật và sử dụng các thiết bị trên xưởng thực hành.
 Chúng em xin gửi lời cảm ơn đến giảng viên Th.S Lê Quang Vũ của khoa Cơ Khí
Động Lực trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật thành phố Hồ Chí Minh đã hỗ trợ

cho chúng em kiến thức về mạng CAN của hệ thống thông tin trên ô tô.
 Cảm ơn gia đình và bạn bè đã hỗ trợ, động viên, khuyến khích chúng em tự tin
trong q trình thực hiện đồ án.
Một lần nữa, chúng em xin chân thành cảm ơn và kính chúc q thầy cơ Trường Đại
học Sư Phạm Kỹ Thuật thàn thay thế.
-

Pan 3:



Bước 1: Ta kiểm tra tín hiệu từ cơng tắc tổng đến bộ điều khiển cơ cấu chấp hành

khóa cửa (Doorlock controller). Dùng đồng hồ VOM lấy chân đỏ chập vơ chân tín hiệu
LOCK của công tắc tổng, chân đen chập vào mass nguồn. Nếu đo được 12V thì ta sang
bước 2, cịn khơng thì cơng tắc tổng có thể bị hư.


Bước 2: Kiểm tra hai chân đâu ra của bộ điều khiển khóa cửa. Dùng đồng hồ VOM

đo nguồn hai chân đó. Nếu có 12V thì ta sang bước 3, cịn khơng có 12V thì bộ điều
khiển khóa cửa có khả năng bị hư.


Bước 3: Kiểm tra nguồn cấp cho cơ cấu chấp hành khóa cửa. Dùng đồng hồ VOM

để đo nguồn hai dây đó. Nếu khơng có nguồn 12V thì có khả năng bị đứt dây dẫn (ta
dùng đồng hồ VOM bật qua thang đo thông mạch để kiểm tra dây dẫn), cịn nếu có
87



nguồn 12V thì cơ cấu chấp hành khóa cửa có khả năng bị hư.


Bước 6: Xác định nguyên nhân hư hỏng.

-

Pan 1: Hư hỏng motor nâng hạ kính phía hành khách.

-

Pan 2: Hư hỏng công tắc tổng.

-

Pan 3: Hư hỏng cơ cấu chấp hành khóa cửa.

Khoanh trịn vào vùng được cho là xảy ra sự cố.
Pan 1:

Pan 2:

Pan 3:

88





Bước 7: Xử lý trục trặc (bật lại công tắc trouble số ….)

Lưu ý: Nhằm bảo vệ tài sản cho các nhóm sau, khóa sau. Khơng được xử lý bằng cách
nối các cặp giắc lại với nhau, làm như thế có thể gây hư hỏng mơ hình.


Bước 8: Kiểm tra lại các chức năng.



Bước 9: Đưa ra kết luận.
4.2.2.

Hướng dẫn thực hành trên mơ hình hệ thống thơng tin.

1. Nội dung: Thực hành đo kiểm, nhận diện các tín hiệu trên hệ thống thông tin (thời
gian thực hiện 60 phút).
2. Mục tiêu:
-

Giúp cho sinh viên hiểu rõ nguyên lí hoạt động của hệ thống.

-

Nhận diện và kiểm tra, đo kiểm các tín hiệu trên hệ thống thơng tin.

-

Hiểu cơ bản về mạng CAN và cách giao tiếp giữa các Node.


3. Chuẩn bị:

4. Ngun tắc an tồn:

- Mơ hình hệ thống.

- Làm việc nghiêm túc.

- Đồng hồ VOM.

- Cẩn thận, tỉ mỉ.

- Nguồn 12V.

- Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng mô hình trước khi

- Sơ đồ mạch điện.
- Hướng dẫn sử dụng mơ hình.

bắt đầu thực hành.
- Tuyệt đối khơng tự ý nối bất kỳ cặp giắc nào lại
với nhau.
- Tham khảo ý kiến của giảng viên trước khi thực

89


hiện.
5. Thực hiện:
 Bước 1: Tham khảo hướng dẫn sử dụng, cách vận hành mơ hình.

 Bước 2: Vận hành mơ hình, kiểm tra hoạt động của các thiết bị trên hệ thống.
 Bước 3: Vẽ sơ đồ mạch điện các tín hiệu đầu vào. Từ đó xác định dạng tín hiệu của
đèn báo.
 Bước 4: Lập bảng phân loại các tín hiệu đèn báo.

Các tín hiệu
Các tín hiệu
điều khiển
trực tiếp

Đèn check Engine.
Đèn cảnh báo hệ thống phanh (Tín hiệu điều khiển kiểu
ON/OFF).
Đèn báo áp suất dầu ở mức thấp (Tín hiệu điều khiển kiểu
ON/OFF)
Đèn báo pha (Tín hiệu điều khiển kiểu ON/OFF).
Đèn cảnh báo ắc quy, máy phát điện (Tín hiệu điều khiển
kiểu ON/OFF).
Đèn báo đèn sương mù (Tín hiệu điều khiển kiểu
ON/OFF).
Đèn báo đèn sau (Tín hiệu điều khiển kiểu ON/OFF).
Đồng hồ báo mức nhiên liệu (Tín hiệu điều khiển dạng biến

Các tín hiệu
điều khiển
qua CAN Bus

trở).
Đèn báo lỗi túi khí (SRS).
Đèn báo lỗi hệ thống chống bó cứng phanh (ABS).

Đèn báo lỗi hệ thống trợ lực phanh (P/S).
Đèn cảnh báo chưa thắt dây an toàn (Seatbelt).
Đèn cảnh báo cửa chưa đóng hoặc đóng chưa kín (Door).
Đèn cảnh báo phanh tay (Parking brake).
Đèn cảnh báo nhiệt độ nước làm mát (Temp Cool và Temp
Hot).
Đồng hồ tốc độ động cơ .
Đồng hồ tốc độ xe.

90


 Bước 5: Đo kiểm các tín hiệu đầu vào của các đèn báo.
Các tín hiệu
đầu vào
Engine

Cách kiểm tra
-

Đo điện trở giữa hai chân

Coolant

THW – E, đồng thời

Temperature.

xoay biến trở.


Kết quả đo
- Thay đổi từ 0-1000Ω.

Parking Brake - Dùng đồng hồ VOM đo - Khi bật công tắc: kết quả đo là
SW

thông mạch hai chân
PKB – E.

Front seat
inner Belt LH

thông mạch hai chân

thông mạch hai chân

Light SW

DCTY – E.

Gauge

thông mạch.
- Khi không bật công tắc: kết

quả đo là không thông mạch.
- Dùng đồng hồ VOM đo - Khi bật công tắc: kết quả đo là

Courtery


Fuel Level

- Khi không bật công tắc: kết

quả đo là không thông mạch.
- Dùng đồng hồ VOM đo - Khi bật công tắc: kết quả đo là
DBKL – E.

Door

thông mạch.

- Dùng đồng hồ VOM đo

thông mạch.
- Khi không bật công tắc: kết
quả đo là không thông mạch.
- Điện trở thay đổi từ 0-1000Ω.

điện trở giữa hai chân
3A - E, đồng thời xoay
biến trở.

Engine Oil
Pressure

- Dùng đồng hồ VOM đo - Khi bật công tắc: kết quả đo là
thông mạch hai chân C16
– E.


Brake Fluid
Level
91

thông mạch.
- Khi không bật công tắc: kết

quả đo là không thông mạch.
- Dùng đồng hồ VOM đo - Khi bật công tắc: kết quả đo là
thông mạch hai chân

thông mạch.


Warning SW
Front Fog

PKB – E.

- Khi không bật công tắc: kết quả

đo là không thông mạch.
- Dùng đồng hồ VOM đo - Điện áp đo được khi đèn hoạt

Light Relay

điện áp giữa hai chân 3 –
E.

động là 12V.

- Điện áp đo được khi đèn không

động là 0V.
Flasher Relay - Dùng đồng hồ VOM đo - Điện áp đo được khi đèn
điện áp lần lượt các chân

xynhanh trái và phải hoạt động:

LR và LL với chân E.

điện áp thay đổi liên tục 0 và
12V.
- Điện áp đo được khi đèn
xynhanh trái và phải không
hoạt động: điện áp thay đổi liên
tục 0V

 Bước 6: Kiểm tra đường truyền CAN.
Đối tượng kiểm tra

Cách kiểm tra

Đo điện trở ở hai đầu

Dùng đồng hồ VOM đo

mạng CAN ở cuối đường

điện trở hai dây CAN H được là 120Ω thì hai dây


truyền.

và CAN L (lưu ý ngắt CAN có khả năng bị đứt.
nguồn để kết quả đo được
chính xác hơn).

Kết quả
-

-

Nếu kết quả đo

Nếu kết quả đo

được 60Ω (±5Ω) thì hai
dây CAN vẫn hoạt động
bình thường.
-

Nếu điện áp đo

Kiểm tra nguồn cấp cho

Dùng đồng hồ VOM đo

các Node.

hai chân nguồn cấp cho được bằng điện áp nguồn
các Node (Lưu ý mở cấp cho mơ hình thì các


92


nguồn lên trước khi thực Node được cấp đủ nguồn.
hiện đo).

Nếu điện áp đo được
khơng đủ thì cần kiểm tra
lại dây dương và dây âm
nối lên các Node hoặc
kiểm tra nguồn cấp cho
mơ hình.
-

Điện áp đo được

Điện áp trên hai dây CAN

Dùng đồng hồ VOM đo

H và CAN L.

điện áp trên dây CAN H trên dây CAN L: điện áp
và dây CAN L (Lưu ý mở thay đổi từ 1.5V > 2.5V
nguồn lên trước khi thực
hiện đo).

-


Điện áp đo được

trên dây CAN H: điện áp
thay đổi từ 2.5 > 3.5V
-

Đọc điện áp trung

Dùng máy đo xung để

Dùng đồng hồ hiển thị

kiểm tra.

sóng đo hai dây CAN H bình hiện trên đồng hồ đo
và CAN L.

sóng và so sánh với giá trị
mặc định.

 Bước 7: Lập bảng ID và Data các tín hiệu mạng CAN.
Các tín hiệu
Tín hiệu cửa
(Door)

ID
0x620

Tín hiệu báo


0x620

dây thắt an toàn

10 00 00 00 30 40 00 40

(Seatbelt)

Seatbelt OFF

Tín hiệu phanh

10 00 00 00 00 00 00 00
Parking brake ON

đỗ (Parking
93

DATA
Door ON
10 00 00 00 30 60 00 00
Door OFF
10 00 00 00 00 00 00 00
Seatbelt ON

0x620

10 00 00 00 30 40 00 10



brake)

Parking brake OFF

Tín hiệu hệ thống

10 00 00 00 00 00 00 00
SRS ON

0x3B1

túi khí (SRS)

00 00 06 2A 00 00 00 00
SRS OFF

Tín hiệu hệ thống

0x3B7

00 00 02 2A 00 00 00 00
ABS ON

phanh chống bó

58 00 00 00 00 00 00 00

cứng (ABS)

ABS OFF


Tín hiệu hệ thống

00 00 00 00 00 00 00 00
P/S ON

0x260

trợ lực lái (P/S)

04 00 00 00 00 00 10 7E
P/S OFF

Nhiệt độ nước

0x3B3

làm mát

00 00 00 00 00 00 00 6A
Temp Cool ON
00 00 28
Temp Cool OFF

Tốc độ động cơ

0x2C4

00 00 00
00 00 00 2A 00 00 73 6B

00 00 00 29 00 00 73 6A
00 00 00 23 00 00 73 64
06 2C 00 21 00 00 73 94
06 00 00 21 00 00 73 88

 Bước 7: Đưa ra kết luận và nhận xét (nếu có).
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
4.2.3.
Các phiếu thực hành.
4.2.3.1. Phiếu thực hành số 1.
PHIẾU THỰC HÀNH
94


Nhóm:.....................Lớp :.............................................

Hệ thống nâng kính khóa

Giảng viên:...................................................................

cửa

Trưởng nhóm:..............................................................

Bài thực hành số:……..

Thành viên 1:...............................................................


Ngày:…./…../2021

Thành viên 2:...............................................................
Thời gian thực hiện: 60 phút
Điểm
Nhận xét của giáo viên
.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................
1. Nội dung: Đấu nối và vận hành hệ thống nâng kính khóa cửa.
2. Mục tiêu:
- Giúp cho sinh viên nắm rõ hệ thống và cách vận hành hệ thống.
- Giúp sinh viên hiểu hơn về sơ đồ mạch điện của hệ thống.
- Nắm được nguyên lí cơ bản của từng chi tiết cũng như cả hệ thống nâng kính khóa
cửa.
3. Chuẩn bị:

4. Ngun tắc an tồn:

- Mơ hình hệ thống.

- Làm việc nghiêm túc.

- Đồng hồ VOM.

- Cẩn thận, tỉ mỉ.

- Nguồn 12V.

- Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng mơ hình trước khi


- Sơ đồ mạch điện.
- Sơ đồ bố trí giắc nối điện.
- Hướng dẫn sử dụng mơ hình.

bắt đầu thực hành.
- Tuyệt đối khơng tự ý nối bất kỳ cặp giắc nào lại
với nhau.
- Tham khảo ý kiến của giảng viên trước khi

thực hiện.
5. Thực hiện:
 Bước 1: Tham khảo hướng dẫn sử dụng.
 Bước 2: Xác định chân của các thiết bị trên mơ hình thơng qua các ký hiệu chân.
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
95


...............................................................................................................................
 Bước 3: Vẽ sơ đồ mạch điện của hệ thống.
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
 Bước 4: Tham khảo ý kiến của giảng viên về sơ đồ nối dây
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
 Bước 5: Tiến hành đấu nối các chân trên mơ hình theo sơ đồ đấu dây mà giảng viên
đã xét duyệt (không được đấu thêm dây nào khơng có trong sơ đồ đấu dây hoặc
khơng có sự cho phép của giảng viên hướng dẫn).

 Bước 6: Kiểm tra hoạt động của hệ thống.
-

Kiểm tra hoạt động motor nâng hạ kính bên tài xế.

-

Kiểm tra hoạt động của motor nâng hạ kính bên hành khách.

-

Kiểm tra hoạt động của cơ cấu chấp hành khóa cửa (mở App điều khiển,

điều chỉnh cảm biến tốc độ, điều khiển bằng cơng tắc tổng).
 Bước 7: Đo kiểm các tín hiệu điện áp và lập bảng.
Tên thiết bị

Khi

Khi hoạt

không

động

Đánh giá

hoạt động
Motor nâng hạ kính bên hành khách.
Motor nâng hạ kính bên tài xế.

Cơ cấu chấp hành khóa cửa.
Tín hiệu từ cơng tắc tổng đến bộ điều khiển
khóa cửa.
 Bước 8: Đưa ra kết luận, nhận xét (nếu có).
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
96


 Bước 9: Hoàn thành phiếu thực hành và nộp lại cho giảng viên.
4.2.3.2. Phiếu thực hành số 2.
PHIẾU THỰC HÀNH
Nhóm:...................Lớp: ...............................................

Hệ thống nâng kính

Giảng viên:...................................................................

khóa cửa

Trưởng nhóm:..............................................................

Bài thực hành số:……..

Thành viên 1:...............................................................

Ngày:…./…../2021

Thành viên 2:...............................................................


Thời gian thực hiện: 60

phút
Nhận xét của giáo viên

Điểm

.....................................................................................
.....................................................................................
.....................................................................................
.....................................................................................
1. Nội dung: Thực hành xử lý các hư hỏng thiết bị của hệ thống.
2. Mục tiêu:
-

Giúp cho sinh viên nắm rõ hệ thống và cách vận hành hệ thống.

-

Tăng khả năng tư duy – lập luận.

-

Làm quen với các quy trình xử lý hư hỏng, chẩn đốn hệ thống.

3. Chuẩn bị:

4. Ngun tắc an tồn:


- Mơ hình hệ thống.

- Làm việc nghiêm túc.

- Đồng hồ VOM.

- Cẩn thận, tỉ mỉ.

- Nguồn 12V.

- Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng mơ hình trước

- Sơ đồ mạch điện.
- Sơ đồ bố trí giắc nối điện.
- Hướng dẫn sử dụng mơ hình.

khi bắt đầu thực hành.
- Tuyệt đối khơng tự ý nối bất kỳ cặp giắc
nào lại với nhau.
- Tham khảo ý kiến của giảng viên trước khi
thực hiện.
5. Thực hiện:

97


 Bước 1: Tham khảo hướng dẫn sử dụng, cách vận hành mơ hình. Vận hành mơ
hình trước khi bật công tắc Trouble.
 Bước 2: Bật công tắc Trouble số ….
 Bước 3: Xác nhận hiện tượng

...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
 Bước 4: Tham khảo sơ đồ mạch điện, xác định các chi tiết, vị trí có thể xảy ra sự
cố.
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
..............................................................................................................................
 Bước 5: Trình bày quy trình kiểm tra các vùng, chi tiết nghi ngờ hư hỏng đã được
xác định ở bước trên.
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
 Bước 6: Xác định nguyên nhân hư hỏng và giải thích hư hỏng.

Khoanh tròn vào vùng được cho là xảy ra sự cố

98


 Bước 7: Xử lý trục trặc (bật lại công tắc trouble số ….)
Lưu ý: Nhằm bảo vệ tài sản cho các nhóm sau, khóa sau. Khơng được xử lý bằng
cách nối các cặp giắc lại với nhau, làm như thế có thể gây hư hỏng mơ hình.
 Bước 8: Kiểm tra lại các chức năng.
 Bước 9: Hoàn thành phiếu thực hành và nộp lại cho giảng viên.
4.2.3.3. Phiếu thực hành số 3
PHIẾU THỰC HÀNH

Nhóm:...................Lớp: ...............................................
Hệ thống thơng tin
Giảng viên:...................................................................
Bài thực hành số:……..
Trưởng nhóm:..............................................................
Ngày:…./…../2021
Thành viên 1:...............................................................
Thời gian thực hiện: 60 phút
Thành viên 2:...................................................................................
Điểm
Nhận xét của giáo viên
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
1. Nội dung: Thực hành đo kiểm, nhận diện các tín hiệu trên hệ thống thông tin.
2. Mục tiêu:
-

Giúp cho sinh viên hiểu rõ nguyên lí hoạt động của hệ thống.

-

Nhận diện và kiểm tra, đo kiểm các tín hiệu trên hệ thống thông tin.

- Hiểu cơ bản về mạng CAN và cách giao tiếp giữa các Node.
3. Chuẩn bị:
4. Nguyên tắc an toàn:
99



- Mơ hình hệ thống.

-

Làm việc nghiêm túc.

- Đồng hồ VOM.

-

Cẩn thận, tỉ mỉ.

- Nguồn 12V.

-

Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng mơ hình trước

- Sơ đồ mạch điện.
- Hướng dẫn sử dụng mơ hình.

khi bắt đầu thực hành.
-

Tuyệt đối khơng tự ý nối bất kỳ cặp giắc nào
lại với nhau.

-


Tham khảo ý kiến của giảng viên trước khi

thực hiện.
5. Thực hiện:
 Bước 1: Tham khảo hướng dẫn sử dụng, cách vận hành mơ hình.
 Bước 2: Vận hành mơ hình, kiểm tra hoạt động của các thiết bị trên hệ thống.
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
 Bước 3: Vẽ sơ đồ mạch điện các tín hiệu đầu vào. Từ đó xác định dạng tín hiệu
của đèn báo.
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
 Bước 4: Lập bảng phân loại các tín hiệu đèn báo.
Các tín hiệu
điều khiển trực
tiếp

Các tín hiệu
điều khiển qua
100


CAN Bus

 Bước 5: Đo kiểm các tín hiệu đầu vào của các đèn báo.
Các tín hiệu
đầu vào
Engine


-

THW – E, đồng thời xoay

Temperature.

biến trở.

SW
Front seat
inner Belt LH
Door Courtery
Light SW
Fuel Level
Gauge
Engine Oil
Pressure
Brake Fluid
Level
Warning SW

Kết quả đo

Đo điện trở giữa hai chân

Coolant

Parking Brake


101

Cách kiểm tra

- Dùng đồng hồ VOM đo
thông mạch hai chân PKB –
E.
- Dùng đồng hồ VOM đo
thông mạch hai chân DBKL
– E.
- Dùng đồng hồ VOM đo
thông mạch hai chân DCTY
– E.
- Dùng đồng hồ VOM đo
điện trở giữa hai chân 3A E, đồng thời xoay biến trở.
- Dùng đồng hồ VOM đo
thông mạch hai chân C16 –
E1.
- Dùng đồng hồ VOM đo
thông mạch hai chân PKB –

.

Đánh giá


×