Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

GIAO AN DAY HOC PHAN HOA LOP 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.57 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Nội dung bồi dưỡng 2: </b>Dạy học phân hóa ở tiểu học


<b>Thời gian:</b> Tháng 10 năm 2016 <b>Tổng số tiết học: </b>5


<b>1/ mục tiêu: </b>


Dạy học phân hóa là quan điểm dạy học đòi hỏi phải tổ chức, tiến hành các
hoạt động dạy học dựa trên những khác biệt về năng lực sở thích nhu cầu, các điều
kiện học tập nhằm tạo ra kết quả học tập tốt nhất và sự phát triển tốt nhất cho từng
người học, đảm bảo công bằng trong giáo dục.


Dạy học phân hóa cho phép giáo viên đối mặt với thách thức này bằng cách
xem xét các yếu tố đa dạng của học sinh khi lập kế hoạch và thực hiện việc dạy
học. GV có thể xây dựng môi trường học tập mà đáp ứng các phong cách học tập,
mối quan tâm và khả năng đa dạng. Nhất là trong một lớp học hòa nhập mà bao
gồm các HS từ HS năng khiếu tới HS khuyết tật.


<b>2/ Nội dung:</b>


<i><b> 2.1/ Phân hóa hoạt động của học sinh theo nhóm cùng trình độ.</b></i>


<b> </b>Trong một lớp học, trình độ kiến thức, khả năng tư duy của học sinh
khơng đồng đều vì vậy khơng thể áp dụng cách dạy đồng loạt. Cách dạy này hạn
chế khả năng nhận thức của học sinh. Học sinh khá giỏi khơng có điều kiện để phát
triển. Học sinh yếu kém cũng khơng có cơ hội để vươn lên. Vì thế, để phát huy tính
tích cực của người học địi hỏi phải có sự phân hóa về trình độ, cường độ, tiến độ
hoàn thành nhiệm vụ học tập…


Theo đó, đối với học sinh trung bình trở xuống cần dạy học bám sát
chuẩn kiến thức, kỹ năng, tránh ôm đồm kiến thức dẫn đến quá tải cho học sinh.
Đối với học sinh khá, giỏi, căn cứ vào chuẩn kiến thức, kỹ năng để mở rộng cung


cấp kiến thức, phát huy tính sáng tạo ở học sinh.


Khi phân hóa học sinh theo nhóm cùng trình độ khơng nên gọi tên nhóm
là: Giỏi, Khá, Trung bình, Yếu để tránh sự tự cao, tự đại hoặc tự ti mặc cảm trong
học sinh. Giáo viên có thể khắc phục bằng cách đặt tên nhóm theo màu hoặc theo
tên con vật, loài hoa,…


<b> </b><i><b>2.2/ Phân hóa các tác động qua lại giữa các học sinh như:</b></i> <i>(Tổ chức đàm </i>
<i>thoại trong lớp - Học theo cặp - Học theo nhóm).</i>


Lớp học là mơi trường giao tiếp thầy - trị, trị - trò, tạo nên mối quan hệ hợp
tác giữa các cá nhân trong q trình chiếm lĩnh kiến thức. Thơng qua thảo luận,
tranh luận trong nhóm, ý kiến mỗi cá nhân được bộc lộ và được chia sẻ. Học sinh
khơng chỉ có điều kiện học tập với nhau mà còn học tập lẫn nhau. Kiến thức mà
người học thu được là sự đóng góp của nhiều người. Đồng thời qua học tập hợp
tác, các kĩ năng giao tiếp, kĩ năng thuyết phục, kĩ năng lắng nghe tích cực, ý thức
tổ chức, tinh thần tương trợ được rèn luyện và phát triển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

thể hiện tối đa khả năng nhận thức và kinh nghiệm của mình một cách tự tin và
thoải mái bởi cảm giác an toàn.


Thứ ... ngày ... tháng 10 năm 2016
Tập đọc


<b>TIẾT 30 : THƯ GỬI BÀ</b>
<b>A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


- HS yếu đọc đúng, nắm được nội dung chính của bức thư. Trả lời được 1 - 2 câu hỏi trong
SGK



- Học sinh TB đọc đúng , rõ ràng , đảm bảo tốc độ, hiểu được nội dung của bức thư .Trả lời
được 2-4 câu SGK.


- Học sinh khá giỏi đọc diễn cảm thể hiện tình cảm thân mật qua giọng đọc thích hợp với từng
kiểu câu. Hiểu rõ được nội dung của bức thư , trả lời được các câu hỏi trong SGK


- Bồi dưỡng cho HS tình cảm gắn bó với q hương và tấm lịng u q của cháu đối với
người bà của mình.


<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Tranh minh họa SGK.


<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


Nội dung <b>Cách thức tổ chức hoạt động</b>


I . Kiểm tra bài:(4’).
Giọng quê hương
II. Bài mới:


1.Giới thiệu bài: (1’)
2.Luyện đọc: (12’)
Hải Phòng, cháu, vẫn,
Sống lâu, mong.


Cháu vẫn nhớ năm ngoái được về quê, / thả
diều cùng anh Tuấn trên đê / và đêm đêm /
ngồi nghe bà kể chuyện cổ tích dưới ánh
trăng.//



3. Tìm hiểu bài: (12’)
- Đức viết thư cho bà ở quê.


Hải Phòng, ngày 6 tháng 11 năm 2003.
- Đức hỏi thăm sức khỏe của bà : Dạo này bà
có khoẻ khơng ạ ?


- Đức kể với bà về tình hình gia đình và bản
thân bạn: Gia đình bạn vẫn bình thường, bạn
được lên lớp 3 ...


được nghe bà kể chuyện cổ tích dưới ánh
trăng.


- Đức rất yêu và kính trọng bà. Bạn hứa với
bà sẽ cố gắng học hỏi, chăm ngoan để bà vui


H: Đọc và trả lời câu hỏi về ND của bài.(3em Yếu,TB)
T: Nhận xét .


T: Giới thiệu bài tranh SGK.


T: Đọc bài với giọng chậm rãi, tình cảm, nhẹ nhàng.
H: Đọc nối tiếp câu (cá nhân).


T: Ghi b¶ng từ khó.


H: Phát âm từ khó. (cá nhân)


H: Đọc nối tiếp đoạn (6-8 em, xếp chỗ ngồi HS hợp lý :


1Y-1KG)


T: Hướng dẫn đọc câu văn dài
H: Đọc bài theo nhóm đơi.


Đại diện nhóm đọc đoạn (cá nhân)
H-T: Nhận xét.


H: Đọc cả bài ( 1em)
T: Nêu câu hỏi.


T: Đức viết thư cho ai ? ( HS yếu và TB)


Dòng đầu bức thư, bạn viết thế nào? ( HS yếu và TB)
T: Đức hỏi thăm bà điều gì? (cá nhân)


T: Đức kể với bà điều gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

lòng. Bạn chúc bà mạnh khoẻ, sống lâu và
mau chóng đến hè


được về quê thăm bà.


* Ý nghĩa: Tình cảm gắn bó với q hương và
tấm lịng u quý bà của người cháu


4. Luyện đọc lại: (8’)
<b>III. Củng cố- dặn dò:(3’).</b>


H: Nêu ý nghĩa bài.(2em).


T: Nhận xét - ghi bảng.
H: Nhắc lai nối tiếp. (3em)


H : đọc đúng, rõ ràng ( HS yếu và TB) ; thể hiện đúng
giọng ở các câu hỏi, câu cảm và thể hiện tình cảm của cháu
đối với bà( đối với HS khá giỏi)


H: Đọc nối tiếp đoạn. (cá nhân)
H-T: nhận xét.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×