Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

NOI DUNG TAP HUAN VNEN MON TOANppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (742.85 KB, 35 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH. TẬP HUẤN MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI – MÔN TOÁN (GPE – VNEN). Nam Định, tháng 7 năm 2014.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> I. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA VIỆC DẠY HỌC MÔN TOÁN VNEN. I.1. Một số định hướng chung Dạy học môn Toán theo mô hình VNEN cần bảo đảm các yêu cầu chung sau đây: I.1.1. Quán triệt mục tiêu giáo dục. Bảo đảm Chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình môn Toán tiểu học hiện hành. Có thể có những điều chỉnh về nội dung theo hướng cơ bản, tinh giản, thiết thực. I.1.2. Thực hiện với những trường/lớp dạy học 2 buổi/ngày. I.1.3. Tạo điều kiện đẩy mạnh đổi mới PPDH và các hình thức dạy học trên cơ sở tổ chức các hoạt động phát huy tính tích cực, chủ động, khả năng tự học của HS. I.1.4. Thể hiện quan điểm tích hợp các nội dung giáo dục, trong đó môn Toán hỗ trợ, gắn bó với việc dạy học các môn học khác. Hạn chế những trùng lặp không cần thiết; giảm mức độ khó của các kiến thức lí thuyết ; tăng khả năng thực hành, vận dụng; chú ý tích hợp với hoạt động phát triển ngôn ngữ của HS. I.1.5. Chú trọng khai thác và sử dụng những kinh nghiệm của HS trong đời sống hàng ngày . Gắn kết giữa nội dung dạy học với đời sống thực tiễn của HS, của cộng đồng. I.1.6. Giáo viên chủ động, linh hoạt vận dụng chương trình phù hợp với đặc điểm của HS và điều kiện, hoàn cảnh dạy học cụ thể của địa phương của nhà trường..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ðịnh hướng Dạy và học : Chuyển từ dạy học đồng loạt sang tổ chức hướng dẫn học sinh tự học, quan tâm đến từng cá nhân học sinh và tôn trọng sự khác biệt của mỗi học sinh.. Nói cách khác :. “VNEN là chuyển quá trình thuyết giảng một cách hình thức, áp đặt của người dạy thành quá trình tự học, tự tìm tòi khám phá của người học dưới sự tổ chức hướng dẫn của giáo viên”..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I.2. Một số đặc điểm cụ thể I.2.1. Nội dung chương trình Toán VNEN được phân chia thành các bài học, tổng cộng cả năm học: - Lớp 2 có 100 bài học (Toán 2 hiện hành có 175 tiết). - Lớp 3 có 98 bài học (Toán 3 hiện hành có 175 tiết). - Lớp 4 có 110 bài học (Toán 4 hiện hành có 175 tiết). Mỗi bài học có thể gồm 1 hoặc 2 tiết học thông thường. Kết cấu như vậy sẽ tạo điều kiện để GV và HS chủ động điều tiết thời gian hoàn thành bài học, đồng thời giúp tăng cường hoạt động thực hành cho HS.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I.2.2. Quán triệt tinh thần dạy học trên cơ sở tổ chức các hoạt động học tập của HS, vì vậy trong mỗi bài học, từng đơn vị kiến thức, kĩ năng cơ bản tối thiểu được lấy làm nền tảng để xác định các hoạt động học tập tương thích, phù hợp với trình độ nhận thức của HS. Quá trình dạy học được tổ chức thông qua một chuỗi các hoạt động khuyến khích HS trải nghiệm, khám phá, phát hiện và tự học một cách tích cực. Do đó, tài liệu "Hướng dẫn học Toán " chú trọng chỉ dẫn tổ chức các hoạt động tự học tự tìm tòi kiến thức, gợi động cơ, tạo lập tình huống có vấn đề, thông qua đó giúp HS tự phát hiện, giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của GV. Qua đó người học không chỉ tiếp thu tri thức khoa học mà còn học được cách học, cách giải quyết vấn đề. Đồng thời, tài liệu "Hướng dẫn học Toán " cũng bao hàm các chỉ dẫn và gợi ý giúp GV triển khai các hoạt động dạy, giúp GV thay đổi lối dạy theo hướng thiết kế các hoạt động học tập của HS, tránh lối mòn ‘đọc’ cho HS ‘chép’, hoặc thuyết giảng theo kiểu áp đặt. Ngoài ra, tài liệu còn có các gợi ý về tổ chức các trò chơi học tập nhằm tạo hứng thú, khai thác vốn kinh nghiệm, giúp HS thấy được niềm vui trong học tập đồng thời phát triển khả năng suy nghĩ, trí tưởng tượng..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I.2.3. Tiến trình của mỗi bài học gồm 3 phần: - Phần Hoạt động cơ bản giúp HS học qua trải nghiệm, học qua việc làm thực tế, học qua tìm tòi, khám phá, phát hiện với sự giúp đỡ thích hợp của GV. - Phần Hoạt động thực hành thể hiện các hoạt động thực hành của HS nhằm củng cố, rèn luyện, phát triển các kiến thức, kĩ năng vừa học. Phần này thường có các câu hỏi và bài tập, có thể kết hợp cả yêu cầu lí thuyết và thực hành. - Phần Hoạt động ứng dụng khuyến khích HS bước đầu biết vận dụng kiến thức trong thực tế cuộc sống. Nhấn mạnh sự quan tâm hỗ trợ HS học tập từ gia đình và cộng đồng. Khuyến khích HS mở rộng vốn kiến thức qua các nguồn thông tin khác nhau (từ gia đình, cộng đồng làng bản, thôn xóm). Dạng bài học Luyện tập hoặc Luyện tập chung giúp HS luyện tập củng cố, vận dụng các kĩ năng thực hành giải quyết vấn đề. Với các dạng bài này chỉ kết cấu thành 2 phần: Hoạt động thực hành và Hoạt động ứng dụng ..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I.2.4. Tài liệu "Hướng dẫn học Toán " chú trọng thiết kế các hoạt động tăng cường cho HS thực hành nói thông qua yêu cầu phát biểu kiến thức mới, phát biểu bài toán thành lời hay phát biểu kết quả bài tập, kết quả thực hành. Hoạt động phát triển ngôn ngữ thể hiện ở các lệnh yêu cầu HS “đọc thầm” “đọc to” “đọc kĩ nội dung sau” “đố bạn” hoặc “báo cáo với thầy/cô giáo”. I.2.5. Bắt đầu của mỗi hoạt động đều có một hình vẽ (lô gô) để HS dễ dàng nhận ra yêu cầu và các hình thức tổ chức hoạt động (cá nhân, theo cặp, nhóm nhỏ, hoạt động toàn lớp hoặc hoạt động với cộng đồng). I.2.6. Giảm độ khó, tăng thực hành vận dụng, tăng cường tính trực quan, tăng cường sử dụng kênh hình.....

<span class='text_page_counter'>(8)</span> II.1. Kế hoạch dạy học Toán 4 VNEN Thời lượng tối thiểu để dạy học Toán VNEN bảo đảm đúng như quy định của chương trình Toán hiện hành (bố trí theo tiết học thông thường), thể hiện cụ thể trong bảng sau:. Số tiết/ tuần. Số tuần. Số tiết/ năm. 5. 35. 5 x 35 = 175. Tuy nhiên, do Toán VNEN được kết cấu theo bài học nên tùy theo điều kiện cụ thể của lớp học, GV có thể tổ chức hoạt động học tập cho HS trong từng bài học một cách linh hoạt. Theo kinh nghiệm của chúng tôi, với những bài học liên quan đến tìm tòi kiến thức mới, phần hoạt động cơ bản thường kết thúc sau tiết học đầu tiên và chỉ dấu kết thúc là hình vẽ biểu thị việc HS báo cáo với thầy cô giáo kết quả có được..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> II.2. Nội dung dạy học Toán VNEN Về cơ bản Toán VNEN giữ nguyên nội dung như trong Toán 4 hiện hành xong có một số điều chỉnh : - Tài liệu HD GV Môn Toán 2 : Trang 12 - Tài liệu HD GV Môn Toán 3 : Trang 12 - Tài liệu HD GV Môn Toán 2 : Trang 11, 12, 13.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> S¸ch vµ phư¬ng tiÖn - §D d¹y häc 1- S¸ch: - §èi víi c¸c m«n: To¸n, TV, TNXH líp 2,3; Khoa học, Lịch sử - Địa lý lớp 4-5 đợc tích hợp 3 trong 1. - §èi víi c¸c m«n thuéc H§GD gi÷ nguyªn tµi liÖu häc theo CT hiÖn hµnh 3 trong 1 được xây dựng trên nguyên tắc : - Nội dung bám sát chuẩn KTKN - Tham khảo SGV để viết các chỉ dẫn các hoạt động - Vận dụng cách thể hiện thực hành của VBT.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> S¸ch vµ ph¬ng tiÖn - §D d¹y häc 2- Ph¬ng tiÖn - §D d¹y häc - §å dïng d¹y häc ®ưîc cÊp - §å dïng d¹y häc tù lµm §Ó trong c¸c gãc häc tËp c¸c m«n häc: To¸n, TV, TNXH, Khoa học, Th viện lớp (thay đổi theo chủ đề, nội dung tháng…) - C¸c yÕu tè trong tù nhiªn s½n cã (s©n trêng, vên tr êng…).

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

<span class='text_page_counter'>(13)</span> T×m hiÓu CÊu tróc 2 Ch¬ng tr×nh Chương trình hiện hành 1 - Kiểm tra bài cu 2 - Giảng bài mới Cung cấp kiến thức. 3 - Củng cố bài: Rèn kỹ năng 4 – Liên hệ thực tế Hướng dẫn BT về nhà:. TƯƠNG ỨNG. Chương trình VNEN 1 – Hoạt động cơ bản: - Khám phá. - XD kiến thức cơ bản. - Tăng cường củng cố. 2 – Hoạt động thực hành: HS tham gia các HĐ thực Hành… 3 – Hoạt động ứng dụng: - Ứng dụng như thế nào. - Ai là người giúp đỡ và đánh giá..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> CẤU TRÚC BÀI HỌC MÔ HÌNH VNEN. I – Cấu trúc bài học mô hình VNEN: Mô hình VNEN giữ nguyên nội dung, chuẩn kiến thức, kĩ năng và kế hoạch dạy học theo chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Như vậy nội dung, yêu cầu và thời lượng học các môn không thay đổi. Bài học mô hình VNEN được cấu trúc theo một đơn vị kiến thức hoàn chỉnh, nhằm giải quyết trọn vẹn, liên tục một vấn đề: hình thành, cũng cố, vận dụng, ứng dụng kiến thức vào thực tế. Mô hình VNEN biên soạn SGK (Toán,Tiếng Việt, TN&XH, Khoa học, Lịch sử và Địa lí) thành Hướng dẫn học (Toán,Tiếng Việt, TN&XH, Khoa học, Lịch sử và Địa lí) cho học sinh. Như vậy Hướng dẫn học Toán ,Tiếng Việt, TN&XH, Khoa học, Lịch sử và Địa lí là tài liệu học của học sinh và tài liệu dạy của giáo viên..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Thông thường, một bài học Toán, TN&XH, Khoa học, Lịch sử và Địa lí học trong hai tiết, bài học môn Tiếng Việt học trong ba tiết, các bài kiểm tra bố trí một tiết; với bài học bố trí hai tiết, hết tiết một là hết hoạt động cơ bản và đã đáp ứng cơ bản mục tiêu của bài học. Tuy nhiên không bắt buộc mọi tiết học mọi giáo viên phải thực hiện máy móc điều này. Giáo viên có toàn bộ quyền bố trí thời gian để học sinh đạt được mục tiêu bài học, nắm được bài. Mỗi bài học được thiết kế khoảng từ 12 đến 15 hoạt động với các nội dung chính sau: -Mục tiêu bài học; -Hoạt động cơ bản; -Hoạt động thực hành; -Hoạt động ứng dụng..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Lô gô Hướng dẫn HS HĐ chung cả lớp. HĐ nhóm. HĐ với cộng đồng. HĐ cá nhân. HĐ cặp đôi.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bài 24. GÓC NHỌN. GÓC TÙ. GÓC BẸT Mục tiêu Em nhận biết được góc nhọn, góc tù, góc bẹt HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

<span class='text_page_counter'>(19)</span> B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Phần hoạt động cơ bản giúp HS học qua trải nghiệm, học qua việc làm thực tế, học qua tìm tòi, khám phá, phát hiện với sự hỗ trợ, giúp đỡ thích hợp với GV. Phần hoạt động thực hành thể hiện các hoạt thực hành của HS nhằm củng cố, rèn luyện, phát triển các kiến thức, kĩ năng vừa học. Phần hoạt động ứng dụng khuyến khích HS bước đầu biết vận dụng kiến thức kĩ năng mới vào trong thực tế cuộc sống ở gia đình và cộng đồng. Nhấn mạnh sự quan tâm, hỗ trợ HS học tập từ phía gia đình và cộng đồng. Khuyến khích HS mở rộng vốn kiến thức qua các nguồn thông tin khác nhau ( từ gia đình, cộng đồng thôn xóm, làng bản, …). Bắt dầu của mỗi hoạt động đều có một hình vẽ (lô gô) cùng với những “Lệnh” thực hiện để HS dễ dàng nhận ra yêu cầu và các hình thức tổ chức thực hiện hoạt động học tập ( học cá nhân, theo cặp, nhóm nhỏ hoặc toàn lớp). (Cụ thể ở trang đầu của TLHD các môn).

<span class='text_page_counter'>(23)</span> • Trong thiết kế bài học, trước mỗi hoạt động đều có các lô gô chỉ dẫn. HS nhìn lô gô biết hoạt động đó thực hiện cá nhân, hay nhóm đôi, nhóm lớn hoặc chung cả lớp. • Giáo viên nên hiểu lô gô hướng dẫn chỉ có tác dụng định hướng cho các nhóm HS hoạt động, không máy móc mà có thể điều chỉnh để hoạt động học của học sinh đạt hiệu quả..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> • Một số Lưu ý Tài liệu Hướng dẫn học : 1. Tài liệu được biên soạn : Lô gô - Lệnh (câu cầu khiến) - Dữ liệu - Chỉ dẫn (các bước cụ thể hơn) Chỉ dẫn (các bước cụ thể hơn) : Gv tham gia nhiều nhất. Các chỉ dẫn có thể cho GV hoặc Hs, hoặc chỉ cần cho học sinh này mà không phải HS khác. VD : Em đọc và giải thích cho bạn…. Do đó nếu Thầy không linh hoạt, thiếu trách nhiệm Thay bằng tích cực hoá hoạt động của học sinh lại trở thành Bỏ mặc học sinh.. Company Logo.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> • Một số Lưu ý Tài liệu Hướng dẫn học : 2. Phần thực hành : Thực hiện theo lô gô chỉ dẫn nhưng phải bám vào Bước 6 trong 10 bước học tập của học sinh : Em làm việc cá nhân – nhóm đôi - cả nhóm.. Company Logo.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> • Một số Lưu ý Tài liệu Hướng dẫn học : 3. Hoạt động ứng dụng: Tùy từng lĩnh vực HĐ mà các dạng hoạt động Cơ bản, HĐ thực hành, HĐ ứng dụng có thể khác nhau. + HS có thể thực hiện HĐ ứng dụng theo cá nhân/theo nhóm/có thể thực hiện cùng với sự hỗ trợ của cha mẹ, thầy cô giáo. + HĐ ứng dụng thường được thực hiện sau giờ học, ở nhà và cộng đồng. Nhưng cũng có 1 số trường hợp HĐ ứng dụng được thực hiện ngay tại trường vào cuối tiết học. (C¸c H§ v¨n nghÖ, vui ch¬I,...) Company Logo.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> •Một số Lưu ý Tài liệu Hướng dẫn học : 4. Dạy học theo nhóm - lớp ở VNEN? Lô gô làm việc cá nhân : Hiểu là cá nhân làm việc là chính, phổ biến như: đọc mục tiêu bài, đọc văn bản, giải bài toán,... Cá nhân làm việc nhóm nhưng vẫn hoạt động trong nhóm, chịu sự điều hành của nhóm trưởng. Trong quá trình làm cá nhân, gặp khó khăn, không hiểu, có thể nêu ra để nhóm hỗ trợ hay khi làm xong có thể đổi vở cho bạn để kiểm tra bài làm của nhau, hoặc báo cáo với nhóm kết quả mình đã làm được.. Company Logo.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> •Một số Lưu ý Tài liệu Hướng dẫn học : 4. Dạy học theo nhóm - lớp ở VNEN? Lô gô làm việc nhóm : Chủ yếu nhắc nhở HS hoạt động theo nhóm có sự tương tác trong nhóm để cùng giải quyết môt nhiệm vụ học tập nào đó. Có lô gô hoạt động nhóm, thì mỗi học sinh vẫn phải suy nghĩ, phải làm việc cá nhân, nhóm không làm thay, học thay cá nhân. Như vậy rất cần sự điều chỉnh linh hoạt của giáo viên để hoạt động học diễn ra tự nhiên, hiêu quả. Điều quan trọng là học sinh cần phải biết mình làm gì và làm ntn khi tham gia làm việc nhóm.. Company Logo.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> •Một số Lưu ý Tài liệu Hướng dẫn học : 4. Dạy học theo nhóm - lớp ở VNEN? Lô gô làm việc nhóm : Một số ví dụ về các câu hỏi trong hoạt động nhóm của học sinh: -Điều gì khiến bạn thích thú về vấn đề này? (hỏi quan điểm về một vấn đề) -Tôi chưa thực sự hiểu lắm. Bạn có thể giải thích cho tôi được không? -Tại sao bạn lại nói/cho rằng như vậy? -Có phải ý kiến của bạn giống như bạn …nói? (kết nối các ý kiến) -Chúng ta biết gì về điều này? (Khơi gợi kiến thức,..) -Chúng ta đã tìm ra /phát hiện được điều gì? Company Logo.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> •Một số Lưu ý Tài liệu Hướng dẫn học : 4. Dạy học theo nhóm - lớp ở VNEN? Lô gô làm việc nhóm : Một số câu hỏi khuyến khích các thành viên trong nhóm. -Bạn nghĩ thế nào về điều này? -Ai đồng ý? Ai không đồng ý?Vì sao? -Các bạn khác nghĩ thế nào? -Bạn cho chúng tôi biết ý kiến của bạn đi! -Tôi không biết. Bạn nghĩ sao?.... Company Logo.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> •Một số Lưu ý Tài liệu Hướng dẫn học : 4. Dạy học theo nhóm - lớp ở VNEN? Lô gô làm việc cả lớp : Câu hỏi đặt ra là : Đã ngồi học theo nhóm rồi thì có cần làm việc chung cả lớp không? Thực tế khi thực hiện, một số Gv dù để HS ngồi nhóm vẫn dạy như PP cũ. Cũng có trường hợp Gv tuyệt đối theo VNEN Không có lôgô làm việc chung cả lớp thì không làm. Tuy nhiên, ngay cả khi HS làm việc cá nhân, cặp đôi hay cả nhóm thì vẫn nảy sinh: có vấn đề HS không hiểu hay có những ý kiến trái chiều xoay quanh một vấn đề.. Company Logo.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> •Một số Lưu ý Tài liệu Hướng dẫn học : 4. Dạy học theo nhóm - lớp ở VNEN? Lô gô làm việc cả lớp : Khi đó nếu đi từng nhóm hỗ trợ thì mất thời gian Khi Gv thấy vấn đề phổ biến đó, GV có thể dừng công việc của nhóm lại để tập trung cả lớp làm sáng tỏ vấn đề.. Song những vấn đề này không xuất hiện quá thường xuyên trong lớp học.. Company Logo.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> • Một số Lưu ý Tài liệu Hướng dẫn học : 3. Điều chỉnh HD học ntn? a) Quá trình dạy học theo VNEN không phải là quá trình “đóng kín”, áp dụng cứng nhắc mà là một quá trình linh hoạt và “mở”. ... b) Tuy nhiên, việc điều chỉnh phải dựa trên cơ sở đảm bảo các yêu cầu sau: - Bảo đảm CKT, KN - Phù hợp thực tế đời sống, truyền thống văn hoá của cộng đồng địa phương, trình độ HS,… - GV phải xác định được đơn vị KT trọng tâm của bài, nguyên tắc VNEN, ý tưởng thiết kế tài liệu,… - Đ/chỉnh diễn ra ở cấp trường do GV và Hiệu trưởng chịu trách nhiệm.. Company Logo.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> • Một số Lưu ý Tài liệu Hướng dẫn học : 3. Điều chỉnh HD học ntn? c) Một số gợi ý về điều chỉnh HD học: - Tìm cách kết nối giữa kiến thức toán ở nhà trường với thực tế ở đời sống xung quanh,…. - Căn cứ vào nhu cầu thực tiễn về cân, đong, đo, đếm, nhận dạng các hình, các số liệu về văn hoá, giáo dục, các thông tin liên quan đến thời sự chính trị,…đề xuất các bài tập có nội dung thực tiễn… - Tìm thông tin thực tế tại làng xã, địa phương (chứ không phải là các bài toán mô phỏng toán học,…. - Thực hành vận dụng tri thức toán học vào cuộc sống thông qua thu thập số liệu, đối chiếu, kiểm tra,… - Điều chỉnh, bổ sung, thay thế ĐDDH, các trò chơi, câu đố,.. cho phù hợp nội dung học tập.. Company Logo.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> • Một số Lưu ý Tài liệu Hướng dẫn học : 3. Điều chỉnh HD học ntn? c) Một số gợi ý về điều chỉnh HD học: Tóm lại : Có thể điều chỉnh HD học theo các hướng sau : - Điều chỉnh yêu cầu của lệnh (lôgô); - Thay đổi, điều chỉnh dữ liệu (giảm độ khó, tăng độ thúvị); - Thêm mẫu, gợi ý; - Thay đổi đồ dùng dạy học;. Company Logo.

<span class='text_page_counter'>(36)</span>

×