Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Chuong II 4 Vi tri tuong doi cua duong thang va duong tron

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (698.98 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ. Cho 2 đường thẳng a và b. Hãy nêu các vị trí tương đối của a và b trong mặtTrả phẳng? lời Hai đường thẳng song song. a b. Hai đường thẳng. Hai đường thẳng. cắt nhau. trùng nhau. a. . b. a. b.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Các vị trí của mặt trời so với đường chân trời là hình ảnh gì? o. oo o o.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Xét đờng tròn (O; R) và đờng thẳng a. Gọi H là chân đờng vuông góc hạ từ O đến đờng thẳng a. Khi đó OH là khoảng cách từ tâm O đến đờng thẳng a. O. a H.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> *Trờng hợp đờng thẳng a đi qua tâm O < .. R OH …. a A. O H. B.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> *Trờng hợp đờng thẳng a không đi qua tâm O 1. So s¸nh OH vµ R. O. <. R OH…. R a A. 2. TÝnh HA vµ HB theo OH vµ R. HB = HA =. 2. R  OH. 2. H. B.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> O ●. a. A. ●. H. ●B. C. .a OC…. = R OC ….

<span class='text_page_counter'>(8)</span> O.. a. C.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Định lí: Nếu một đường thẳng là tiếp tuyến của một đường tròn thì nó vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> O.. a. C. OC > R.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Gọi d là khoảng cách từ tâm O tới đường thẳng a ; OH=d. d. .O. a A. H. B. Đường thẳng a và (O) cắt nhau. . d….R <.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Gọi d là khoảng cách từ tâm O tới đường thẳng a ; OH=d .O d a. C. H. Đường thẳng a và (O) tiếp xúc. . d…R =.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Gọi d là khoảng cách từ tâm O tới đường thẳng a ; OH=d. .O d a. H. Đường thẳng a và (O) không giao nhau >  d…..R.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Gọi d là khoảng cách từ tâm O tới đường thẳng a ; OH=d. d. .O d. a A. H. .O. .O B. Đường thẳng a và (O) cắt nhau  d<R. a. C. H. Đường thẳng a và (O) tiếp xúc  d=R. d a. H Đường thẳng a và (O) không giao nhau  d>R.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Số điểm chung. Hệ thức giữa d và R. Đường thẳng và đường tròn cắt nhau. 2. d<R. Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau. 1. d=R. 0. d>R. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. Đường thẳng và đường tròn không giao nhau.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> ?3 Cho đường thẳng a và một điểm O cách a là 3cm. Vẽ đường tròn tâm O bán kính 5cm. a/ Đường thẳng a có vị trí như thế nào so với (O)? Vì sao ? b) Gọi B và C là các giao điểm của đường thẳng a và đường tròn (O) . Tính độ dài BC.. O 3cm. C. H. 5. cm. a B.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bài 17 -Sgk/109 Điền vào các chỗ trống trong bảng sau (R là bán kính đường tròn, d là khoảng cách từ tâm đến đường thẳng ) R. d. 5 cm. 3cm. 6 cm. 6 cm. 4 cm. 7 cm. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. Cắt nhau Tiếp xúc nhau Không giao nhau.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

×