Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác phân tích tài chính công ty tư vấn giám sát và xây dựng công trình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 80 trang )

Báo cáo tốt nghiệp
Chương I. Khái quát chung về
công ty tư vấn giám sát và xây dựng công trình
I. Giới thiệu chung về công ty tư vấn giám sát và xây dựng công trình
Tên công ty:Công ty tư vấn giám sát và xây dựng công trình
Địa chỉ :Số 33 - Dịch vọng Cầu Giấy Hà Nội
Điện thoại :043.8856356
FAX :88.56357
Email :Công ty TVGS.vnn
Giám Đốc :Ông Phạm Mạnh Lưu.
Quá trình hình thành và phát triển công ty tư vấn và giám sát xây dựng
công trình.
- Trong những năm 1980 -1995 ban quản lý dự án Thăng Long là một
trong những ban lớn của Bộ Giao Thông Vận Tải. Sau khi hoàn thành một số
công trình lớn như cầu Thăng Long, cầu Chương Dương, cầu Việt Trì, đường
Bắc Thăng Long Nội Bài, lúc đó ban bước vào giai đoạn khó khăn về công
việc . Do hết việc làm, toàn ban ở tình trạng: Người tồn đọng nhiều, thiếu kinh
phí trả lương, cơ quan lâm vào tình trạng túng thiếu và khó khăn.
- Trước tình hình trên, đồng chí tổng giám đốc ban Thăng Long báo cáo
Bộ giao thông vận tảI về việc tạo cơ hội để cán bộ chủ yếu: Kỹ Sư Cầu Đường,
Kỹ Sư Xây Dựng phát huy tính năng động, tự chủ, tự cứu mình đồng thời giảm
bớt được những khó khăn trước mắt cũng như lâu dài cho ban và được Bộ đồng
ý ra quyết định thành lập công ty Tư Vấn Giám Sát và Xây Dựng Công Trình.
Quyết định số 2901 QĐ/ TCCB ngày 31 tháng 10 năm 1996 và số 2992/
1998/QĐ/ BGTVT ngày 21 tháng 11 năm 1998 về việc cho phép ban quản lý dự
án Thăng Long thành lập “ công ty tư vấn giám sát và xây dựng công trình”, Với
những nhiệm vụ chủ yếu:
+ Giám sát thiết kế công trình đường thuỷ, đường bộ
+ Lập hồ sơ mời thầu, tư vấn đấu thầu, tư vấn giám sát, kiểm định chất
lượng công trình xây dựng.
Đinh Thị Thanh Thuỷ - QT07A1


1
Báo cáo tốt nghiệp
+ Xây dựng công trình giao thông không do công ty thiết kế trừ hợp đồng
theo hình thức chìa khoá trao tay
Quá trình phát triển của công ty:
Tháng 12/ 1998. Công ty được ổn định gồm ông: Phạm Văn Khánh làm
giám đốc, bốn phó giám đốc,… và các phòng nghiệp vụ. Mở tài khoản có con
dấu và trụ sở làm việc tại địa chỉ số 33- Dịch Vọng Cầu Giấy Hà Nội. Công ty
có đủ tư cách pháp nhân, từng bước đi vào hoạt động.
Cuối năm 2000 đồng chí Phạm Văn Khánh giám đốc ốm, không đủ sức
khoẻ để chỉ đạo công ty. Tháng 7 năm 2001. Đồng chí Phạm Mạnh Lưu phó
giám đốc lên làm giám đốc. Công việc từng bước đi vào ổn định phát triển. Từ
đó đến nay về cơ cấu tổ chức được bố trí như sau:
Lãnh đạo: Giám đốc và phó giám đốc.
Các phòng nghiệp vụ:
+ Phòng tổ chức hành chính
+ phòng tài chính kế toán
+ Phòng thí nghiệm
+ Phòng giám sát
+ Phòng kinh tế thị trường
+ Phòng kỹ thuật thi công
+ Phòng đầu tư
Với tổng số công nhân viên là 578 người. Trong đó nhân viên quản lý 55 người.
2. Chức năng nhiệm vụ của công ty:
Căn cứ quyết định số 26/ BXD-CSXD ngày 8 tháng 2 năm 1999 của bộ
trưởng bộ Xây Dựng. Cấp chứng chỉ hành nghề tư vấn giám sát và xây dựng cho
công ty. Với nội dung chủ yếu:
Thí nghiệm các chỉ tiêu kỹ thuật vật liệu xây dựng đất, bê tông và các chỉ
tiêu vật liệu khác.
Giám sát kỹ thuật xây dựng, kiểm định chất lượng các công trình xây

dựng.
Khảo sát thiết kế lập dự toán các công trình xây dựng.
Đinh Thị Thanh Thuỷ - QT07A1
2
Báo cáo tốt nghiệp
Thi công xây dựng các công trình xây dựng
3. Tổ chức bộ máy quản lý ở công ty tư vấn giám sát và xây dựng công
trình.
a,cơ cấu tổ chức quản lý
Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty theo kiểu cơ cấu trực tuyến chức
năng.
Sơ đồ bộ máy tổ chức
Đinh Thị Thanh Thuỷ - QT07A1
3
Giám đốc
Phó
Giám
đốc
Kỹ
thuật
Phó
Giám
đốc
Hành
chính
P.Giám
đốc Tư
vấn
giám
sát

Phó
Giám
đốc
Kinh tế
- TT
Kế
toán -
tài
chính
Tổ
chức
hành
chính

vấn
giám
sát
Kỹ
thuật
Nhân
viên
Nhân
viên
Nhân
viên
Nhân
viên
Kinh
tế thị
trường

Nhân
viên
Báo cáo tốt nghiệp
Đinh Thị Thanh Thuỷ - QT07A1
4
Báo cáo tốt nghiệp
b,Đặc điểm chức năng của từng phòng.
Giám đốc công ty: Là người có quyền lực cao nhất trong công ty, quyết
định các chiến lược và phương án kinh doanh, bổ nhiệm và miễn nhiệm phó
giám đốc, các trưởng phòng và cỏc vị trí quan trọng khác.
Phó giám đốc: Là người cộng sự đắc lực của giám đốc, được giám đốc uỷ
quyền để thực hiện chức năng, nhiệm vụ quản lý trong lĩnh vực được giao. Công
ty có 4 phó giám đốc.
Kế toán trưởng: Có vai trò tham mưu cho giám đốc về lĩnh vực kinh tế tài
chính – kế toán.
Các phòng ban chức năng được tổ chức căn cứ theo yêu cầu của công tác
kinh doanh bao gồm: Phòng tổ chức hành chính, phòng kỹ thuật thi công, phòng
kinh tế thị trường, phòng tài chính kế toán, phòng đầu tư, phòng giám sát, phòng
thí nghiệm…
Cơ cấu tổ chức và chức năng hoạt động của các phòng ban chức năng sẽ
được trình bày ở các mục sau:
+ Phòng tổ chức hành chính:
Biên chế: Gồm một trưởng phòng, một phó phòng và 3 nhân viên.
Chức năng: Tham mưu tư vấn cho giám đốc trong các mặt công tác, bố trí
tuyển dụng và đào tạo lao động, đảm bảo đời sống cho người lao động
Nhiệm vụ: Ban hành điều lệ, quy chế, quy định , nội quy hoạt động của
các bộ phận trong công ty.
Tuyển dụng lao động cho công ty khi cần thiết.
Bố trí lao động trong công ty sao cho phù hợp với tình hình sản xuất
Đào tạo , bồi dưỡng cán bộ,công nhân

Công tác quản lý hồ sơ cán bộ và công nhân trong công ty
Lập sổ bảo hiểm xã hội, sổ lao động, sổ hưu trí cho cán bộ công nhân viên
đến tuổi về hưu
Thăm hỏi cán bộ công nhân viên trong diện công ty quản lý khi ốm đau,
qua đời
Đinh Thị Thanh Thuỷ - QT07A1
5
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại đơn vị
kế toán tr ởng
kế toán tổng hợp
kế toán
tài sản cố
định
Thủ quỹ
kế toán
lao động
tiền l ơng
và tiền mặt
kế toán
ngân hàng
và thanh
toán công
nợ
Bỏo cỏo tt nghip
Kim tra theo dừi tng hp bỏo cỏo b v cỏc c quan liờn quan theo nh
k v t xut: V cht lng cỏn b, chớnh sỏch cỏn b, v lao ng thu nhp,
bo him lao ng, an ton lao ng
+ Phũng k toỏn ti chớnh:
Biờn ch: biờn ch nhõn s ca phũng k toỏn hin nay cú 6 ngi c
th hin theo s t chc nh sau:

Chc nng: Vỡ c im ca ngnh xõy dng l sn phm luụn gn lin
vi t ai v khụng tp trung mt ni c nh nờn cụng tỏc k toỏn ũi hi rt
phc tp Cụng ty ỏp dng hỡnh thc nht ký chung hch toỏn cỏc nghip
v kinh t phỏt sinh trong n v. Phũng k toỏn ó s dng maý tớnh vi cỏc
phn mm k toỏn chuyờn dng trong cụng tỏc hch toỏn.
Nhim v:
K toỏn trng: Cú nhim v t chc v kim tra vic thc hin cụng tỏc
k toỏn cụng ty v cỏc i sn xut
K toỏn tng hp: Chu trỏch nhim tng hp, hch toỏn chi tit giỏ thnh,
tng hp nguyờn vt liu, cụng c, dng c sn xut, theo dừi s bin ng ca
vt t. Ngoi ra k toỏn tng hp cũn phI bỏo cỏo ti chớnh v phõn tớch hot
ng kinh doanh ca cụng ty.
inh Th Thanh Thu - QT07A1
6
Báo cáo tốt nghiệp
Kế toán TSCĐ: Có nhiệm vụ ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu về tình
hình tăng giảm tài sản cố định, tình hình khấu hao tài sản.
Kế toán lao động tiền lương và tiền mặt: Theo dõi các nghiệp vụ liên quan
đến tính và trả lương, thưởng cho người lao động. Căn cứ vào bảng chấm công,
kế toán lập bảng thanh toán lương và trích nộp các quỹ, theo dõi các nghiệp vụ
về thu chi tiền mặt qua nghiệp lập các phiếu chi
Kế toán ngân hàng và thanh toán công nợ: Có trách nhiệm theo dõi các
quan hệ với ngân hàng về tiền gửi, tiền vay ngân hàng và các đơn vị kinh tế
khác.
Thủ quỹ: Làm nhiệm vụ thu chi tiền mặt và quản lý tiền mặt trong quỹ,
cùng với kế toán lao động tiền lương và tiền mặt, kế toán thanh toán tiến hành
thu chi tiền mặt tại các đơn vị.
+Phòng kinh tế thị trường:
Biên chế: Gồm 12 người: Một trưởng phòng, một phó phòng, và 10 nhân
viên được chia thành các bộ phận như sau: Bộ phận quản lý kỹ thuật và bộ phận

đấu thầu. Các bộ phận này ch?u sự quản lý của trưởng phòng. Nhân sự của các
bộ phận này luôn thay đổi sao cho phù hợp với tình hình sản xuất của công ty.
* Chức năng: Giúp giám đốc trong việc đấu thầu, lập kế hoạch đấu thầu và kế
hoạch thi công cụ thể, đồng thời phụ trách về kỹ thuật thi công
* Nhiệm vụ: Lập kế hoạch tuần, tháng, quý, năm, và báo cáo tình hình thực hiện
kế hoạch. Cuối năm trước năm kế hoạch, phòng kế hoạch lập kế hoạch năm để
trình lên ban giám đốc công ty duyệt, lập hồ sơ đăng ký dự thầu
+ Phòng tư vấn giám sát chất lượng:
Biên chế: Gồm một trưởng phòng, 2 phó phòng và 20 nhân viên. Thực
hiện chức năng và nhiệm vụ theo quyết định 1562/1999/QĐ - BGTVT ngày 26
tháng 6 năm 1999 của bộ trưởng bộ GTVT thực hiện một số nhiệm vụ chủ yếu
sau:
+Quản lý chất lượng là nhiệm vụ hàng đầu, chủ yếu đồng thời là trách
nhiệm cao nhất của tư vấn giám sát.
Đinh Thị Thanh Thuỷ - QT07A1
7
Báo cáo tốt nghiệp
+Kiểm tra đồ án thiết kế kỹ thuật, bản vẽ thi công được duyệt, đối chiếu
hiện trường, đề xuất với chủ đầu tư về phương án giảI quyết những tồn tại trong
hồ sơ thiết kế cho phù hợp thực tế.
+Thẩm tra và ký chấp thuận các bản vẽ thi công công trình, trình chủ đầu
tư phê duyệt.
Căn cứ hồ sơ thiết kế, các chỉ dẫn kỹ thuật đã duyệt trong hồ sơ thầu: Các
quy trình quy phạm, tiêu chuẩn ngành, tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành để triển
khai công tác trong quá trình thi công.
Kiểm tra đánh giá kịp thời các bộ phận các hạng mục công trình, nghiệm
thu trước khi chuyển giai đoạn thi công.
Phát hiện những sai sót, hư hỏng, khuyết tật, sự cố các bộ phận công
trình, lập biên bản theo quy định trình cấp có thẩm quyền giảI quyết.
Khi công trình hoàn thành đơn đốc nhà thầu lập hồ sơ hoàn thành công

trình, tham gia vào hội đồng nghiệm thu công trình hoàn thành đưa công trình
vào khai thác.
Kiểm tra và xúc tiến tiến độ tổng thể và chi tiết do nhà thầu lập, kiểm tra
đôn đốc nhà thầu thực hiện đúng tiến độ, nếu tiến độ bị vỡ hướng dẫn nhà thầu
lập lại cho phù hợp với thực tế.
Lập báo cáo tháng, quý, năm về tiến độ, chất lượng, khối lượng thanh
toán giảI ngân và những vấn đề vướng mắc cho chủ đầu tư.
Đình chỉ thi công khi thiết bị thi công không đúng chủng loại theo hồ sơ
mời thầu .Những công trình thi công không đúng quy trình, quy phạm và không
đúng với thiết kế. Lập văn bản đình chỉ báo cáo về chủ đầu tư và có biện pháp
xử lý yêu cầu nhà thầu thực hiện.
Tư vấn giỏm sát chịu trách nhiệm trước chủ đầu tư và có biện pháp xử lý
yêu cầu nhà thầu thực hiện
Tư vấn giám sát chịu trách nhiệm trước chủ đầu tư và pháp luật về tiến
độ, chất lượng giá thành theo hợp đồng. Chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại
cho chủ đầu tư do lỗi tư vấn giám sát gây nên.
Đinh Thị Thanh Thuỷ - QT07A1
8
Báo cáo tốt nghiệp
Thực hiện nghiêm chỉnh quy định: Trách nhiệm và hình thức xử lý với cá
nhân về vi phạm quản lý đảm bảo chất lượng các dự án xây dựng số
4391/2002/QĐ của Bộ Trưởng Bộ Giao Thông Vận Tải
+Phòng kỹ thuật thi công: Bao gồm 10 người
Trưởng phòng: một người, phó phòng một người, phụ trách kỹ thuật
chung một người ,kế toán vật tư một người, kế toán thanh toán một người, kỹ
sư thi công 5 gười
*Nhiệm vụ: Nghiên cứu các tài liệu thiết kế, thi công và các điều kiện có
liên quan
Phõn tích các tổ hợp công tác và xác định các công việc trong từng tổ hợp
Tính khối lượng công tác

Lựa chọn phương pháp thi công
Tính nhu cầu lao động và xe máy thi công
Tính toán thời hạn thực hiện các quy trình và xác định về mối liên hệ và
thời gian giữa các quá trình kế tiếp.
Vạch tiến độ công tác, và biểu đồ nhân lực và điều chỉnh kế hoạch tiến độ
Lập biểu đồ chi phí vận chuyển và dự trữ vật liệu
Đánh giá phương án tổ chức và kế hoạch tiến độ thi công
Đinh Thị Thanh Thuỷ - QT07A1
9
Báo cáo tốt nghiệp
Chương II. phân tích tình hình tài chính công ty tư vấn giám
sát và xây dựng công trình
Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Chỉ tiêu
mã số Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
-Tổng doanh thu 1 136.546.924.615 131.362.102.057 169.799.000.000
Trong đó : Doanh thu hàng
xuất khẩu
2
- Các khoản giảm trừ
(04+05+06+07)
3
+ Chiết khấu 4
+ Giảm giá hàng bán 5
+ Hàng bán bị trả lại 6
+ Thuế TTĐB, thuế xuất khẩu
phải nộp
7
1.Doanh thu thuần ( 01 – 03) 10 136.546.924.615 131.362.102.057 169.799.000.000
2.Giá vốn hàng bán 11 128.879.394.683 123.166.442.656 151.902.343.080

3.Lợi nhuận gộp (10- 11 ) 20 73667.529.932 8.195.659.401 17.896.656.920
4.Chi phí bán hàng 21
5.Chi phí quản lý công ty 22 5.035.995.682 5.745.968.088 8.886.700.089
6.Lợi nhuận thuần từ hoạt
động kinh doanh(20-(21+22)
30 2.631.534.250 2.419.691.313 9.009.956.831
-Thu nhập hoạt động tài chính 31 2.204.194.463 414.046.400
- Chi phí hoạt động tài chính 32 176.000 2.869.760.182 6.240.712.063
7.Lợi nhuận hoạt động tài
chính
40 -176.000 -665.565.719 -5.826.665.663
-Các khoản thu nhập bất
thường
41 1.512.650.256 13.636.361 362.567.768
- Chi phí bất thường 42 1.449.680.534 196.320.674 66.728.752
8.Lợi nhuận bất thường (41-
(42+43))
50 62.969.722 -182.684.310 295.839.016
9.Tổng lợi nhuận trước thuế
(30+40+50)
60 2.694.327.972 1.601.441.284 3.479.130.184
10.Thuế thu nhập công ty
phải nộp
70 512.461.210
11.Lợi nhuận sau thuế (60-
70 )
80 2.694.327.972 1.088.980.074 3.479.130.184
. Báo cáo kết quả kinh doanh
Một loại thông tin không kém phần quan trọng được sử dụng trong phân
tích tài chính là thông tin phản ánh trong báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh.

Đinh Thị Thanh Thuỷ - QT07A1
10
Báo cáo tốt nghiệp
Khác với bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh cho biết sự
dịch chuyển của vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp; nó
B¶ng cho phép dự tính khả năng hoạt động của doanh nghiẹp trong tương lai.
Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh đồng thời cũng giúp cho nhà phân tích so
sánh doanh thu và số tiền thực nhập quỹ khi bán hàng hoá, dịch vụ với tổng chi
phí phát sinh và số tiền thực xuất quỹ để vận hành doanh nghiệp. Trên cơ sở đó,
có thể xác định được kết quả sản xuất kinh doanh : lãi hay lỗ trong năm. Như
vậy, báo cáo kết quả kinh doanh phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh, phản ánh tình hình tài chính của một doanh nghiệp trong một thời kỳ
nhất định. Nó cung cấp những thông tin tổng hợp về tình hình và kết quả sử
dụng các tiềm năng về vốn, lao động, kỹ thuật và trình độ quản lý sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.
Biểu mẫu “Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh” có 3 phần:
+ Phần I: Lãi, lỗ.
+ Phần II: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước.
+ Phần III: Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ, được hoàn lại, được
miễn giảm.
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được lập trên cơ
sở các tài liệu:
+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh kỳ trước.
+ Sổ kế toán trong kỳ của các tài khoản từ loại 5 đến loại 9.
+ Sổ kế toán các tài khoản 133 “Thuế GTGT được khấu trừ” và tài
khoản 333 “Thuế GTGT phải nộp”.
Tác dụng của việc phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phản ánh các chỉ tiêu về doanh thu,
lợi nhuận và tình hình thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nước của doanh
nghiệp. Do đó, phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cũng cho ta

đánh giá khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp, biết được trong kỳ doanh
Đinh Thị Thanh Thuỷ - QT07A1
11
Báo cáo tốt nghiệp
nghiệp kinh doanh có lãi hay bị lỗ, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu và vốn là
bao nhiêu. Từ đó tính được tốc độ tăng trưởng của kỳ này so với kỳ trước và dự
đoán tốc độ tăng trong tương lai.
Ngoài ra, qua việc phân tích tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với nhà
nước, ta biết được doanh nghiệp có nộp thuế đủ và đúng thời hạn không. Nếu số
thuế còn phải nộp lớn chứng tỏ tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
là không khả quan.
Như vậy, việc phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh sẽ giúp ta
có những nhận định sâu sắc và đầy đủ hơn về tình hình tài chính của doanh
nghiệp. . Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là một trong bốn báo cáo tài chính bắt buộc mà
bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải lập để cung cấp cho người sử dụng thông tin
của doanh nghiệp. Nếu bảng cân đối kế toán cho biết những nguồn lực của cải
(tài sản) và nguồn gốc của những tài sản đó; và báo cáo kết quả kinh doanh cho
biết thu nhập và chi phí phát sinh để tính được kết quả lãi, lỗ trong một kỳ kinh
doanh, thì báo cáo lưu chuyển tiền tệ được lập để trả lời các vấn đề liên quan
đến luồng tiền vào ra trong doanh nghiệp, tình hình thu chi ngắn hạn của doanh
nghiệp. Những luồng vào ra của tiền và các khoản coi như tiền được tổng hợp
thành ba nhóm : lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động sản xuất kinh doanh, lưu
chuyển tiền tệ từ hoạt động tài chính và lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động bất
thường.
. Thuyết minh báo cáo tài chính
Thuyết minh báo cáo tài chính được lập nhằm cung cấp các thông tin về
tình hình sản xuất kinh doanh chưa có trong hệ thống báo cáo tài chính, đồng
thời giải thích thêm một số chỉ tiêu mà trong các báo cáo tài chính chưa được
trình bày nhằm giúp cho người đọc và phân tích các chỉ tiêu trong báo cáo tài

chính có một cái nhìn cụ thể và chi tiết hơn về sự thay đổi những khoản mục
trong bảng cân đối kế toán và kết quả hoạt động kinh doanh.
Đinh Thị Thanh Thuỷ - QT07A1
12
Báo cáo tốt nghiệp
“Thuyết minh báo cáo tài chính” được lập căn cứ vào những số liệu và
những tài liệu sau:
+ Các sổ kế toán kỳ báo cáo.
+ Bảng cân đối kế toán kỳ báo cáo.
+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh kỳ báo cáo.
+ Thuyết minh báo cáo tài chính kỳ trước, năm trước.
“ Thuyết minh báo cáo tài chính” trình bày 7 chỉ tiêu nhằm cụ thể hoá các
chỉ tiêu mà bảng cân đối kế toán không thể nêu lên hết được bao gồm:
+ Chỉ tiêu 1: Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp.
+ Chỉ tiêu 2: Chính sách kế toán áp dụng tại doanh nghiệp.
Khi lập hai chỉ tiêu này, phải quán triệt các nguyên tắc chung sau:
- Phần trình bày bằng lời văn phải ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu.
- Phần trình bày bằng số liệu phải thống nhất với số liệu trên cỏc báo
cáo khác
- Các chỉ tiêu thuộc phần chế độ kế toán áp dụng tại doanh nghiệp phải
thống nhất trong cả niên độ kế toán d?i với các báo cáo quý. Nếu có sự thay đổi
phải trình bày rõ ràng những lý do thay đổi.
- Trong các biểu số liệu, cột “số kế hoạch” thể hiện số liệu kế hoạch của
kỳ báo cáo, cột” số thực tế kỳ trước” thể hiện số liệu của kỳ ngay trước kỳ báo
cáo.
- Các chỉ tiêu đánh giá khái quát tình hình hoạt động của doanh nghiệp
chỉ sử dụng trong thuyết minh báo cáo tài chính năm.
+ Chỉ tiêu 3: “Chi tiết một số chỉ tiêu trong báo cáo tài chính” bao gồm:
3.1. Chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố: phản ánh toàn bộ chi
phí sản xuất kinh doanh phát sinh trong kỳ của doanh nghiệp, được phân chia

theo các yếu tố chi phí như sau:
Đinh Thị Thanh Thuỷ - QT07A1
13
Báo cáo tốt nghiệp
- Chi phí nguyên vật liệu.
- Chi phí nhân công.
- Chi phí khấu hao tài sản cố định.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài.
- Chi phí khác bằng tiền.
3.2. Tình hình tăng giảm tài sản cố định: phản ánh tổng số tăng giảm
của tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định thuê tài chính, tài sản cố định vô
hình theo từng nhóm tài sản trong kỳ báo cáo như nhà cửa, máy móc, thiết
bị cả về nguyên giá, giá trị hao mòn, giá trị còn lại và lý do tăng, giảm chủ yếu.
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này được lấy từ các tài khoản 211, 212, 213,
214 trong sổ cái.
3.3.Tình hình thu nhập của công nhân viên: phản ánh tổng số thu
nhập bình quân của công nhân viên từ tiền lương và các khoản tiền thưởng, các
khoản phụ cấp, trợ cấp có tính chất luong và các khoản tiền thưởng trước khi trừ
các khoản giảm trừ trong kỳ báo cáo.
3.4.Tình hình tăng giảm vốn chủ sở hữu: phản ánh tổng số tăng giảm
các nguồn vốn chủ sở hữu trong kỳ báo cáo như nguồn vốn kinh doanh, quỹ đầu
tư phát triển, quỹ dự phòng tài chính theo từng loại nguồn vốn và theo từng
nguồn cấp như ngân sách cấp, chủ sở hữu góp, nhận vốn góp liên doanh và lý
do tăng giảm chủ yếu.
3.5. Tình hình tăng giảm các khoản đầu tư vào đơn vị khác: phản ánh
tổng số tăng, giảm, kết quả các khoản đầu tư vào đơn vị khác theo từng loại đầu
tư trong kỳ báo cáo như đầu tư chứng khoán, góp vốn liên doanh ngắn hạn, dài
hạn và lý do tăng giảm chủ yếu.
3.6. Các khoản phải thu và nợ phải trả: phản ánh tình hình tăng giảm
các khoản phải thu và nợ phải trả, các khoản đã quá hạn thanh toán, đang tranh

chấp hoặc mất khả năng thanh toán trong kỳ báo cáo theo từng đối tượng cụ thể
và lý do chủ yếu.
Đinh Thị Thanh Thuỷ - QT07A1
14
Báo cáo tốt nghiệp
+ Chỉ tiêu 4: “Giải thích và thuyết minh một số tình hình và kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh”.
+ Chỉ tiêu 5: “Phương pháp lập một số chỉ tiêu đánh giá khái quát thực
trạng tài chính và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp ” bao gồm:
- Bố trí cơ cấu tài sản và nguồn vốn.
- Khả năng thanh toán.
- Tỷ suất sinh lời.
+ Chỉ tiêu 6: “ Đánh giá tổng quát các chỉ tiêu”. Đây là phần doanh
nghiệp tự đánh giá khái quát tình hình thực hiện các chỉ tiêu trong kỳ báo cáo
của mình cùng những khó khăn, thuận lợi mà doanh nghiệp gặp phải trong kỳ
báo cáo.
+ Chỉ tiêu 7: “ Các kiến nghị”
Doanh nghiệp đề xuất các kiến nghị với các cơ quan hữu quan về các
vấn đề liên quan đến chế độ, chính sách trong hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp.
Tác dụng của việc phân tích” Thuyết minh báo cáo tài chính”
Phân tích thuyết minh báo cáo tài chính sẽ cung cấp bổ sung những thông
tin chi tiết, cụ thể hơn về một số tình hình liên quan đến hoạt động kinh doanh
trong kỳ của doanh nghiệp. Cụ thể:
+ Phân tích chỉ tiêu “Chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố” sẽ cho ta
biết tình hình biến động của chi phí trong kỳ theo từng yếu tố chi phí: nguyên
vật liệu, nhân công, khấu hao.
+ Phân tích chỉ tiêu: “Tình hình tăng giảm tài sản cố định” sẽ cho ta biết
được tình hình biến động của tài sản cố định trong kỳ theo từng loại. Qua đó,
đánh giá được tình hình đầu tư, trang bị tài sản cố định của doanh nghiệp và xây

dựng được kế hoạch đầu tư.
+ Phân tích chỉ tiêu: “Tình hình thu nhập của công nhân viên” sẽ giúp ta
có những đánh giá chính xác hơn về sự phát triển của doanh nghiệp bởi vì không
Đinh Thị Thanh Thuỷ - QT07A1
15
Báo cáo tốt nghiệp
thể nói một doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả nếu thu nhập của người lao
đông có xu hướng giảm theo thời gian và thấp so với mặt bằng chung được. Thu
nhập của công nhân viên phải gắn liền với kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
+ Phân tích chỉ tiêu: “Tình hình tăng giảm nguồn vốn chủ sở hữu” để
thấy được tình hình biến động của tổng số nguồn vốn chủ sở hữu cũng như từng
loại nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp. Qua đó, đánh giá được tính hợp lý
của việc hình thành và sử dụng từng nguồn vốn chủ sở hữu.
+ Phân tích “Tình hình tăng giảm các khoản đầu tư vào các đơn vị khác”
để nắm được tình hình đầu tư và hiệu quả đầu tư vào các đơn vị khác.
+ Phân tích chỉ tiêu “Các khoản phải thu và nợ phải trả” sẽ nắm được
tình hình thanh toán các khoản phải thu và các khoản nợ phải trả trong kỳ của
doanh nghiệp.
Tình hình thanh toán các khoản phải thu và các khoản phải trả là một
trong những chỉ tiêu phản ánh khá sát thực chất lượng hoạt động tài chính. Nếu
hoạt động tài chính tốt, lành mạnh doanh nghiệp sẽ thanh toán kịp thời các
khoản nợ phải trả cũng như thu kịp thời các khoản nợ phải thu, tránh được tình
trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau cũng như tình trạng công nợ dây dưa kéo dài,
tình trạng tranh chấp, mất khả năng thanh toán.
+ Phân tích các chỉ tiêu về tỷ suất lợi nhuận sẽ phản ánh hiệu quả hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp. Các tỷ suất lợi nhuận càng lớn so với trước
thì chứng tỏ hiệu quả kinh doanh càng tăng.
. Phân tích khái quát tình hình tài chính
Để đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp, trước tiên
phải so sánh tổng tài sản và tổng nguồn vốn giữa kì và đầu năm. Qua so sánh, có

thể thấy được sự thay đổi quy mô vốn mà doanh nghiệp sử dụng trong kỳ cũng
như khả năng huy động vốn của doanh nghiệp. Tuy nhiên, số tổng cộng của tài
sản và nguồn vốn tăng giảm là do nhiều nguyên nhân khác nhau, do đó cần đi
sâu phân tích các mối quan hệ giữa các chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán.
Đinh Thị Thanh Thuỷ - QT07A1
16
Báo cáo tốt nghiệp
Tài sản của doanh nghiệp bao gồm tài sản lưu động và tài sản cố định. Hai
loại tài sản này được hình thành chủ yếu từ nguồn vốn chủ sở hữu, nhưng cân
đối này chỉ mang tính lí thuyết tức là nguồn vốn chủ sở hữu chủ doanh nghiệp
đủ trang trải các loại tài sản cho các hoạt động chủ yếu mà không phải đi vay
hoặc chiếm dụng. Thực tế thường xảy ra 1 trong 2 trường hợp sau:
- Trường hợp doanh nghiệp thừa nguồn vốn, không sử dụng hết nên sẽ bị chiếm
dụng.
- Trường hợp doanh nghiệp thiếu vốn để trang trải tài sản nên doanh nghiệp phải
đi vay hoặc chiếm dụng vốn từ bên ngoài.
Qua phân tích các mối quan hệ cân đối, cho thấy số vốn doanh nghiệp bị
chiếm dụng (hoặc đi chiếm dụng) đúng bằng số chênh lệch giữa số tài sản phải
thu và nợ phải trả.
Bên cạnh đó, trong phân tích tổng quát ta còn tính toán và so sánh các chỉ
tiêu tỉ suất tài trợ đẻ thấy được khả năng đảm bảo về mặt tài chính và tính chủ
động trong kinh doanh của công ty (phần này được trình bày trong phân tích kết
cấu nguồn vốn của doanh nghiệp). Bên cạnh đó, về khả năng thanh toán cũng
cần được quan tâm chú ý ( được trình bày ở phần nhu cầu và khả năng thanh
toán)
1.5.1.2. Phân tích chi tiết tình hình tài chính
Trong phân tích chi tiết tình hình tài chính ta đi phân tích tình hình phân
bổ vốn, xem xét doanh nghiệp đã phân bổ vốn hợp lí và phát huy hiệu quả chưa?
Để phân tích, ta tiến hành xác định tỉ trọng từng khoản vốn ở thời điểm đầu kì
và cuối kì và so sánh sự thay đổi về tỉ trọng giữa đầu kì và cuối kì nhằm tìm ra

nguyên nhân của sự chênh lệch này. Qua so sánh ta thấy được sự thay đổi về số
lượng, quy mô và tỉ trọng của từng loại vốn. Để có thể thấy được tình hình thay
đổi của tài sản là hợp lí hay không cần đi sâu nghiên cứu sự biến động của tài
sản. Việc đầu tư chiều sâu, mua sắm trang thiết bị, đổi mới công nghệ để tạo tiền
đề tăng năng suất lao động và sử dụng vốn đầu tư có hiệu quả hoặc đầu tư tài
chính dài hạn được xem xét thông qua các chỉ tiêu: Tỉ suất đầu tư chung, tỉ suất
Đinh Thị Thanh Thuỷ - QT07A1
17
Báo cáo tốt nghiệp
đầu tư tài sản cố định, tỉ suất đầu tư tài chính dài hạn. Bên cạnh đó việc phân
tích kết cấu nguồn vốn; phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán;
phân tích hiệu quả và khả năng sinh lợi của vốn; phân tích tình hình đảm bảo
vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ được phân tích một cách cụ thể và
được trình bày cụ thể trong Chương 2 của đồ án này.
Một loại thông tin không kém phần quan trọng được sử dụng trong phân
tích tài chính là thông tin phản ánh trong báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh.
Khác với bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh cho biết sự
dịch chuyển của vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp; nó
cho phép dự tính khả năng hoạt động của doanh nghiẹp trong tương lai. Báo cáo
kết quả sản xuất kinh doanh đồng thời cũng giúp cho nhà phân tích so sánh
doanh thu và số tiền thực nhập quỹ khi bán hàng hoá, dịch vụ với tổng chi phí
phát sinh và số tiền thực xuất quỹ để vận hành doanh nghiệp. Trên cơ sở đó, có
thể xác định được kết quả sản xuất kinh doanh : lãi hay lỗ trong năm. Như vậy,
báo cáo kết quả kinh doanh phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh,
phản ánh tình hình tài chính của một doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định.
Nó cung cấp những thông tin tổng hợp về tình hình và kết quả sử dụng các tiềm
năng về vốn, lao động, kỹ thuật và trình độ quản lý sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp.
Biểu mẫu “Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh” có 3 phần:
+ Phần I: Lãi, lỗ.

+ Phần II: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước.
+ Phần III: Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ, được hoàn lại, được
miễn giảm.
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được lập trên cơ
sở các tài liệu:
+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh kỳ trước.
Đinh Thị Thanh Thuỷ - QT07A1
18
Báo cáo tốt nghiệp
+ Sổ kế toán trong kỳ của các tài khoản từ loại 5 đến loại 9.
+ Sổ kế toán các tài khoản 133 “Thuế GTGT được khấu trừ” và tài
khoản 333 “Thuế GTGT phải nộp”.
Tác dụng của việc phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phản ánh các chỉ tiêu về doanh thu,
lợi nhuận và tình hình thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nước của doanh
nghiệp. Do đó, phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cũng cho ta
đánh giá khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp, biết được trong kỳ doanh
nghiệp kinh doanh có lãi hay bị lỗ, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu và vốn là
bao nhiêu. Từ đó tính được tốc độ tăng trưởng của kỳ này so với kỳ trước và dự
đoán tốc độ tăng trong tương lai.
Ngoài ra, qua việc phân tích tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với nhà
nước, ta biết được doanh nghiệp có nộp thuế đủ và đúng thời hạn không. Nếu số
thuế còn phải nộp lớn chứng tỏ tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
là không khả quan.
Như vậy, việc phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh sẽ giúp ta
có những nhận định sâu sắc và đầy đủ hơn về tình hình tài chính của doanh
nghiệp. . Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là một trong bốn báo cáo tài chính bắt buộc mà
bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải lập để cung cấp cho người sử dụng thông tin
của doanh nghiệp. Nếu bảng cân đối kế toán cho biết những nguồn lực của cải

(tài sản) và nguồn gốc của những tài sản đó; và báo cáo kết quả kinh doanh cho
biết thu nhập và chi phí phát sinh để tính được kết quả lãi, lỗ trong một kỳ kinh
doanh, thì báo cáo lưu chuyển tiền tệ được lập để trả lời các vấn đề liên quan
đến luồng tiền vào ra trong doanh nghiệp, tình hình thu chi ngắn hạn của doanh
nghiệp. Những luồng vào ra của tiền và các khoản coi như tiền được tổng hợp
thành ba nhóm : lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động sản xuất kinh doanh, lưu
chuyển tiền tệ từ hoạt động tài chính và lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động bất
thường.
Đinh Thị Thanh Thuỷ - QT07A1
19
Báo cáo tốt nghiệp
. Thuyết minh báo cáo tài chính
Thuyết minh báo cáo tài chính được lập nhằm cung cấp các thông tin về
tình hình sản xuất kinh doanh chưa có trong hệ thống báo cáo tài chính, đồng
thời giải thích thêm một số chỉ tiêu mà trong các báo cáo tài chính chưa được
trình bày nhằm giúp cho người đọc và phân tích các chỉ tiêu trong báo cáo tài
chính có một cái nhìn cụ thể và chi tiết hơn về sự thay đổi những khoản mục
trong bảng cân đối kế toán và kết quả hoạt động kinh doanh.
“Thuyết minh báo cáo tài chính” được lập căn cứ vào những số liệu và
những tài liệu sau:
+ Các sổ kế toán kỳ báo cáo.
+ Bảng cân đối kế toán kỳ báo cáo.
+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh kỳ báo cáo.
+ Thuyết minh báo cáo tài chính kỳ trước, năm trước.
“ Thuyết minh báo cáo tài chính” trình bày 7 chỉ tiêu nhằm cụ thể hoá các
chỉ tiêu mà bảng cân đối kế toán không thể nêu lên hết được bao gồm:
+ Chỉ tiêu 1: Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp.
+ Chỉ tiêu 2: Chính sách kế toán áp dụng tại doanh nghiệp.
Khi lập hai chỉ tiêu này, phải quán triệt các nguyên tắc chung sau:
- Phần trình bày bằng lời văn phải ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu.

- Phần trình bày bằng số liệu phải thống nhất với số liệu trên cỏc báo
cáo khác
- Các chỉ tiêu thuộc phần chế độ kế toán áp dụng tại doanh nghiệp phải
thống nhất trong cả niên độ kế toán d?i với các báo cáo quý. Nếu có sự thay đổi
phải trình bày rõ ràng những lý do thay đổi.
- Trong các biểu số liệu, cột “số kế hoạch” thể hiện số liệu kế hoạch của
kỳ báo cáo, cột” số thực tế kỳ trước” thể hiện số liệu của kỳ ngay trước kỳ báo
cáo.
Đinh Thị Thanh Thuỷ - QT07A1
20
Báo cáo tốt nghiệp
- Các chỉ tiêu đánh giá khái quát tình hình hoạt động của doanh nghiệp
chỉ sử dụng trong thuyết minh báo cáo tài chính năm.
+ Chỉ tiêu 3: “Chi tiết một số chỉ tiêu trong báo cáo tài chính” bao gồm:
3.1. Chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố: phản ánh toàn bộ chi
phí sản xuất kinh doanh phát sinh trong kỳ của doanh nghiệp, được phân chia
theo các yếu tố chi phí như sau:
- Chi phí nguyên vật liệu.
- Chi phí nhân công.
- Chi phí khấu hao tài sản cố định.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài.
- Chi phí khác bằng tiền.
3.2. Tình hình tăng giảm tài sản cố định: phản ánh tổng số tăng giảm
của tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định thuê tài chính, tài sản cố định vô
hình theo từng nhóm tài sản trong kỳ báo cáo như nhà cửa, máy móc, thiết
bị cả về nguyên giá, giá trị hao mòn, giá trị còn lại và lý do tăng, giảm chủ yếu.
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này được lấy từ các tài khoản 211, 212, 213,
214 trong sổ cái.
3.3.Tình hình thu nhập của công nhân viên: phản ánh tổng số thu
nhập bình quân của công nhân viên từ tiền lương và các khoản tiền thưởng, các

khoản phụ cấp, trợ cấp có tính chất luong và các khoản tiền thưởng trước khi trừ
các khoản giảm trừ trong kỳ báo cáo.
3.4.Tình hình tăng giảm vốn chủ sở hữu: phản ánh tổng số tăng giảm
các nguồn vốn chủ sở hữu trong kỳ báo cáo như nguồn vốn kinh doanh, quỹ đầu
tư phát triển, quỹ dự phòng tài chính theo từng loại nguồn vốn và theo từng
nguồn cấp như ngân sách cấp, chủ sở hữu góp, nhận vốn góp liên doanh và lý
do tăng giảm chủ yếu.
3.5. Tình hình tăng giảm các khoản đầu tư vào đơn vị khác: phản ánh
tổng số tăng, giảm, kết quả các khoản đầu tư vào đơn vị khác theo từng loại đầu
Đinh Thị Thanh Thuỷ - QT07A1
21
Báo cáo tốt nghiệp
tư trong kỳ báo cáo như đầu tư chứng khoán, góp vốn liên doanh ngắn hạn, dài
hạn và lý do tăng giảm chủ yếu.
3.6. Các khoản phải thu và nợ phải trả: phản ánh tình hình tăng giảm
các khoản phải thu và nợ phải trả, các khoản đã quá hạn thanh toán, đang tranh
chấp hoặc mất khả năng thanh toán trong kỳ báo cáo theo từng đối tượng cụ thể
và lý do chủ yếu.
+ Chỉ tiêu 4: “Giải thích và thuyết minh một số tình hình và kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh”.
+ Chỉ tiêu 5: “Phương pháp lập một số chỉ tiêu đánh giá khái quát thực
trạng tài chính và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp ” bao gồm:
- Bố trí cơ cấu tài sản và nguồn vốn.
- Khả năng thanh toán.
- Tỷ suất sinh lời.
+ Chỉ tiêu 6: “ Đánh giá tổng quát các chỉ tiêu”. Đây là phần doanh
nghiệp tự đánh giá khái quát tình hình thực hiện các chỉ tiêu trong kỳ báo cáo
của mình cùng những khó khăn, thuận lợi mà doanh nghiệp gặp phải trong kỳ
báo cáo.
+ Chỉ tiêu 7: “ Các kiến nghị”

Doanh nghiệp đề xuất các kiến nghị với các cơ quan hữu quan về các
vấn đề liên quan đến chế độ, chính sách trong hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp.
Tác dụng của việc phân tích” Thuyết minh báo cáo tài chính”
Phân tích thuyết minh báo cáo tài chính sẽ cung cấp bổ sung những thông
tin chi tiết, cụ thể hơn về một số tình hình liên quan đến hoạt động kinh doanh
trong kỳ của doanh nghiệp. Cụ thể:
+ Phân tích chỉ tiêu “Chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố” sẽ cho ta
biết tình hình biến động của chi phí trong kỳ theo từng yếu tố chi phí: nguyên
vật liệu, nhân công, khấu hao.
Đinh Thị Thanh Thuỷ - QT07A1
22
Báo cáo tốt nghiệp
+ Phân tích chỉ tiêu: “Tình hình tăng giảm tài sản cố định” sẽ cho ta biết
được tình hình biến động của tài sản cố định trong kỳ theo từng loại. Qua đó,
đánh giá được tình hình đầu tư, trang bị tài sản cố định của doanh nghiệp và xây
dựng được kế hoạch đầu tư.
+ Phân tích chỉ tiêu: “Tình hình thu nhập của công nhân viên” sẽ giúp ta
có những đánh giá chính xác hơn về sự phát triển của doanh nghiệp bởi vì không
thể nói một doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả nếu thu nhập của người lao
đông có xu hướng giảm theo thời gian và thấp so với mặt bằng chung được. Thu
nhập của công nhân viên phải gắn liền với kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
+ Phân tích chỉ tiêu: “Tình hình tăng giảm nguồn vốn chủ sở hữu” để
thấy được tình hình biến động của tổng số nguồn vốn chủ sở hữu cũng như từng
loại nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp. Qua đó, đánh giá được tính hợp lý
của việc hình thành và sử dụng từng nguồn vốn chủ sở hữu.
+ Phân tích “Tình hình tăng giảm các khoản đầu tư vào các đơn vị khác”
để nắm được tình hình đầu tư và hiệu quả đầu tư vào các đơn vị khác.
+ Phân tích chỉ tiêu “Các khoản phải thu và nợ phải trả” sẽ nắm được
tình hình thanh toán các khoản phải thu và các khoản nợ phải trả trong kỳ của

doanh nghiệp.
Tình hình thanh toán các khoản phải thu và các khoản phải trả là một
trong những chỉ tiêu phản ánh khá sát thực chất lượng hoạt động tài chính. Nếu
hoạt động tài chính tốt, lành mạnh doanh nghiệp sẽ thanh toán kịp thời các
khoản nợ phải trả cũng như thu kịp thời các khoản nợ phải thu, tránh được tình
trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau cũng như tình trạng công nợ dây dưa kéo dài,
tình trạng tranh chấp, mất khả năng thanh toán.
+ Phân tích các chỉ tiêu về tỷ suất lợi nhuận sẽ phản ánh hiệu quả hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp. Các tỷ suất lợi nhuận càng lớn so với trước
thì chứng tỏ hiệu quả kinh doanh càng tăng.
Đinh Thị Thanh Thuỷ - QT07A1
23
Bỏo cỏo tt nghip
I. c im t chc cụng tỏc k toỏn:
Bảng 2.1- bảng cân đối kế toán
Công ty t vấn và XDCT ( ngày 31 tháng 12 năm 2005 )
n v : ng
STT TàI sản MS
u nm 2005 Cui nm 2005
A TSLĐ và Đầu t ngắn hạn 100 86.859.500.851 139.130.925.550
I Tiền 110 432.774.176 7.253.833.183
1 Tiền mặt tại quỹ ( gồm cả ngân
phiếu)
111 27.718.120 398.979.179
2 Tiền gửi ngân hàng 112 405.056.056 6.854.854.004
3 Tiền đang chuyển 113
II Các khoản đttc ngắn hạn 120
1 Đầu t chứng khoán ngắn hạn 121
2 Đầu t ngắn hạn khác 128
3 Dự phòng giảm giá đtnh 129

III Các khoản phải thu 130 40.778.563.200 74.626.578.111
1 Phải thu của khách hàng 131 38.244.928.461 61.131.806.884
2 Trả trớc cho ngời bán 132 1.051.525.782 4.097.587.455
3 Thuế gtgt đợc khấu trừ 133 441.257.516 0
4 Phải thu nội bộ 133 754.451.441 8.966.807.856
Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực
thuộc
134
Phải thu nội bộ khác 135
5 Các khoản phải thu khác 138 286.400.000 430.375.916
6 Dự phòng các khoản phải thu khó
đòi
139
IV Hàng tồn kho 140 43.258.208.722 54.785.391.532
1 Hàng mua đang đi trên đờng 141
2 Nguyên vật liệu tồn kho 142 393.273.368 1.132.787.392
3 Công cụ dụng cụ trong kho 143 59.318.197 63.225.145
4 Chi phí sx kinh doạnh dở dang 144 42.805.617.157 53.589.378.995
5 Thành phẩm tồn kho 145
6 Hàng tồn kho 146
7 Hàng gửi đi bán 147
8 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 149
V Tslđ khác 150 2.389.954.753 2.465.122.724
1 Tạm ứng 151 1.457.215.686 1.844.815.173
2 Chi phí trả trớc 152 922.739.067 620.307.551
3 Chi phí chờ kết chuyển 153
4 Tài sản thiếu chờ xử lý 154
5 Các khoản ký quỹ ký cợc ngắn
hạn
155 10.000.000

VI Chi sự nghiệp 160 0 0
1 Chi sự nghiệp năm trớc 161
2 Chi sự nghiệp năm nay 162
B tscđ và đâù t dàI hạn 200 30.127.31.875 30.592.109.117
inh Th Thanh Thu - QT07A1
24
Bỏo cỏo tt nghip
I Tài sản cố định 210 30.117.341.875 30.518.472.753
1 Tài sản cố định hữu hình 211 30.117.341.875 30.518.472.753
Nguyên giá 212 52.510.231.697 61.629.383.549
Giá trị hao mòn luỹ kế 213 -22.392.889.822 -31.110.910.796
2 Tài sản cố định thuê tài chính 214
Nguyên giá 215
Giá trị hao mòn luỹ kế 216
3 Tài sản cố định vô hình 217
Nguyên giá 218
Giá trị hao mòn luỹ kế 219
II Các khoản đttc dài hạn 220 10.000.000 10.000.000
1 Đầu t chứng khoán dài hạn 221 10.000.000 10.000.000
2 Góp vốn liên doanh 222
3 Các khoản đầu t dài hạn khác 228
4 Dự phòng giảm giá đầu t dài
hạn(*)
229
III Chi phí XDCB dở dang 230 63.636.364
IV Các khoản ký quỹ ký cợc dài hạn 240
Tổng cộng tàI sản 250 116.986.842.726 169.723.034.667
STT nguồn vốn Ms
S u nm S cui nn
A nợ phảI trả 300 113.459.094.23 163.931.507.765

I Vay ngắn hạn 310 103.377.560.075 144.641.944.136
1 Vay ngắn hạn 311 64.551.432.125 85.772.763.922
2 Nợ dài hạn đến hạn trả 312 5.250.700.000 5.690.046.300
3 Phải trả cho ngời bán 313 14.475.618.821 23.499.720.011
4 Ngời mua trả tiền trớc 314 10.231.425.509 9.039.567.793
5 Thuế và các khoản phải nộp nhà
nớc
315 -169.467.042 -417.856.676
6 Phải trả công nhân viên 316 2.394.480.539 5.553.747.149
7 Phải trả các đơn vị nội bộ 317 5.018.581.897 11.502.627.265
8 Các khoản phải trả phải nộp khác 318 1.624.788.226 4.001.328.372
II Nợ dài hạn 320 10.016.534.168 19.289.563.629
1 Vay dài hạn 321 10.016.534.168 19.289.563.629
2 Nợ dài hạn 322
III Nợ khác 330 65.000.000 0
1 Chi phí phảI trả 331 65.000.000
2 Tài sản thừa chờ xử lý 332
3 Nhận ký quỹ ký cợc dài hạn 333
B nguồn vốn chủ sở hữu 400 3.527.748.483 5.791.526.902
I Nguồn vốn quỹ 410 3.568.317.545 5.763.994.964
1 Nguồn vốn kinh doanh 411 3.511.175.804 5.141.604.23
2 Chênh lệch đánh giá lại tài sản 412
3 Chênh lệch tỷ giá 413
4 Quỹ đầu t và phát triển 414 131.569.536 278.282.678
5 Quỹ dự phòng tài chính 415 7.126.206 86.322.939
6 Lợi nhuận cha phân phối 416 -81.554.001 257.785.104
7 Nguồn vốn đầu t xây dựng cơ
bản
417
inh Th Thanh Thu - QT07A1

25

×