Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

KẾ HOẠCH SỬ DỤNG BẢN đồ TRONG DẠY HỌC GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MÔN LỊCH SỬ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.63 MB, 73 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
KHOA SƯ PHẠM LỊCH SỬ
---------------

Tiểu Luận Nhóm
Ngành sư phạm Lịch Sử
TÊN ĐỀ TÀI: KẾ HOẠCH SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG DẠY
HỌC GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MÔN LỊCH SỬ

Giáo viên hướng dẫn: TS. Đậu Khắc Tài
Sinh viên thực hiện: Đỗ Lê Đức Hiền; Vang Thị Kim Yến; Lê Thị
Khánh Huyền; Nguyễn Gia Bảo Khánh.
Nhóm: 4- SPLS.
Lớp: Bản đồ Giáo Khoa.
Khóa 60A.

Vinh – 2021

1


MỤC LỤC:
Bài 21: Phong trào yêu nước của
nhân dân Việt Nam………..……..31

A. Mở đầu:…………………………3
1. Lý do chọn đề tài:………………3

3. Lịch sử lớp 12:……………..….38

2. Nội dung SGK lớp 10_11_12:.....3



Bài 1: Sự hình thành trật tự thế giới
mới sau chiến tranh thế giới thứ
II………………………………….38

B. Nội dung:……………………….5
1. Lịch sử lớp 10:………………….5

Bài 2: Liên Xô và các nước Đông
Âu (1945-2000). Liên Bang Nga
(1991-2000)…...............................39

Bài 11: Tây Âu thời kỳ Trung
đại…………………………….........5
Bài 14: Các quốc gia cổ đại trên
nước Việt Nam................................7

Bài 4: Các nước Đông Nam Á và
Ấn Độ……….……………………42

Bài 16: Thời kỳ Bắc thuộc và các
cuộc đấu tranh…………………....8

Bài 5: Các nước Châu Phi và Mỹ
La Tinh..................………………44

Bài 19: Những cuộc kháng chiến
chống ngoại xâm từ X-XV………11

Bài 20: Các cuộc kháng chiến chông

thực dân pháp kết thúc…….........46

Bài 30: Chiến tranh giành độc lập
của các thuộc địa Anh ở Bắc
Mỹ……….......................................12

Bài 6: Nước Mỹ…………………..49
Bài 7: Tây Âu…………………….56

2. Lịch Sử lớp 11:………………...15

Bài 14: Phong trào cách mạng
1930-1935…………………………53

Bài 1: Nhật Bản……………….....15

Bài 16: Phong trào giải phóng dân
tộc và tổng khởi nghĩa Tháng Tám
(1939-1945). Nước Việt Nam DCCH
ra đời……………………………...59
Bài 18: Những năm đầu của cuộc
kháng chiến toàn Quốc chống thực
dân Pháp (1946-1950)……………66
C. Kết luận:……………………....71
1. Tổng kết:……………………….71
2. Đánh giá thành viên:……..……72

Bài 6: Chiến tranh thế giới thứ
I……………………………….......18
Bài 16: Các nước ĐNA giữa hai

cuộc chiến tranh…………………22
Bài 19: Nhân dân Việt Nam kháng
chiến chống Pháp xâm lược…....25

2


A. MỞ ĐẦU:
1. Lý do chọn đề tài:
Trong giảng dạy môn Lịch sử; việc sử dụng hệ thống bản đồ và lược đồ rất quan
trọng. Chính vì vậy là những sinh viên thuộc nghành sư phạm Lịch sử; chúng em
nhận thấy cần xác định làm thế nào để khai thác có hiệu quả bản đồ; lược đồ trong
giảng dạy mơn Lịch sử giúp học sinh phát huy theo hướng tích cực.
Với đề tài này chúng em đã lựa chọn một số trong chương trình Trung học phổ
thơng: với nội dung bài đã được xác định sẵn và số lượng bản đồ được biên tập
theo từng bài, từng nội dung; thì sẽ được xác định mỗi bản đồ trong giảng dạy sẽ
được sử dụng vào bài học như thế nào nhằm tăng hiệu quả cho bài học; đồng thời
thúc đấy tinh thần học tập môn Lịch sử cho học sinh.
2. Nội dung SGK lớp 10_11_12:
Lớp

10

11

Tổng số Số bài có sử Các bài được chọn vào tiểu
bài trong dụng bản
luận.
SGK
đồ trong

giảng dạy
40 bài.
23 bài có sử Gồm 5 bài:
dụng bản đồ. - Bài 11: Tây Âu thời kỳ
trung đại.
- Bài 14: Các quốc gia cổ đại
trên đất nước Việt Nam.
- Bài 16: Thời kỳ Bắc thuộc
và các cuộc đấu tranh.
- Bài 19: Những cuộc kháng
chiến chống ngoại xâm từ thế
kỷ X-XV.
- Bài 30: Chiến tranh giành
độc lập của các thuộc địa
Anh ở Bắc Mỹ.
24 bài.
24 bài có sử Gồm 5 bài:
dụng bản đồ. - Bài 1: Nhật Bản.
- Bài 6: Chiến tranh thế giới
thứ nhất.
- Bài 16: Các nước ĐNA giữa
2 cuộc chiến tranh (19181939).
- Bài 19: Nhân dân Việt Nam
3

Thành viên
đảm nhận.
Nguyễn Gia
Bảo Khánh.


Vang Thị Kim
Yến.


12

27 bài.

kháng chiến chống Pháp xâm
lược (từ năm 1858-trước năm
1873).
- Bài 21: Phong trào yêu
nước chống Pháp của nhân
dân Việt Nam.
16 bài sử
Gồm 10 bài:
dụng bản đồ. - Bài 1: Sự hình thành trật tự
thế giới mới sau chiến tranh
thế giới thứ hai (1945-1949).
- Bài 2: Liên Xô và các nước
Đông Âu (1945-2000); Liên
Bang Nga (1991-2000).
- Bài 4: Các nước ĐNA và
Ấn Độ.
- Bài 5: Các nước Châu Phi
và Mỹ La Tinh.
- Bài 6: Nước Mỹ.
- Bài 7: Tây Âu.
- Bài 14: Phong trào cách
mạng 1930-1935.

- Bài 16: Phong trào giải
phóng dân tộc và tổng khởi
nghĩa Tháng Tám (19391945). Nước Việt Nam
DCCH ra đời.
- Bài 18: Những năm đầu của
cuộc kháng chiến toàn Quốc
chống thực dân Pháp (19461950).
- Bài 20: Cuộc kháng chiến
toàn quốc chống thực dân
Pháp (1953-1954).

Đỗ Lê Đức
Hiền.
Lê Thị Khánh
Huyền.

3. Đánh giá chung thái độ làm việc nhóm:
Nhìn chung trong quá trình làm bài, sửa bài, tất cả các thành viên đều nghiêm túc,
luôn chủ động nhận nhiệm vụ và hoàn thành nhiệm vụ được giao đúng thời hạn.
Hầu hết các thành viên trong nhóm đều lắng nghe và có nhiều ý kiến bổ sung cho
nhau để bài tiểu luận của nhóm được hồn thiện hơn.
4


B. NỘI DUNG:
1. LỊCH SỬ 10: (Nguyễn Gia Bảo Khánh).
BÀI 11: TÂY ÂU THỜI KỲ TRUNG ĐẠI:
1. Nội dung cần sử dụng bản đồ:
- Sử dụng bản đồ ở phần nội dung:
+ Tìm hiểu những cuộc phát kiến địa lý.

2. Mục tiêu sử dụng bản đồ trong dạy học:
- Giúp HS thông qua bản đồ rèn luyện được kỹ năng quan sát bản đồ, lược đồ.
- Qua bản đồ, lược đồ được sử dụng HS nắm được kiến thức trọng tâm của bài:
Nguyên nhân dẫn đến các cuộc phát kiến địa lý, các con đường phát kiến địa lý,…
3. Bản đồ, lược đồ được sử dụng trong bài học:

Lược đồ những cuộc phát kiến địa lý.

4. Nội dung hoạt động sử dụng bản đồ:
5


Hoạt động của GV
* Nhiệm vụ: Gv trình chiếu lược đồ lên
màn hình:

Hoạt động của HS

Chia lớp thành 4 nhóm, đưa ra câu hỏi
nhiệm vụ:
- Em hãy cho biết nguyên nhân nào dẫn
đến các cuộc phát kiến địa lí?
- Hãy nêu các cuộc phát kiến địa lí lớn?

* HS theo dõi lược đồ, kết hợp sgk,
làm việc theo nhóm và trả lời câu hỏi
dưới sự nhìn nhận trên lược đồ.
+Nguyên Nhân
-Do yêu cầu phát triển của sản xuất,
các thương nhân châu Âu cần nhiều

vàng bạc, nguyên liệu và thị trường
mới.
- Họ muốn tìm những con đường biển
để sang bn bán với Ấn Độ và các
nước phương Đông.
- Những tiến bộ về kĩ thuật hàng hải: la
bàn, kĩ thuật đóng tàu... là điều kiện để
thực hiện các cuộc phát kiến địa lý.
+Các cuộc phát kiến địa lí lớn
-Năm 1487, B. Đi-a-xơ đi vịng quanh
điểm cực Nam châu Phi, tìm ra mũi
Hảo Vọng.
- Năm 1497, Va-xcơ đơ Ga-ma chỉ huy
đồn tàu từ Lisbon đến mũi Hảo Vọng.
Đến năm 1498, cập bến Ca-li-cút ở
phía tây nam Ấn Độ.
- Năm 1492, C.Cơ-lơm-bơ “tìm ra”
châu Mĩ.
- Từ 1519 - 1522, Ph.Ma-gien-lan thực
hiện chuyến đi vòng quanh Trái đất.

6


BÀI 14: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI TRÊN NƯỚC VIỆT NAM.
1. Nội dung cần sử dụng bản đồ:
- Sử dụng bản đồ ở phần nội dung:
+Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam.
2. Mục tiêu sử dụng bản đồ trong dạy học:
- Giúp HS thông qua bản đồ rèn luyện được kỹ năng quan sát bản đồ, lược đồ.

- Qua bản đồ, lược đồ được sử dụng HS nắm được kiến thức trọng tâm của bài:
nhận biết được lịch sử hình thành của đất nước Việt Nam.
3. Bản đồ, lược đồ được sử dụng trong bài học:

4. Nội dung hoạt động sử dụng bản đồ:
Hoạt động của GV
* Nhiệm vụ: Gv trình chiếu lược đồ lên

Hoạt động của HS

7


* Nhiệm vụ: Gv trình chiếu lược đồ lên
màn hình:

* Hs thực hiện nhiệm vụ và trả lời câu
hỏi:
Có 3 quốc gia cổ đại hình thành trên
đất nước Việt Nam:
+Văn lang – Âu lạc
+ Cham Pa
+ Phù Nam

Yêu cầu HS quan sát lược đồ và tài liệu
SGK trả lời câu hỏi: Có bao nhiêu quốc
gia cổ đại hình thành trên đất nước VN?
Hãy kể tên các quốc gia trên?

BÀI 16: THỜI KỲ BẮC THUỘC VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH

1. Nội dung cần sử dụng bản đồ:
- Sử dụng bản đồ ở phần nội dung:
+ Cuộc đấu tranh giành độc lập (thế kỉ I - đầu thế kỉ X)
+ Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu.
2. Mục tiêu sử dụng bản đồ trong dạy học:
- Giúp HS thông qua bản đồ rèn luyện được kỹ năng quan sát bản đồ, lược đồ.
- Qua bản đồ, lược đồ được sử dụng HS nắm được kiến thức trọng tâm của bài:

8


+ Hs nắm được cuộc khởi nghĩa tiêu biểu và nơi diễn ra khởi nghĩa, biết được vị trí
địa danh Mê Linh, Hát Môn,…..
+ Hs nắm được cuộc khởi nghĩa tiêu biểu và nơi diễn ra khởi nghĩa, vị trí địa lí của
sơng Bạch Đằng, lí giải được vì sao ta lại đóng cọc được trên sơng Bạch Đằng, nêu
được diễn biến cuộc khởi nghĩa…
3. Các loại bản đồ, lược đồ được sử dụng:
* Có 2 loại bản đồ cần sử dụng:

- Lược đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược
Hán 40-43.

- Lược đồ khơi nghĩa chiến thắng Bạch Đằng năm 938:
4. Nội dung hoạt động sử dụng bản đồ:
9


Hoạt động của GV
* Nhiệm vụ 1: Gv trình chiếu lược đồ lên
màn hình:

Gv cho học sinh quan sát lược đồ khởi
nghĩa Hai Bà Trưng và yêu cầu nêu diễn
biến của khởi nghĩa, cho biết khởi nghĩa
chống triều đại đô hộ nào…

*Nhiệm vụ 2: Gv cho học sinh quan sát
lược đồ khởi nghĩa:

Hoạt động của HS
* HS theo dõi lược đồ, kết hợp sgk
và trả lời câu hỏi dưới sự nhìn nhận
trên lược đồ.
- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng:
+ Mùa xuân năm 40, Hai Bà
Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát
Môn (Hà Nội).
+ Cuộc khởi nghĩa nhanh chóng
được nhân dân khắp nơi ủng hộ.
+ Nghĩa quân nhanh chóng đánh bại
kẻ thù, làm chủ Mê Linh, rồi từ Mê
Linh tiến đánh Cổ Loa và Luy Lâu.
+ Tô Định hoảng hốt bỏ chạy về
nước.
+ Khởi nghĩa chống triều đại đô hộ
Đơng Hán.

- Chiến thắng Bạch Đằng:
+ Giải Thích: Khi nước thủy triều
lên thì bãi cọc hồn tồn bị che lấp
đi, khiến cho địch không phát hiện

được.
- Diễn Biến chiến thắng Bạch Đằng:

 + Ngô Quyền cho một vài thuyền
nhỏ ra vừa đánh vừa rút vào sâu
trong sông, giả thua nhưng không
hàng, bỏ chạy lên miền thượng lưu,
Giải thích vì sao ta lại đóng cọc trên sơng
khiến qn Nam Hán càng dồn sức
Bạch Đằng mà không bị địch phát hiện, nêu
đuổi bắt và đã lọt vào trận địa mai
diễn biến của cuộc chiến.
phục đúng lúc thủy triều bắt đầu rút
xuống. Ngô Quyền hạ lệnh cho quân
sĩ hai bên bờ bất ngờ tiến công địch,
thuyền chiến của quân sĩ mai phục
10


cũng tung ra đánh đuổi, khiến quân
của Hoằng Tháo phải quay đầu bỏ
chạy.
 + Thủy triều càng rút nhanh, thuyền
chiến của Nam Hán càng sợ mắc cạn
càng chạy thục mạng và bị những
cọc gỗ dưới lịng sơng nhơ lên đâm
thủng thuyền, qn sĩ chết đầy sông,
Lưu Hoằng Tháo bị bắt sống và bị
giết tại Bạch Đằng giang. Trận Bạch
Đằng chỉ diễn ra trong vòng một

ngày đã kết thúc thắng lợi, phá tan
âm mưu xâm lược của quân Nam
Hán.

BÀI 19: NHỮNG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG NGOẠI XÂM TỪ X-XV.
1. Nội dụng sử dụng bản đồ:
- Sử dụng bản đồ trong phần nội dung:
+ Phong trào đấu tranh chống quân xâm lược Minh và khởi nghĩa Lam Sơn.
2. Mục đích sử dụng bản đồ: 
- Giúp HS phát triển kỹ năng quan sát bản đồ, dựa vào bản đồ, lược đồ để nêu diễn
biến và nhận xét các sự kiện.
- Hs nắm được các cuộc khởi nghĩa lớn và nơi diễn ra các trận đánh lớn.
3. Bản đồ, lược đồ sử dụng trong bài học:

11


4. Nội dung hoạt đông sử dụng bản đồ:
Hoạt động của GV
* Nhiệm vụ: Gv trình chiếu lược đồ lên
màn hình:
Quan sát lược đồ hình 37 so sánh sự
khác nhau giữa cuộc khởi nghĩa Lam
Sơn và các cuộc kháng chiến thời Lí,
Trần?

Hoạt động của HS
* HS theo dõi lược đồ, kết hợp sgk và
trả lời câu hỏi dưới sự nhìn nhận trên
lược đồ.

-Sự khác nhau:
+Cuộc kháng chiến thời Lý, Trần đã
diễn ra trong hoàn cảnh đất nước đã
được độc lập, nhân dân cùng nhà nước
chăm lo xây dựng đất nước. Còn cuộc
khởi nghĩa Lam Sơn diễn ra trong lúc
đất nước bị quân Minh xâm lược và đô
hộ. Nhiều cuộc khởi nghĩa của nông
dân nổ ra nhưng bị đàn áp.
+Các cuộc kháng chiến thời Lý, Trần
sức dân đã được chuẩn bị ngay từ đầu
còn khởi nghĩa Lam Sơn vừa khởi
nghĩa vừa huy động lực lượng nghĩa
quân, vừa đánh vừa gây căn cứ cho
quân khởi nghĩa.

BÀI 30: CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC
MỸ:
1. Nội dung sử dụng bản đồ: 
- Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.
2. Mục đích sử dụng bản đồ:
12


- Giúp hs nắm được tình hình các thuộc địa của Anh tại Bắc Mĩ => Nguyên nhân
dẫn đến cuộc chiến.
- HS nắm được diễn biến cuộc chiến và nơi diễn ra cuộc chiến, vị trí, địa lý và kết
quả của cuộc chiến.
3. Các bản đồ, lược đồ được sử dụng trong bài:
- Lược đồ (1):


- Lược đồ (2):

13


4. Nội dung hoạt động sử dụng bản đồ:
Hoạt động của GV
* Nhiệm vụ 1: Gv trình chiếu lược đồ lên
màn hình:
Quan sát lược đồ (1) hãy kể tên 13 thuộc
địa của Anh tại Bắc Mĩ.

Hoạt động của HS
* HS theo dõi lược đồ, kết hợp sgk và
trả lời câu hỏi dưới sự nhìn nhận trên
lược đồ.
-13 thuộc địa Bắc Mỹ :
+Rốt Ai – Len
+Con – nếch – ti – cớt
+Niu giơ – Xi
+Đơ – La – oa
+Mê – ri – len
+Niu hăm – sai
+Xa – Chu – Xét
+Xa – ra – tô – ga
+Pen – xin – va – ni – A
+Viếc – Gi – ni – a
+Ca- Rô -lin- na Bắc
+Ca – Rô – Lin – Na Nam

+ Gooc-gi-a

14


* Nhiệm vụ 2: Quan sát lược đồ (2) kết
hợp nội dung SGK hãy kẻ bảng nêu diễn
biến cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 * Diễn biến cuộc chiến tranh giành
độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc
thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.
Mĩ: 
Tháng 10-1773: Nhân dân cảng Bôxton tấn công 3 tàu chở chè của Anh.
- Đầu tháng 9-1774, Đại hội lục địa
lần thứ nhất được triệu tập ở Phi-lađen-phi-a.
- Tháng 4-1775, chiến tranh giữa các
thuộc địa với chính quốc bùng nổ.
- Nghĩa quân đã chiến đấu rất dũng
cảm, song do lực lượng yếu và tổ
chức kém nên không thắng nổi đội
quân chính quy của vua Anh.
- Tháng 5-1775, Đại hội lục địa lần
thứ hai được triệu tập, thành
lập "Quân đội thuộc địa” do Gioócgiơ Oa-sinh-tơn làm tổng chỉ huy.
- Cuộc đấu tranh giành độc lập không
ngừng phát triển. Các thuộc địa lần
lượt tuyên bố tách khỏi nước Anh.
-Ngày 4-7-1776, Thông qua
bản Tuyên ngôn Độc lập, Hợp chúng
quốc Mĩ ra đời.
- Ngày 17-10-1777: Quân khởi nghĩa

thắng lớn ở Xa-ra-tô-ga, tạo nên bước
ngoặt của cuộc chiến tranh.
- Năm 1781, Chiến thắng I-ooc-tao,
chiến tranh kết thúc.
- Năm 1783, Anh kí hiệp ước Vec-xai
chính thức cơng nhận nền độc lập của
13 thuộc địa ở Bắc Mĩ.

2. LỊCH SỬ LỚP 11: (Vang Thị Kim Yến)
BÀI 1: NHẬT BẢN:
15


1. Nội dung cần sử dụng bản đồ:
- Sử dụng bản đồ ở phần nội dung:
+ Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.
2. Mục tiêu sử dụng bản đồ trong dạy học:
- Giúp HS bước đầu khai thác được lược đồ, bản đồ để trình bày những nét chính
cơ bản của các sử kiện lịch sử trong bài học.
- HS cần nắm được các kiến thức của bài qua bản đồ, lược đồ GV đưa ra như:
+ Nguyên nhân Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.
+ Quá trình Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa: các cuộc xâm lược
bành trướng lãnh thổ.
3. Bản đồ, lược đồ sử dụng trong bài học:

- Lược đồ về sự bành trướng của đế quốc Nhật Bản từ cuối thế kỷ XIX- đầu thế kỷ
XX:

16



4. Nội dung hoạt động sử dụng bản đồ:
Hoạt động của GV
* Nhiệm vụ 1: GV chiếu lược đồ (1):

Hoạt động của HS

Yêu cầu HS: Nhìn lược đồ kết hợp nội * HS nghiên cứu và hoàn thành bài tập
dung SGK, em hãy kể tên các vùng NB vào phiếu học tập cá nhân:
đánh chiếm:
- Lưu Cầu (1872-1879)
17


* Nhiệm vụ 2: GV phát phiếu học tập
cá nhân có hình lược đồ (2):

u cầu HS: Dựa vào lược đồ (1) và
nội dung SGK em hãy ghi tên các khu
vực, các nước và tô màu khác nhau thể
hiện sự xâm chiếm các vùng lãnh thổ
của Nhật Bản qua từng giai đoạn. 

- Đài Loan (1895)
- Liêu Đông (1905)
- Bán đảo Triều Tiên (1910)
- Sơn Đông (1914)

* HS nghiên cứu và thực hiện bài tập
trong phiếu học tập cá nhân:


BÀI 6: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ I:
1. Nội dung cần sử dụng bản đồ:
- Sử dụng bản đồ ở các phần nội dung:
+ Nguyên nhân của cuộc chiến tranh.
+ Diễn biến của cuộc chiến tranh thế giới thứ I.
2. Mục tiêu sử dụng bản đồ trong dạy học:
- Giúp HS bước đầu khai thác được lược đồ, bản đồ để trình bày những nét chính
cơ bản của các sử kiện lịch sử trong bài học.
- HS cần nắm được các kiến thức trọng tâm của bài qua bản đồ, lược đồ GV đưa ra
như:
18


+ Nguyên nhân sâu xa dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ I: sự hình thành của hai
khối đế quốc đối lập nhau Phe Liên Minh - Phe Hiệp Ước.
+ Diễn biến cuộc Chiến tranh thế giới thứ I => Kết cục của chiến tranh thế giới.
3. Bản đồ, lược đồ sử dụng trong bài học:
- Lược đồ về sự phân chia thuộc địa giữa các nước đế quốc trước CTTG thứ I (1):

- Lược đồ về sự phân chia hai khối đế quốc đối lập (2):

19


- Lược đồ về diễn biến cuộc Chiến tranh thế giới thứ I (3):

4. Nội dung hoạt động sử dụng bản đồ:
Hoạt động của GV
* Nhiệm vụ 1: GV trình chiếu lược đồ

(1) lên màn hình chiếu:
=> Yêu cầu HS nhìn vào lược đồ và
nhận xét hệ thống thuộc địa các nước

Hoạt động của HS
* HS nghiên cứu bài tập và trả lời vào
phiếu học tập:
20


Anh - Pháp với Đức? Từ đó nêu ra
nguyên nhân sâu xa dẫn đến Chiến tranh
thế giới thứ I?

- Các nước đế quốc "già" (Anh, Pháp)
có hệ thống thuộc địa rộng lớn; các
nước đế quốc "trẻ" (Đức) có ít thuộc
địa.
⇒ Mâu thuẫn giữa các đế quốc về
vấn đề thuộc địa ngày càng sâu sắc,
nhiều cuộc chiến tranh cục bộ nhằm
tranh giành thuộc địa đã diễn ra- đây
chính là nguyên nhân sâu xa dẫn đến
CTTG thứ I.

* Nhiệm vụ 2: GV trình chiếu lược đồ
(2):
=> Yêu cầu HS: từ lược đồ hãy chỉ ra
những nước nào thuộc phe Hiệp Ước và
nước nào thuộc phe Liên Minh? Kết hợp

với Lược đồ (1) lý giải mâu thuẫn giữa 2
phe đế quốc?

* Nhiệm vụ 3: GV trình chiếu lược đồ
(3) đồng thời phát phiếu học tập có chứa
lược đồ (4):
=> Yêu cầu HS: Từ lược đồ (3) hãy sử
dụng màu tô vào các mũi tên để thể hiện
diễn biến 2 giai đoạn của cuộc chiến
tranh vào lược đồ (4) dưới đây:

* HS nghiên cứu lược đồ và trả lời
câu hỏi:
- Các nước thuộc phe Hiệp Ước:
Anh-Pháp-Nga.
- Các nước thuộc phe Liên Minh:
Đức-Italya-Áo-Hung.
=> Hai phe đế quốc đối lập mâu
thuẫn gay gắt về vấn đề thuộc địa. Cả
hai khối đế quốc đều ôm mộng xâm
lược, cướp đoạt lãnh thổ của nhau.

* HS nghiên cứu hai lược đồ và trả
lời câu hỏi nhiệm vụ vào phiếu học
tập:

21


BÀI 16: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH

(1918-1939):
1. Nội dung cần sử dụng bản đồ:
- Sử dụng bản đồ ở các phần nội dung:
+ Tình hình các nước Đông Nam Á sau CTTG thứ I.
+ Khái quát chung về phong trào độc lập ở các nước Đông Nam Á.
2. Mục tiêu sử dụng bản đồ trong dạy học:
- Giúp HS bước đầu khai thác được lược đồ, bản đồ để trình bày những nét chính
cơ bản của các sử kiện lịch sử trong bài học.
- HS cần nắm được các kiến thức trọng tâm của bài qua bản đồ, lược đồ GV đưa ra
như:
+ Tình hình về chính trị-xã hội, kinh tế của các nước Đơng Nam Á sau chiến tranh
thế giới thứ I.
+ Phong trào đấu tranh giành độc lập của các nước Đông Nam Á, cụ thể ở một số
nước: Indonesia; Lào; Campuchia; Mã Lai- Miến Điện; Xiêm.
22


3. Bản đồ, lược đồ sử dụng trong bài học:
- Lược đồ các nước Đông Nam Á:

23


4. Nội dung hoạt động sử dụng bản đồ:
Hoạt động của GV
* Nhiệm vụ 1: Hoạt động khởi động:
GV trình chiếu lược đồ và đưa ra câu
hỏi tia chớp: "Nhìn vào bản đồ, lược đồ
em hãy kể tên các quốc gia Đông Nam
Á?"


Hoạt động của HS
* HS nghiên cứu bài tập và trả lời
nhanh:
- Các nước Đông Nam Á bao gồm:
Việt Nam; Lào; Campuchia; Thái Lan;
Myanmar; Malaysia; Singapore;
Brunei; Philippines; Đông Timor;
Indonesia.

24


* Nhiệm vụ 2: GV trình chiếu lược đồ:
=> Yêu cầu HS: từ lược đồ hãy chỉ ra
sau CTTG thứ I, các nước Đông Nam
Á lần lượt trở thành thuộc địa của
những đế quốc nào? Nước duy nhất
không trở thành thuộc địa của đế quốc
phương tây là nước nào?

* Nhiệm vụ 3: GV trình chiếu lược đồ
và chia lớp thành 4 nhóm. Các nhóm
kết hợp thơng tin SGK và lược đồ trên
bảng để hoàn thành vào bảng sự kiện
trong phiếu học tập nhóm.

* HS nghiên cứu lược đồ và chỉ ra:
- Sau CTTG thứ I các nước Đông Nam
Á lần lượt trở thành thuộc địa của:

+ Ba nước Đông Dương: thuộc địa của
Pháp.
+ Miến Điện, Mã Lai, Brunei,
Singapore: thuộc địa của Anh.
+ Indonesia: thuộc địa của Hà Lan.
+ Đông Timor: thuộc địa của Bồ Đào
Nha.
+ Philippines: thuộc địa của Tây Ban
Nha.
- Xiêm là nước duy nhất giữ được nền
độc lập mặc dù chỉ là hình thức.

* Các nhóm nghiên cứu lược đồ và
hoàn thành nhiệm vụ vào phiếu học
tập:

25


×