CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
GIẢI PHÁP HỮU ÍCH
TĂNG CƯỜNG HỨNG THÚ CHO HỌC SINH
THÔNG QUA KỂ CHUYỆN LỊCH SỬ TRONG
DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THCS
Họ và tên : GV Tạ Văn Tuấn
Chức vụ : Giáo viên
Đơn vò công tác : Trường THCS Đinh Trang Hoà I
A. Lý do chọn giải pháp hữu ích:
Dạy học là một quá trình dới sự hoạt động tổ chức, điều khiển của ngời giáo
viên, còn ngời học tự giác, tích cực, chủ động biết tự tổ chức điều khiển hoạt động
học tập của mình.
Đặc thù học tập môn lịch sử của bậc trung học cơ sở là các em phải tiếp cận với
nhiều sự kiện lịch sử, với những vị anh hùng, những danh nhân lịch sử vĩ đại không
chỉ của dân tộc mà cả của thế giới từ cổ đến kim, từ cận đại đến hiện đại . Khi học
lịch sử thì yêu cầu các em phải nhớ sự kiện và hiểu nội dung bài học một cách
chính xác, đầy đủ. Vì thế bộ môn Lịch sử khó gây đợc hứng thú học tập ở các em.
Để học sinh tiếp thu nhanh, nhớ lâu, trong giảng dạy bộ môn lịch sử ở trờng
THCS giáo viên phải phát huy đợc tính tích cực của học sinh. Muốn vậy, giáo viên
phải tạo đợc hứng thú học tập của các em, để các em dễ dàng tiếp thu kiến thức mà
không bị gò ép.
Có rất nhiều biện pháp, cách thức nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh, từ
đó nâng cao chất lợng giờ học lịch sử mà giáo viên đã thực hiện. Bản thân tôi cũng
đã áp dụng nhiều phơng pháp dạy học nhằm nâng cao chất lợng dạy học lịch sử nói
riêng cũng nh chất lợng giáo dục của nhà trờng nói chung. Trong đó phơng pháp
kể chuyện lịch sử là một trong những phơng pháp có u thế trong việc gây hứng thú
học tập cho HS.
Thông qua những câu chuyện lịch sử sinh động có liên quan đến một nhân vật,
một địa danh hay một sự kiện sẽ có tác dụng giúp học sinh ghi nhớ tốt những sự
kiện lịch sử, những nhân vật, mốc thời gian.
Qua những năm trực tiếp giảng dạy môn lịch sử trung học cơ sở Đinh Trang
Hoà I theo tinh thần đổi mới. Bằng những kinh nghiệm ít ỏi tích lũy đợc, tôi mạnh
dạn đa ra gii phỏp: Tăng cờng hứng thú cho học sinh thông qua kể chuyện lịch
sử trong dạy học lịch sử ờ trờng THCS.
Với việc nghiên cứu đề tài này tôi mong muốn sẽ góp phần nhỏ giúp giáo viên
tiến hành một giờ dạy học lịch sử đạt hiệu quả hơn, học sinh tích cực, chủ động
trong việc tiếp thu kiến thức của bài học, từ đó nâng cao chất lợng dạy học lịch sử
trong nhà trờng. Đó là lý do tôi chọn đề tài này.
B. Nội dung giải pháp hữu ích:
I. Khó khăn, thuận lợi và sự cần thiết của giải pháp:
1. Thuận lợi:
- Kể chuyện lịch sử là một phơng pháp dùng lời nói để diễn tả một cách sinh
động, hấp dẫn, có hình ảnh về một câu chuyện đã xảy ra trong quá khứ. Câu chuyện
kể có khi chỉ là những mảnh sự kiện, biến cố lịch sử có liên quan đến nội dung bài
học, có khi là những tình tiết liên quan đến các nhân vật lịch sử, có khi chỉ là giải
thích cho một cái tên, địa danh, cho một khái niệm, thuật ngữ trong bài học.
- Trong quá trình giảng dạy, nếu giáo viên lồng ghép kể cho học sinh nghe về
một mẩu chuyện lịch sử thì sẽ gây cho học sinh ấn tợng mạnh mẽ, ngỡng mộ với
nhân vật, sự kiện lịch sử. Từ đó các em sẽ dễ dàng ghi nhớ sự kiện, nhân vật đó.
- Hiện nay với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, rất nhiều câu
chuyện lịch sử đã đợc khám phá, đăng tải vì vậy giáo viên có thể dễ dàng tìm đợc
những câu chuyện lịch sử hay, phù hợp và hỗ trợ nhiều cho nội dung mà bài học
không đề cập hết.
2. Khó khăn:
- ở trờng THCS Đinh Trang Hoà I, đa số học sinh là ngời đồng bào dân tộc
thiểu số, khả năng tiếp thu còn yếu, mặt khác đa số các em còn lời học và cha say
mê học tập môn Lịch sử. Các em cha độc lập suy nghĩ khi học tập mà chủ yếu học
nguyên si những gì mà giáo viên cho ghi, chỉ nêu đợc diễn biến của sự kiện mà
không hiểu vì sao nó lại diễn ra nh vậy.
- Giáo viện giảng dạy một phần nào đó cũng cha gây đợc sự hứng thú tìm tòi và
khám phá cho học sinh vì vậy chất lợng học tập còn thấp.
3. Sự cần thiết của giải pháp :
- Có thể nói kể chuyện lịch sử là phơng pháp thông dụng nhất trong dạy học
lịch sử. Học sinh càng nhỏ, càng ham thích nghe thầy cô kể chuyện nói chung và
kể chuyện lịch sử nói riêng.
- Kể chuyện lịch sử cung cấp kiến thức kịch sử cho học sinh mà sách giáo khoa
không thể cung cấp hết.
- Kể chuyện lịch sử có tác dụng giáo dục t tởng, tình cảm, đạo đức cho học
sinh. Mỗi câu chuyện là một tấm gơng phản ánh bao điều tốt xấu, thiện ác những
tấm lòng cao thợng quả cảm của các anh hùng dân tộc cũng nh những tính cách ti
tiện đê hèn của những kẻ phản bội bán nớc.
- Kể chuyện còn giúp khả năng t duy nhiều mặt nh óc tởng tợng, khả năng tóm
tắt chuyện, nhớ các tình tiết.
- Nhằm nâng cao chất lợng dạy học lịch sử, từ đó nâng cao chất lợng dạy học nói
chung trong nhà trờng, tôi đã tìm hiểu và áp dụng nhiều phơng pháp dạy học, trong
đó đặc biệt là : Tăng cờng hứng thú cho học sinh thông qua kể chuyện lịch sử
trong dạy học lịch sử ờ trờng THCS.
II. Phạm vi áp dụng của giải pháp
- Học sinh trờng trung học cơ sở
III. Thời gian áp dụng:
- Đã áp dụng trong các năm học 2010-2011, 2011-2012, 2012-2013
IV. Giải pháp thực hiện
1. Tính mới của giải pháp:
- Vic k chuyn lch s trong tit dy Lch s l iu khụng mi m gỡ i
vi mt giỏo viờn ging dy Lch s, nhng vic nõng nú lờn thnh mt k nng
v gõy hng thỳ cho hc sinh trong quỏ trỡnh hc li l mt vn khụng n
gin.
K chuyn khụng khú, nhng k chuyn hay v hp dn, nõng k chuyn lờn thnh mt ngh th
ut thỡ khụng phi d. Thc t cho thy rng mt cõu chuyn ni dung nh nhau nhng cú
ngi k thỡ khụ khan, khụng li n tng gỡ trong u hc sinh. Cng chuyn ú, nhng li
giỏo viờn khỏc k thỡ tr nờn sng ng, cun hỳt hc sinh. Trc ht cõu chuyn c a vo
trong dy hc lch s phi t c nhng yờu cu sau:
Nhng cõu chuyn lch s phi sỏt vi ni dung bi hc. Mi bi hc sỏch giỏo khoa, tu theo
ni dung c th cú nhng cõu chuyn gn vi nú. Nhng chn chuyờn thỡ giỏo viờn phi xut ph
ỏt t mc ớch, yờu cu ca bi hc, truyn k phi cú ch , cú giỏ tr v mt t tng, ngh
thut v thm m
Cõu chuyn k phi phự hp vi tõm lớ, trỡnh hc sinh. Cỏc cõu chuyn lch s thng cú t
ớnh c ng nhiu so vi ni dung cỏc cõu chuyn thuc cỏc lnh vc khỏc. Cõu chuyn di
ngn, chn tỡnh tit ny, b tỡnh tit kia ph thuc nhiu vo i tng hc sinh v ni
dung bi hc, thi gian cho phộp.
Cõu chuyn c thc hin thụng qua cú ct chuyn v s kin, nhõn vt trong thi gian, kh
ụng gian nht nh. Trong ú yờu cu khụng th thiu c l cõu chuyn phi cú ch r
o rng, phi phn ỏnh ni dung lch s no ú.
gúp phn nõng cao hiu qu ging dy v hc mụn Lch s trong nh
trng ph thụng, tụi xin nờu mt vi phng phỏp trong vic k chuyn lch s
trong quỏ trỡnh ging dy vic dy ca ngi thy v vic hc ca trũ c
hng thỳ v hc sinh tip thu bi tt hn.
* Khi trình bày diễn biến của một cuộc khởi nghĩa, một cuộc kháng chiến,
hay một chiến dịch:
Khi học các bài có nội dung liên quan đến diễn biến của một cuộc khởi nghĩa,
cuộc kháng chiến hay chiến dịch giáo viên ngoài sử dụng lợc đồ, hay sa bàn, trong
quá trình tờng thuật sự kiện, giáo viên kết hợp kể những câu chuyện liên quan đến
sự kiện đang trình bày, điều này giúp học sinh ghi nhớ tốt hơn diễn biến của sự kiện
đó.
Một số ví dụ minh họa :
- Khi dạy Bài 22.Khởi nghĩa Lí Bí và nớc Vạn Xuân ( 542- 602 )(LS 6): Giáo
viên kể việc Lí Bí buộc phải rút quân vào hồ Điển Triệt, sau đó tiếp tục rút lui vào
động Khuất Lão, trớc khi mất ông đã căn dặn các tớng lĩnh của mình và trao binh
quyền cho Triệu Quang Phục nh thế nào? Từ đó học sinh sẽ nhận thức đợc rằng dù
phải đau đớn trút hơi thở cuối cùng, nhng nguời anh hùng đó vẫn một lòng mong
muốn nghĩa quân tiếp tục chiến đấu và chiến thắng, khi giao binh quyền cho một
ngời có chí khí.
- Khi dạy Bài 27. Ngô Quyền và Chiến thắng Bạch Đằng năm 938(LS 6): Giáo
viên kể về mu giỏi, mà đánh cũng giỏi của Ngô Quyền. Đó là lợi dụng việc thuỷ
triều lên xuống, Ông đã tính toán và cho đóng cọc bịt sắt xuống cửa sông Bạch
Đằng, lên kế hoạch cho quân mai phục và nhử địch vào trận thuỷ, đúng nh kế hoạch
đánh thắng giặc sau một ngày. Học sinh sẽ thấy đợc tài trí của ngời Việt từ đó giấy
lên niềm tự hào dân tộc, phát huy đợc tính sáng tạo trong cuộc sống.
- Khi dạy Bài 11 Cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Tống (1075-1077)
(LS 7 ): Khi trình bày sự kiện nhà Lí chủ động tấn công địch để phòng vệ tháng
10-1075, bằng việc tấn công thành Ung Châu, giáo viên kể chuyện Lí Thờng Kiệt
có sáng kiến cho quân sỹ dùng chó làm nghi binh để rút lui an toàn. Khi quân ta rút
khỏi thành Ông cho quân xích chó lại dới chân các cọc cờ, phía trớc con chó đặt
những chiếc trống, khi ngời bỏ đi chó nhảy chồm lên chân trớc đập vào mặt trống
gây tiếng động, còn cọc cờ rung rinh, giặc ở xa cứ tởng quân ta đông không giám
vào thành. Học sinh sẽ thú vị khi nghe câu chuyện này, đồng thời thấy đợc sự thông
minh của Lí Thờng Kiệt.
- Trong Bài 14. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lợc Mông - Nguyên thế kỉ
XIII tiết 2 (LS 7): Giáo viên miêu tả việc rút chạy của quân giặc trong lần xâm l-
ợc thứ 2 trên lợc đồ, đồng thời kể câu chuyện:
+ Giặc Mông - Nguyên ba lần xâm lợc nớc ta. Lần nào cũng vậy, địch cha b-
ớc chân tới biên thuỳ, vua tôi nhà Trần ở Thăng Long đã biết trớc và có ngay biện
pháp đối phó. Sở dĩ nh vậy là vì nhân dân thiểu số miền biên giới, thông qua các
thủ lĩnh của mình nh Hà Khuất ở Quy Hoá (vùng Yên Bái, Nghĩa Lộ, Lào Cai), L-
ơng Uất ở Lạng Giang (Lạng Sơn) đã báo cho Thăng Long tình hình chuyển quân
của giặc.
+ Tháng giêng năm 1258, địch bị đánh bại phải bỏ Thăng Long chạy ngợc
sông Hồng về Vân Nam. Qua Quy Hoá, chúng bị nhân dân miền núi do Hà Bổng
cầm đầu với vũ khí thô sơ tập kích. Quân Mông cổ vốn nổi tiếng hung hãn nhất
thế giới giờ đây bị đánh tan tác. Trong lúc nguy khốn, quân địch cố mở đờng
chạy, không kịp cớp phá giết chóc gì. Nhân dân miền núi mừng chiến thắng, gọi
chúng là ''giặc Bụt'' (hiền nh Bụt!)
+ Cũng trong cuộc kháng chiến lần thứ hai (1284-1285), giặc Nguyên cho
một đạo quân theo triền sông Chảy và sông Lô xuống cớp vùng Tuyên Quang, Phú
Thọ. Tháng 5 năm 1285, khi chúng rút chạy về đờng này, nhân dân thiểu số do hai
anh em Hà Đặc, Hà Chơng chỉ huy ra sức chặn đánh địch ở động Cự Đà. Hà Đặc
dùng kế : Cứ đêm đến mang những hình ngời to lớn đan bằng tre, bên ngoài mặc
áo, dẫn ra dẫn vào dới ánh đuốc chạp chờn; lại cho ngời sang gần trại giặc dùi cây
to thành lỗ, lấy những mũi tên cực lớn cắm vào. Quân giặc hoảng sợ tởng bên ta
có "đoàn quân khổng lồ" sử dụng những cánh cung có sức mạnh bắn xuyên cây
lớn! chúng không dám tiến đánh Hà Đặc. Trong tình hình đó, Hà Đặc cùng nhân
dân xuất kích, đánh tan nhiều đoàn quân giặc.
Hà Đặc chiến đấu vô cùng dũng cảm, sau bị hy sinh. Hà Chơng nối chí anh
ra sức chiến đấu. Bị địch bắt nhng ông đã trốn thoát, lại lấy đợc áo giáp và cờ hiệu
của giặc. Quân ta dùng liền quân trang ấy mặc giả làm quân Mông Cổ, đột nhập
trại giặc. Giặc Mông Cổ không phòng bị, tan vỡ. Trận ấy quân ta thắng lớn.
- Khi dạy Bài 19. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427)(LS 7): Giáo viên kể
cho HS nghe câu chuyện Bà Lơng giết giặc Minh, hạ thành Cổ Lộng:
Sau khi bắt đợc cha con Hồ Quý Ly (1407), tớng giặc Minh là Mộc Thạnh
sai lấy đất núi Bô đắp thành Cổ Lộng ở bên bờ sông Đáy, giữa cánh đồng Lai cách
huyện ý Yên (nay thuọc tỉnh Nam Hà). Thành rộng tới hơn trăm mẫu, trấn giữ cả
con đờng bộ từ Bắc vào Nam và con đờng thuỷ theo sông Đáy, là nơi liên lạc mật
thiết giữa thành Đông Quan (Hà Nội và thành Tây Đô Thanh Hoá).
Từ thành Cổ Lộng qua một cánh đồng, theo mấy con đờng đất đỏ ngoằn
ngoèo là tới thôn Ngọc Chuế, xã Chuế Cầu. Đấy là quê hơng của một ngời đàn bà
đã góp phần quan trọng vào việc đánh thắng giặc Minh xâm lợc ở đầu thế kỷ XV:
bà Lơng.
Bà là con một trong gia đình họ Lơng, sức khoẻ hơn ngời, có sắc đẹp và chí
lớn. Bà lấy Đinh Tuấn, ngời cùng làng, ăn ở với nhau rất hoà thuận. ở cách thành
Cổ Lộng không xa, bà luôn luôn đợc mắt thấy tai nghe tội ác của giặc Minh đối
với đồng bào. Vì có sắc đẹp, khi qua lại thành Cổ Lộng, bà thờng bị quân Minh
chòng ghẹo. Truyền thống bất khuất của bà Trng, bà Triệu trổi dậy trong lòng bà
Lơng. Bà bàn cùng chồng xin dọn hàng bán quà nớc ở bên thành, lợi dụng sắc đẹp
để dò xét tình hình quân giặc. Còn ông Đinh thì bí mật chiêu tập dân đinh các nơi,
mu đồ khởi nghĩa chống giặc.
Quân giặc đóng lâu trong thành, sinh trễ biếng, tớng soái ham mê rợu thịt,
ngủ say trong trớng, quân canh chúi mũi đánh bạc hay rúc đầu vào túi ngủ.
Bấy giờ Lê Lợi đã phất cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn, xa gần đều biết tiếng.
Nghĩa quân đã giải phóng hầu hết miền đất từ Thanh Hoá trở vào. Bà Lơng không
quản đờng xa thân gái, lặn lội vào tận Thanh Hoá tâu bày tình hình giặc với Bình
Định vơng Lê Lợi. Lê Lợi sai quân đi thám thính, thấy đúng nh lời bà Lơng nói.
Bà xin vua Lê đem quân đánh thành Cổ Lộng và bà xin làm nội ứng, ông Đinh sẽ
đem dân binh cùng tham gia chiến đấu.
Lê Lợi thấy nếu hạ đợc thành Cổ lộng thì sẽ mở đợc đờng tiến quân ra Bắc
nên sai Lê Khôi, Đinh Liệt, Đinh Lễ, Nguyễn Xí đem 5000 quân tinh nhuệ đi tắt
đờng rừng, cùng bà Lơng tiến về phía thành Cổ lộng. Bà Lơng về trớc báo ông
Đinh chỉnh đốn dân binh, chuẩn bị cùng đại quân ứng chiến. Bà lại mua rợu thịt
mời giặc Minh ăn uống, lấy cớ là vừa đi lễ xa về nên ăn mừng. Bà lại mời một số
gái đẹp đến chuốc rợu cho lũ giặc. Giặc say bí tỷ, chui vào túi ngủ nh chết.
Nửa đêm bà cùng các cô gái mở cửa thành. Quân ông Đinh tràn vào. Đại
binh của Lê Lợi phát từ Thanh Hoá ra phục ở bốn mặt thành cũng nhất tề nổi dậy,
xông vào đánh giết quân Minh. Đến sáng sớm thì nghĩa quân hạ xong thành Cổ
lộng. Thấy giặc chết ngổn ngang. Quân dân ta đem xác thù quẳng xuống cái kênh
chảy dới chân thành cho trôi ra sông Đáy. Đến nay nhân dân ở đấy còn quen gọi là
Kênh Ma.
- Khi dạy Bài 24. Cuộc kháng chiến từ năm 1858-1873. tiết 2 ( LS 8 ): Giáo
viên kể chuyện về tinh thần chiến đấu kiên quyết của nhân dân ta, bất chấp sự ngăn
cản của triều đình bằng câu chuyện Trơng Định phúc đáp th của vua Tự Đức:
Triều đình hoà nghị thì cứ việc hòa nghị, còn việc Định thì Định cứ làm, Định thà
chịu tội với triều đình chứ nhất định không chịu ngồi nhìn giang sơn chìm đắm và
Ông cùng nhân dân đã chống lệnh của triều đình để đánh Pháp. Học sinh sẽ thấy đ-
ợc tinh thần kiên quyết đánh giặc của nhân dân ta cho dù trái lệnh Vua.
- Khi dạy Bài 27. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lợc kết
thúc 1953-1954. tiết 2 (LS 9): Khi trình bày về chiến dịch Điện Biên Phủ, giáo viên
kể những câu chuyện về tấm gơng hi sinh của các anh hùng dân tộc nh anh Tô Vĩnh
Diện lấy thân mình chèn pháo, anh Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai
để đồng đội tiếp tục tiến lên. học sinh khâm phục tinh thần giám hi sinh và có suy
nghĩ của mình đối với sự hi sinh đó.
* Khi trình bày các sự kiện lịch sử có liên quan đến các chân dung nhân vật
lịch sử :
Khi trình bày các sự kiện liên quan đến nhân vật lịch sử nào, giáo viên cần su
tầm những mẩu chuyện liên quan đến nhân vật đó, có thể là kể về thói quen, tài
năng, cống hiến, hay một câu chuyện vui về nhân vật đó. Điều này có tác dụng làm
cho HS nhớ lâu về nhân vật ấy.
Ví dụ :
-Bài 17. Cuộc khởi nghĩa hai Bà Trng năm 40 (LS 6 ): Giáo viên kể về việc Tr-
ng Trắc đã gan dạ cùng em gái là Trng Nhị trả thù nhà nợ nớc, đánh dẹp quân Hán
nh thế nào.
- Khi dạy bài 25. Phong trào Tây Sơn (LS 7) : GV kể cho HS nghe câu chuyện
Bùi Thị Xuân, một nữ tớng anh dũng của tây sơn.
Cuối năm 1801, Quang Toản đã huy động đợc hơn 30 000 quân, bè mở cuộc
phản công lớn vào quân Nguyễn ánh ở miền Nam sông Gianh. Bùi Thị Xuân đem
5000 quân của mình tham gia trận phản công này. Quân Tây Sơn chia làm hai mặt
thuỷ bộ phối hợp với nhau cùng tấn công. Bộ binh Tây Sơn do hai anh em Quang
Toản và Bùi Thị Xuân chỉ huy đã tấn công rất mạnh vào luỹ Trấn Ninh và luỹ Đâu
Mâu là những thành luỹ rất kiên cố. Quân Nguyễn ánh trong luỹ ra sức chống đỡ.
Từ trên thành cao chùng bắn đại bác và lăn đá xuống nh ma không cho quân Tây
Sơn tiến lên. Nhiều lần quân Tây Sơn xung phong cố tiến đến sát chân thành và
bám chặt vào thành để leo lên nhng đều bị đánh lui và bị thơng vong rất nhiều.
Anh em Quang Toản nhiều lúc nãn chí đã định lui quân. Nhng Bùi Thị Xuân hết
sức can ngăn và động viên quân sĩ quyết đánh đến cùng. Bà cỡi voi, đi đầu thúc
quân tiến đánh rất hăng, từ sáng đến quá tra không hề mệt mỏi. Tinh thần quyết
chiến và thái độ bình tĩnh gan dạ của bà đã có tác dụng động viên khích lệ rất lứon
đối với toàn thể quan sĩ Tây Sơn. Nhng, khoảng chiều tối, giữa lúc cuộc chiến đấu
trên bộ ơ vào giai đoạn gay go quyết liệt nhất thì đợc tin thuỷ binh Tây Sơn đã bị
đánh bại. Bộ binh vì thế hoang mang, tan vỡ mau chóng. Anh em Quang Toản vội
rút chạy ra Thăng Long, còn Bùi Thị Xuân thì ở lại Nghệ An để thăm dò tình hình
địch và chờ tin tức của chồng, Lúc đó, Trần Quang Diệu và Vũ Văn Dũng đã
chiếm lại đợc thành Quy Nhơn, nhng nghe tin Quang Toản thất bại, hai ông lại
phải bỏ thành Quy Nhơn, đem quân trèo đèo vợt suối rút ra ngoài Bắc. Cuối cùng
hai vợ chồng Trần Quang Diệu và Bùi Thị Xuân đều bị bắt ở đất Nghệ An.
Sau khi lật đổ đợc nhà Tây Sơn, Nguyễn ánh đã dùng những hình thức tra
tấn dã man nhất để trả thù các tớng tá và bà con thân thuộc của anh em Tây Sơn.
Vợ chồng Trần Quang Diệu và Bùi Thị Xuân cũng chịu chung số phận đó. Chúng
đã xử tử và cắt thịt hai vợ chồng ra từng mảnh. Hai đứa con thơ vô tội của bà cũng
bị chúng giết chết. Nhng trớc những hình phạt hết sức man rợ và thảm khốc đó, Bùi
Thị Xuân vẫn hiên ngang không chịu khuất phục. Cho đến phút cuối cùng của đời
mình, bà vẫn giữ trọn đợc khí tiết anh hùng, bất khuất trớc mặt kẻ thù.
- Bài 26. Phong trào kháng Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX- tiết 2 ( LS
8 ): Giáo viên cần khắc hoạ hình ảnh ông vua trẻ tuổi yêu nớc Hàm Nghi, khác hẳn
với các ông vua khác với trớc đó và sau này. Học sinh hiểu rằng không phải vị vua
nào cũng hèn nhát trớc sức mạnh xâm lợc của kẻ thù, sợ Pháp. Các em sẽ có ấn t-
ợng tốt về vị vua này.
- Đặc biệt là phần lịch sử Việt nam ( LS 9 ) nhân vật Nguyễn ái Quốc Hồ
Chí Minh xuyên suốt chơng trình nhiều bài học, nhiều sự kiện, nên giáo viên cần su
tầm thêm nhiều mẩu chuyện về cuộc đời , hoạt động, nhân cách của Ngời, nó có tác
dụng giáo dục rất lớn, đặc biệt là trong hoàn cảnh toàn đảng toàn dân đang phát
động việc học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh.
* Đối với những sự kiện lớn mang tính bớc ngoặt :
Giáo viên su tầm những câu chuyện liên quan đến những sự kiện lớn, có thể kết
hợp với các bài giảng trên lớp hoặc là các buổi ngọai khoá.
Ví dụ :
- Khi dạy bài : Quang Trung xây dựng đất nớc ( LS 7 ) Giáo viên cần nói qua
những chính sách mà Quang Trung thực hiện về kinh tế, chính trị , Văn hoá giáo
dục, quân sự. Đặc biệt là những chính sách khuyến khích phát triển kinh tế công,
thơng nghiệp của ông nh khoan th, chính sách mở cửa giao thơng buôn bán với
bên ngoài kể cả với phơng Tây. Đây chính là điểm khác biệt mà các triều đại trớc
đó và triều Nguyễn sau này hạn chế thực hiện, do xuất phát từ suy nghĩ lo sợ các n-
ớc phơng Tây lợi dụng để dòm ngó xâm lợc. Vậy chúng ta có thể cho học sinh dự
đoán nếu triều Quang Trung không sụp đổ, thì nền kinh tế của nớc ta sẽ phát triển
theo xu thế nào? Phải chăng nó tạo điều kiện cho quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa
ra đời, nếu vậy nớc ta sẽ trở thành một nớc giàu mạnh và thoát khỏi nguy cơ xâm l-
ợc của t bản phơng Tây? Đó chính là bớc ngoặt nếu không có điều đáng tiếc.
- Khi dạy bài 13. Chiến tranh thế giới thứ nhất 1914-1918(LS 8): GV kế cho
HS nghe chuyện vụ ám sát thái tử nớc áo - ngòi lửa của cuộc đại chiến thế giới lần
thứ nhất
Lúc bấy giờ có nớc Bô-xi-na - Héc-xê-gô-vi-na mà c dân chủ yếu là ngời
Nam Xla-vơ bị nhập vào áo - Hung đang muốn thoát khỏi sự thống trị của đế quốc
này. Nớc Xéc-bi láng giềng thì muốn thống nhất những vùng lãnh thổ của ngời
Nam Xla-vơ thành một nớc. Nhiều tổ chức chống áo - Hung đã đợc thành lập,
trong đó đáng chú ý là tổ chức Bàn tay đen.
Để uy hiếp tinh thần chống đối ấy, ngày 28 - 6- 1914, áo - Hung tổ chức
một cuộc tập trận ở Bô-xi-na. Thái tử áo cùng phu nhân đến tham quan cuộc tập
trận ấy. Nhân dịp này, tổ chức Bàn tay đen đã tổ chức vụ ám sát thái tử áo. Phu
nhân của thái tử bị trúng đạn.
Lợi dụng cơ đó, với sự hậu thuẫn của Đức, ngày 28 - 7- 1914, áo - Hung
tuyên chiến với Xéc-bi, sau đó mấy ngày lại tuyên chiến với Nga. Đồng thời từ
ngày 1 đến 4 tháng 8, Đức cũng tuyên chiến với Nga, Pháp, Anh. Thế là cuộc Đại
chiến thế giới lần thứ nhất bùng nổ. Sau đó các nớc Mĩ, Nhật, I-ta-li-av.v cũng
tham gia khối Hiệp ớc, còn Thổ Nhĩ Kì, Bun-ga-ri thì tham gia phe Đồng minh.
Tính ra có đến 33 nớc bị lôi cuốn vào cuộc chiến.
- Khi dạy Bài 18. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời ( LS 9 ): Giáo viên kể về việc
các đại biểu của hai tổ chức cộng sản đến dự hội nghị đầy khó khăn, việc gặp gỡ
các đại biểu ở sân vận động Hơng Cảng, việc Nguyễn ái Quốc đợc Quốc tế Cộng
sản giao phó chủ trì hội nghị nh thế nào, và khi Ngời đến trong sự bí mật kể cả ngời
gác cổng cũng không cho vào? Khung cảnh hội nghị thành lập đảng tại một ngôi
chùa nhỏ ven bờ biển Hồng Công. Lúc đầu chỉ hai tổ chức tham gia do Đông dơng
cộng sản liên đoàn cha đến kịp vì khó khăn về đi lại, sự truy lùng gắt gao của gián
điệp. Đến 24-2-1930 Đông dơng cộng sản liên đoàn mới chính thức gia nhập tổ
chức Đảng cộng sản Việt Nam. Học sinh nhận thức đợc sự ra đời của đảng cộng sản
Việt Nam là một bớc ngoặt lịch sử của giai cấp lãnh đạo.
- Trong Bài 23. Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 và sự thành lập nớc Việt
Nam dân chủ cộng hoà ( LS 9 ): Giáo viên kể sự kiện Hồ Chí Minh viết tuyên ngôn
độc lập tại một căn nhà nhỏ ở phố Hàng Ngang Hà Nội. Hay sự kiện vua Bảo Đại
thoái vị ở Ngọ Môn, trao ấn tín và bảo kiếm cho đại diện của chính phủ Lâm thời,
Lễ thành lập nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà. Từ đó học sinh khắc sâu đợc ý nghĩa
bớc ngoặt của các sự kiện đó đối với lịch sử dân tộc, học sinh có thể nhớ lâu và
chính xác các sự kiện đó.
* Đối với các sự kiện sách giáo khoa chỉ nêu hoặc trình bày vắn tắt :
Giáo viên sử dụng phơng pháp kể chuyện vừa có tác dụng làm rõ sự kiện, vừa
khắc sâu kiến thức cho học sinh vì sách giáo khoa nêu quá sơ lợc.
Ví dụ :
- Cuộc kháng chiến chống quân Minh của họ Hồ đầu thế kỉ XV ( LS 7 )
- Cách mạng t sản Nê đéc lan chống thực dân Tây Ban Nha thế kỉ XVI ( LS 8 )
- Cuộc chiến tranh thuốc phiện ở Trung Quốc 1840-1842 ( LS 8 )
- Sự kiện đội quân của Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu hi vọng của Pháp trên
sông Vàm cỏ ( LS 8 )
- Phong trào chống su thuế ở Trung kì do ảnh hởng của phong trào Duy tân do
Phan Châu Trinh khởi xớng ( LS 8 )
- Sự kiện sau hai ngày đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân đánh thắng 2
trận Phay Khắt và Nà ngần cuối năm 1944 ( LS 9 )
- Việc Mỹ dựng lên sự kiện Vịnh Bắc Bộ để tấn công Miền Bắc tháng 8- 1964
(LS 9 ) và những sự kiện sách nêu sơ lợc khác.
* Đối với các bài học về kinh tế, văn hoá, chính trị:
Giáo viên cần đa ra các câu chuyện sinh động tăng thêm sự hấp dẫn cho bài
dạy.
Ví dụ :
- Bài 4. Các quốc gia cổ đại phơng Đông( LS 6 ) Giáo viên kể về quá trình xây
dựng Kim tự tháp ở Ai cập, bí ẩn về những lăng mộ của các Pha ra ông, các căn
hầm bí mật với những cái chết bí ẩn của một số nhà khoa học đã vào những căn
hầm hay lăng mộ đó, việc giải mã đợc những chữ cái tợng hình trong các lăng mộ
của một nhà khoa học Pháp, tợng nhân s.
- Bài 27. Nớc Chăm Pa thế kỉ II đến thế kỉ X ( LS 6 ): Giáo viên cần khắc hoạ đ-
ợc sự độc đáo của Tháp Chăm về nghệ thuật kiến trúc, nghệ thuật điêu khắc, và các
vật liệu xây dựng tháp. về sự độc đáo cảu văn hoá Chăm.
- Bài 1. Những cuộc cách mạng t sản đầu tiên ( LS 8 ): Giáo viên kể về việc ph-
ơng thức sản xuất mới hình thành và phát triển ở các nớc Tây Âu trong các thế kỉ
XV đến XVII, đó là các công ty thơng mại lớn dần đợc thay thế cho các thơng hội
thời trung đại, câu chuyện về các cuộc phát kiến địa lí của Ma gien lăng, của Cô
lôm bô để tìm ra những vùng đất mới. Từ đó học sinh thấy đợc sự xuất hiện phơng
thức sản xuất mới t bản chủ nghĩa nó kéo theo nhiều việc tất yếu.
- Dạy bài 23. Kinh tế, văn hóa thế kỷ XVI-XVIII(LS 7): Gv kể chuyện thứ nhất
kinh kỳ thứ nhì phố hiến:
+ Vui nhất kinh kỳ
Hoàng thành Thăng Long thời vua Lê đợc mở rộng gấp đôi thời Lý - Trần, có
những cung điện, lâu đài bằng cẩm thạch, có vờn bách thú và nhiều núi giả hồ ao,
đền miếu
Đê Đại la đắp quanh kinh thành đợc sửa sang vững vàng, lại đắp thêm ba lần
hào luỹ, vừa phòng lụt, vừa phòng giặc giã. Mặt đê là đờng xe ngựa đi, phía ngoài
là hàng rào tre kín mít. Trong hào thả chông. Rải rác trên thành có đồn canh, Nơi
nào cũng có quân lính sắp hàng gơm súng sáng quắc. Quan lại, quân sĩ ở khu vực
phía Nam. Riêng phủ chúa Trịnh đã gồm 52 cung điện lớn và đều hớng về phía Hồ
Hoàn Kiếm. Khu vực nhân dân ở gần ba mơi sáu phố phờng sầm uất. Rải rác đã có
những nhà hai tầng. Trên tầng gác còn bắc thêm giá cao phòng khi có lụt. Từ thế
kỷ XVII, tại các phờng phố Thăng Long đã có nhiều ngời phơng Tây tới buôn bán.
Họ có cửa hiệu ở phía bờ sông Hồng nh cửa hiệu của ngời Hà Lan, ngời Anh
cảnh buôn bán ở Thăng Long còn mang tên Kẻ Chợ. Phố ở Kẻ Chợ rộng và đẹp, lát
gạch từng khoảng dài cho khách đi bộ, còn để những lối đi không lát cho ngựa,
voi, xe của vua quan và các súc vật khác. Hàng hoá bán trong thành phố đều mỗi
thứ bán riêng ở một phố, mỗi phố lại dành cho một, hai hay nhiều làng. Chỉ có
những ngời làng ấy mới đợc phép mở cửa hàng tại đó.
Thuyền buôn từ Thanh - Nghệ và các trấn ở miền Nam lên, từ mạn ngợc xuôi
về nhộn nhịp đầy sông Hồng và sông Tô Lịch. Một ngời ngoại quốc đến Kẻ Chợ ở
thế kỷ XVIII nói rằng số lợng thuyền bè lớn đến nổi rất khó mà lội đợc xuống bờ
sông!
Phố phờng Thăng Long đặc biệt đông vui trong những ngày mồng một và
ngày rằm âm lịch. Đấy là những ngày phiên chợ. Nhân dân các làng lân cận đem
hàng hoá đổ về Thăng Long đông không tởng tợng đợc. Nhiều phố vốn rộng rãi
quang đãng mà khi ấy cũng chật ních ngời, đôi khi lách chân vào trong đám đông,
chỉ bớc dần đợc chừng trăm bớc trong nữa giờ cũng đã cảm thấy sung sớng lắm
rồi.
+Thứ nhì phố Hiến
Cách đây ba trăm năm con sông Hồng còn chảy ngay sát chân đê thuộc thị
xã Hng Yên ngày nay. Đê ấy ôm vòng lấy một khu đất đai mầu mỡ thuộc các làng
Mậu Dơng, Lỡng Điền, Phơng Cai, Nhĩ Châu ngày trớc. Đứng trên đê, ngời ta
không khỏi náo nức về cái cảnh tấp nập trên bến dới thuyền của phố Hiến, nơi tập
trung khách buôn ngoại quốc. Thuyền đi song, đi biển của ta, thuyền biển đủ các
kiểu của Trung Quốc, Nhật Bản, Xiêm La, Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh, Pháp đậu
chen chúc dới bến sông. Ngời vận chuyển hàng hoá, kẻ kéo neo, sửa thuyền, làm
việc tấp nập, ồn ào
Nhìn vào phía trong đê, ngời ta thấy cả một đô thị, cửa nhà san sát, đờng
ngang dãy dọc. Phố chính chạy dọc theo con đê gọi là phố Khách hay phố Hiến.
Đấy là nơi ở và buôn bán của lái buôn Trung Quốc, Nhật, Xiêm Cắt ngang đờng
phố chính, sát bên hồ Bán Nguyệt và đền Trần Hng Đạo là phố Hữu Môn và phố
Hậu Tràng. Đấy cũng là hai phố đông đúc, nhà cửa chen nhau. Ngoài ra còn những
phố buôn bán khác, ớc chừng có cả thảy mời phố. Bên ngoài đờng phố chính về
phía đê sông Hồng là khu thơng điểm của ngời Âu. Năm 1637 ngời Hà Lan, năm
1673, ngời Anh, năm 1680 ngời Pháp lần lợt đến mở thơng điểm ở đây. Mặc dầu
phố Hiến có quan cai trị, có lính đóng đồn nhng lái buôn châu Âu vẫn nơm nớp lo
cho cái túi buôn của họ. Họ đào thêm hào sâu chunh quanh khu thơng điểm, dẫn n-
ớc từ sông Hồng vào. Thơng điểm Hà Lan còn có cả lính canh riêng. Hai hạng lái
buôn Âu - á sống riêng biệt, theo phong tục tập quán và luật lệ riêng của nớc
mình.
Tàu thuyền nớc ngoài đến vào vụ gió bấc và nhổ neo đi vào vụ gió nồm. Lái
buôn ngoại quốc mang len dạ, châu báu, đồ pha lê, đồng hồ, ống nhòm và súng
ống đạn dợc đến bán cho vua chúa Việt Nam để dùng trong quốc phòng và trong
đời sống xa xỉ hàng ngày. Hàng nhập khẩu còn có cả soong nồi, thuốc bắc, thuốc
tây, chè tàu, miến khi đói kém, lái buôn nớc ngoài đem cả gạo đến bán kiếm
lời
Mỗi chuyến tàu hàng ngoại quốc cập bến, lái buôn ngoại quốc phải nộp lễ
vật cho vua chúa, quan lại, phải u tiên bán hàng cho vua quan. Súng ống, đồ châu
báu quý lạ không đợc bán cho dân chúng. Trong khi buôn bán, ngời ta dùng bạc
nén, vàng thoi hay tiền đồng (song phần nhiều là bạc nén) để trao đổi. Cũng có khi
ngời ta dùng hàng này đổi ngay lấy hàng khác không phải dùng tiền.
Lái buôn ngoại quốc mua của ta khá nhiều mặt hàng. Vua chúa bán cho
chúng trầm hơng, ngà voi, yến sào, quế, sừng tê dân chúng đợc phép bán tơ lụa,
sa the, đờng, sa nhân, nấm hơng, gỗ quý, củ nâu, sơn và các hải sản nh: vây, cá
khô, tôm khô, hải sâm, đồi mồi, ngọc trai lái buôn tranh giành nhau để mua đợc
nhiều, đợc rẻ. Giữa chúng thờng xảy ra cạnh tranh, xích mích, hằn thù, chiếm
đoạt lái buôn Anh và Hà Lan ở thế kỷ XVII đã từng gây ra những vụ chặn tàu
thuyền của nhau, cớp hàng, thậm chí còn phá phách cả thơng điểm của nhau.
Việc buôn bán ở phố Hiến phồn thịnh nhất vào thế kỷ XVII. Sang thế kỷ
XVIII, khi chiến tranh Trịnh - Nguyễn đã kết thúc, nhu cầu súng đạn không cấp
thiết nữa, chúa Trịnh lại quay về vời chính sách hạn chế buôn bán với nớc ngoài.
Phố Hiến dần dần trở nên tiêu điều rồi bị bỏ hẳn.
- Đặc biệt khi trình bày các bài: Sự phát triển của kĩ thuật, khoa học, văn học
và nghệ thuật thế kỉ XVIII-XIX ( LS 8 ) hay : Cách mạng khoa học kĩ thuật từ
sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay ( LS 9 ) Giáo viên nhất thiết phải đa ra
những câu chuyện liên quan đến các phát minh, hay những câu chuyện về các nhà
khoa học, những thành tựu ngoài sức tởng tợng hiện nay của nhân loại. (Tài liệu
Những mẩu chuyện lịch sử văn minh thế giới nhà xuất bản giáo dục)
những sự kiện này không đợc trình bày trong sách giáo khoa. Nhng nhất thiết giáo
viên phải su tầm đợc những câu chuyện liên quan đến bài dạy để kể cho học sinh,
có thể là vào giờ ngoại khoá.
2. Khả năng áp dụng:
Kt hp k chuyn lch s giỳp giỏo viờn gõy c hng thỳ, suy ngm
trong hc sinh, hng cỏc em n vi ni dung ca bi hc. Hc sinh yờu thớch b
mụn, hng thỳ v tớch cc hc tp hn, nh vy s cho kt qu cao hn.
Bin phỏp tuy cú th núi khụng mi gỡ lm, nhng vi s ch ng hng
dn ca giỏo viờn v s tớch cc ca hc sinh ó em n mt kt qu kh quan
hn trong quỏ trỡnh hc.
Dy hc núi chung v dy hc lch s núi riờng yờu cu ngi giỏo viờn
phi bit linh hot s dng cỏc phng phỏp trong tit dy thỡ mi giỳp cho hc
sinh khc sõu kin thc mt cỏch ch ng. Tuy nhiờn khụng phi lỳc no cng
cn phi s dung k chuyn v nhõn vt lch s. Nu s dng khụng ỳng cỏch,
khụng ỳng ch s lm gim cht lng bi ging, mt thi gian. Do ú yờu cu
ngi giỏo viờn phi cú ngh thut s phm khi k chuyn. Bit k v hng dn
học sinh "kể" và nắm được những nội dung của các nhân vật lịch sử. Từ đó biết
phân tích, nhận xét, đánh giá sự kiện lịch sử.
Ngồi ra, để tạo hứng thú và lơi cuốn học sinh đến với bộ mơn Lịch sử giáo
viên cần phải nhiệt huyết trong q trình giảng dạy, sưu tầm bổ sung tư liệu phục
vụ cho việc dạy, tiếp tục học hỏi kinh nghiệm và tìm cách truyền đạt để có được sự
vững chắc trong kiến thức, sự lơi cuốn trong phong cách nhằm lơi cuốn học sinh.
Ngồi ra, hình thành cho học sinh tính độc lập, sáng tạo và năng động để tiếp thu
và lĩnh hội kiến thức trong q trình học.
Sẽ áp dụng đề tài vào q trình giảng dạy ở trường THPT Ngơ Gia Tự với
các lớp và các khối còn lại. Bên cạnh có thể áp dụng cho một số mơn học khác
như Văn, GDCD…
3. Kết quả thực hiện:
- Qua thời gian dạy học lòch sử ở trường THCS Đinh Trang Hoà I, bản thân
tôi nhận thấy: nếu ở bài nào có sử dụng phương pháp kĨ chun thì ở bài đó học
sinh rất hứng thú học tập, tích cực tham gia ý kiến xây dựng bài, nắm chắc nội
dung bài học.
- Kết quả cụ thể là:
+ Năm học 2009-2010: ít sử dụng phương pháp kĨ chun :
Khối lớp 8 : Đạt 89% trên trung bình, trong đo ù35% khá giỏi
Khối lớp 9: Đạt 90% trên trung bình, trong đó 39% khá giỏi
+ Năm học 2010-2011: Sử dụng rộng rãi phương pháp kĨ chun:
Khối ˆ8: Đạt 91% trên trung bình, trong đó 41% khá giỏi
Khối 9: Đạt 94% trên trung bình, trong đó 45% khá giỏi .
VI. Bài học kinh nghiệm rút ra khi áp dụng giải pháp hữu ích vào thực tế
& đề xuất, kiến nghị
1. VËy sư dơng h×nh thøc kĨ chun nh thÕ nµo ®Ĩ cã ý nghÜa vµ cã hiƯu qu¶
gi¸o dơc cao nhÊt ?
- Ph¶i lùa chän c©u chun phï hỵp víi néi dung vµ mơc tiªu bµi häc.
- Cã thĨ c¾t gi¶m nh÷ng chi tiÕt kh«ng liªn quan, chi tiÕt rêm rµ kh«ng cÇn
thiÕt.
- Kh«ng nªn l¹m dơng qu¸ viƯc kĨ chun lµm lo·ng kh«ng khÝ häc tËp, hc
l·ng phÝ thêi gian tiÕt häc.
- Gi¸o viªn ph¶i tÝch cùc su tÇm s¸ch b¸o, ®äc c¸c lo¹i tµi liƯu tham kh¶o lÞch
sư, c¸c c©u chun lÞch sư vµ lun ng«n ng÷ kĨ chun sao cho thËt hÊp dÉn, l«i
cn häc sinh vµ thùc sù hç trỵ cho tiÕt d¹y.
- Giáo viên có thể kết hợp kể chuyện với việc cho học sinh xem tranh ảnh, quan
sát lợc đồ, sa bàn.
- Trong quá trình kể chuyện giáo viên có thể đặt câu hỏi liên hệ thực tế với nội
dung, hay tình tiết nào đó của chuyện cho học sinh dễ hiểu
- Giáo viên nhất thiết phải kết hợp phơng pháp kể chuyện với phơng pháp
khác đảm bảo nhịp nhàng cho tiết học.
V ngụn ng: phng tin chớnh ca ngi giỏo viờn trong k chuyn
l ngụn ng. Ngụn ng k chuyn lch s khỏc vi ngụn ng thụng
thng, trc ht l nú th hin c ni dung v tỡnh cm v tỡnh cm
ca cõu chyn. Ngụn ng ca giỏo viờn gõy n tng cm xỳc mnh m
n hc sinh. Mt khỏc, khi k chuyn lch s, ngụn ng phi luụn luụn
thay i nhp iu k chuyn, lỳc nhanh, lỳc chm, lỳc cao thp, khi hựng
hn khi thit tha. Mt hn ch ca nhiu giỏo viờn l ging k chuyn u
u, bun t v h hng.
- Phi hp li k vi c ch: cỏc lp mu giỏo hoc tiu hc, cỏc cụ
giỏo k chuyn gn ging nh mt din viờn trờn sõn khu, húa thõn vo
nhõn vt trong chuyn. iu ú hp dn cỏc em nh. Tuy nhiờn. vi hc
sinh t lp 6 tr lờn, khi k chuyn lch s khụng nht thit phi lm nh
vy- song vic kt hp gia li k vi c ch cng cn thit. T ỏnh mt,
n ci, nột mt ca thy cụ u lm cho cõu chuyn k hp dn hn. Cú
iu ng l nhng c ch thỏi quỏ.
- Kt hp k chuyn vi cỏc phng phỏp v k nng khỏc: tng
hiu qu ca k chuyn, giỏo viờn thng kt hp vi cỏc cõu hi, cho
xem cỏc hin vt, tranh nh cú liờn quan ti cõu chuyn ang k. Vớ d
nh SGK lp 9 tp II cú hỡnh 19: i m rm i hc. Qua bc tranh
ny, giỏo viờn cú th k v mt thi kỡ chin tranh, thi bom n m cỏc
em khụng th tng tng ni. Giỏo viờn cú th hi: Cỏc em ó nhỡn thy
mũ rơm ở đâu chưa?” “Tại sao phải đội mũ rơm đi học?”. Bắt đầu từ
những câu hỏi đó, Giáo viên có thể kể cho các em về cuộc chiến tranh phá
hoại bằng khơng qn và hải qn của Mĩ ác liệt đến như thế nào, điều
kiện học tập, trường lớp, sách vở hồi đó ra sao?
- Trong q trình kể chuyện phải quan sát lớp, theo dõi thái độ của
học sinh để điều chỉnh kịp thời.
- Kiểm tra kết quả kể chuyện bằng cách gọi học sinh lên phát biểu cảm nghĩ về câu
chuyện và cho nhận xét về một tình tiết nào đó
VII. KÕt ln:
- Thùc hiƯn tèt ph¬ng ph¸p kĨ chun trong giê d¹y häc lÞch sư ë bËc THCS.
Ch¾c ch¾n sÏ lµm cho häc sinh yªu thÝch bé m«n nµy h¬n, nhËn thøc ®óng h¬n viƯc
häc tËp m«n lÞch sư. Tõ ®ã h×nh thµnh cho häc sinh mét thãi quen t duy, ghi nhí sù
kiƯn, nh©n vËt th«ng qua viƯc liªn tëng tíi c¸c c©u chun ®ỵc kĨ, kh¾c s©u h¬n n÷a
néi dung lÞch sư nµo ®ã, hay mét vÊn ®Ị lÞch sư nµo ®ã mµ mơc tiªu bµi häc ®Ỉt ra
cho thÇy vµ trß cÇn ®¹t ®ỵc.
- Tuy nhiên trên đây cũng chỉ là những ý kiến, những biện pháp mang
tính chủ quan của cá nhân mà tôi đã vận dụng trong thời gian qua nên không
tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót. Vì vậy tôi rất mong được sự đóng góp ý
kiến của ban giám khảo và đồng nghiệp để giải pháp hữu ích được hoàn thiện
hơn.
Đinh Trang Hòa, ngày 17 tháng 5 năm 2013
Ý kiến của lãnh đạo đơn vò Người viết
Tạ Văn Tuấn
Hội đồng xét duyệt sáng kiến cấp cơ sở đánh giá, nhận xét
(Ký tên đóng dấu của đơn vị)