Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

PHÂN TÍCH THÔNG TIN bất cân XỨNG và NHỮNG vấn đề ẢNH HƯỞNG đến THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 51 trang )

Mục lục
Những dấu hiệu (gợi ý) của thị trường 18
LỜI MỞ ĐẦU
Trong các giao dịch tài chính nói chung và chứng khoán nói riêng, thông tin
giữ vai trò thiết yếu. Nhân tố quan trọng quyết định quy mô, hình thức và hiệu quả
của mỗi giao dịch chính là mức độ cân xứng về thông tin giữa các bên liên quan.
1
Xét trên tầm vĩ mô, nếu các bên tham gia của bất kỳ giao dịch tài chính nào trong
nền kinh tế đều có đầy đủ thông tin quá khứ, hiện tại và tương lai liên quan đến giao
dịch thì đồng vốn trong nền kinh tế luôn đến được các dự án đầu tư hiệu quả nhất.
Thị trường tài chính khi đó thực hiện tốt nhất chức năng huy động và phân bổ vốn
cho nền kinh tế.
Xuất phát từ tình hình biến động của thị trường chứng khoán TP.HCM
trong thời gian qua và để đánh giá được hiệu quả đầu tư trên thị trường chứng
khoán của các nhà đầu tư, một trong những yếu tố chính làm cho tình hình thị
trường chứng khoán biến động và ảnh hưởng chính đến hiệu quả đầu tư của các
nhà đầu tư là vấn để thông tin bất cân xứng. Cho nên mục tiêu nghiên cứu của
luận văn này là xác định mức độ thông tin bất cân xứng giữa nhà đầu tư và
công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán, xem xét yếu tố nào tác động
mạnh đến vấn đề thông tin bất cân xứng hiện nay và đề ra các gợi ý chính sách
nhằm làm giảm mức độ thông tin bất cân xứng để nhà đầu tư đầu tư hiệu quả hơn.
Chương I : Lý luận chung về thị trường chứng khoán,
thông tin không cân xứng, lựa chọn đối nghịch
và rủi ro đạo đức
1. Tổng quan về thị trường chứng khoán :
1.1 Khái niệm :
2
Khái niệm thị trường chứng khoán hình thành và hoàn thiện theo sự phát
triển của nền kinh tế. Trong nền kinh tế thị trường hiện đại, thị trường chứng khoán
là một yếu tố không thể thiếu đối với việc duy trì và phát triển của nền kinh tế. Cho
đến nay, các quốc gia có nền kinh tế thị trường phát triển đều có thị trường chứng


khoán nhưng định nghĩa về thị trường chứng khoán thì có nhiều cách khác nhau:
Theo giáo trình thị trường chứng khoán của trường đại học Kinh Tế TP.Hồ
Chí Minh : thị trường chứng khoán là một bộ phận của thị trường vốn dài hạn, thực
hiện cơ chế chuyển vốn trực tiếp từ nhà đầu tư sang nhà phát hành, qua đó thực hiện
chức năng của thị trường tài chính là cung ứng nguồn vốn trung và dài hạn cho nền
kinh tế.
Thị trường chứng khoán là một thị trường có tổ chức nơi các chứng khoán
được mua bán theo những nguyên tắc nhất định (theo Longman Dictionary of
Business English, 1985 – nguyên văn: ”Securities market is an organized market
where securities are bought and sold under fixed rules”)
Nghị định 48/CP ngày 11/7/1998 quy định: “Thị trường giao dịch tập trung
là địa điểm hoặc hệ thống thông tin, tại đó các chứng khoán được mua, bán hoặc là
nơi tham khảo để thực hiện các giao dịch chứng khoán”.
Khái niệm thị trường chứng khoán là một khái niệm có tính lịch sử nên trong
thực tế, thuật ngữ thị trường chứng khoán thường có cách hiểu sát thực hơn và có
thể có rất nhiều nội dung mới.
1.2 Chức năng, cơ cấu và nguyên tắc hoạt động của thị trường chứng
khoán:
1.2.1 Chức năng :
Huy động vốn đầu tư cho nền kinh tế
Khi nhà đầu tư mua chứng khoán do các công ry phát hành, số tiền nhàn rỗi
của họ được đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh và qua đó góp phần mở rộng
sản xuất xã hội. Bằng cáh hỗ trợ các hoạt đọng đàu tư củ công ty, thị trường chứng
3
khoán đã có những tác động quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế quốc
dân. Thông qua thị trường chứng khoán, chính phủ và chính quyền địa phương cũng
huy động được các nguồn vốn cho mục đích sử dụng và đầu tư phát triển hạ tằng
kinh tế, phục vụ các nhu cầu vhung của xã hội.
Cung cấp môi trường đầu tư cho công chúng
Thị trường chứng khoán cung cấp cho công chúng một môi trường đầu tư

lành mạnh với các cơ hội lựa chọn phong phú. Các loại chứng khoán trên thị trường
rất khác nhau về thời hạn, tính chất và độ rủi ro, cho phép các nhà đầu tư có thể lựa
chọn cho loại hàng hoá phù hợp với khả năng, mục tiêu và sở thích của mình. Chính
vì vậy, thị trường chứng khoán góp phần đáng kể làm tăng mức tiết kiệm quốc gia.
Tạo tính thanh khoản cho các chứng khoán
Nhờ có thị trường chứng khoán, các nhà đầu tư có thể chuyển đổi các chứng
khoán họ sở hữu thành tiền mặt hoặc các loại chứng khoán khác khi họ muốn. Khả
năng thanh khoản là một trong những đặc tính hấp dẫn của chứng khoán đối với nhà
đầu tư. Đây là yếu tố cho thấy tính linh hoạt, an toàn của vốn đầu tư. Thị trường
chứng khoán hoạt động càng năng động và hiệu quả thì càng có khả năng nâng cao
tính thanh khoản của các chứng khoán giao dịch trên thị trường.
Đánh giá hoạt động của doanh nghiệp
Thông qua giá chứng khoán, hoạt động của các doanh nghiệp được phản ánh
một cách tổng hợp và kịp thời, giúp cho việc đánh giá và so sánh hoạt động của các
doanh nghiệp được nhanh chóng và thuận tiện, từ đó cũng tạo ra một môi trường
cạnh tranh lành mạnh nhằng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, kích thích áp dụng
công nghệ mới, cải tiến sản phẩm.
Tạo môi trường giúp chính phủ thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô.
Các dấu hiệu của thị trường chứng khoán phản ánh động thái của nền kinh tế
một cách nhạy bén và chính xác. Giá các chứng khoán tăng lên cho thấy đầu tư
đang mở rộng, nền kinh tế tăng trưởng, và ngược lại giá chứng khoán giảm sẽ cho
4
thấy các dấu hiệu tiêu cực của nền kinh tế. Vì thế, thị trường chứng khoán được gọi
là phong vũ biểu của nền kinh tế và là một công cụ quan trọng giúp Chính phủ thực
hiện các chính sách kinh tế vĩ mô. Thông qua thị trường chứng khoán, Chính phủ có
thể mua và bán trái phiếu Chính phủ để tạo ra nguồn thu bù đắp ngân sách và quản
lý lạm phát. Ngoài ra, Chính phủ cũng có thể sử dụng một số chính sách, biện pháp
tác động vào thị trường chứng khoán nhằm định hướng đầu tư đảm bảo cho sự phát
triển cân đối của nền kinh tế.
1.2.2 Cơ cấu của thị trường chứng khoán :

Có nhiều căn cứ phân loại thị trường chứng khoán nhưng phổ biến và quan
trọng nhất là căn cứ vào sự luân chuyển các nguồn vốn, theo đó thị trường chứng
khoán được chia thành thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp.
Thị trường sơ cấp
Thị trường sơ cấp là thị trường mua bán các chứng khoán mới phát hành.
Trên thị trường này, vốn từ nhà đầu tư sẽ được chuyển sang nhà phát hành thông
qua việc nhà đầu tư mua các chứng khoán mới phát hành do đó đây là nơi duy nhất
đem lại vốn đầu tư cho tổ chức phát hành. Việc mua bán trên thị trường sơ cấp
thường diễn ra giữa các ngân hàng, công ty phát hành, và các tập đoàn tài chính
lớn… giá chứng khoán trên thị trường sơ cấp do tổ chức phát hành ấn định và
thường được in ngay trên chứng khoán. Như vậy, có thể thấy rằng, thị trường sơ cấp
đóng vai trò chứng khoán hoá các nguồn vốn cần huy động đồng thời chu chuyển
vốn từ nơi thừa vốn tới nơi cần vốn và chuyển nó thành vốn dài hạn.
Thị trường thứ cấp
Thị trường thứ cấp là nơi giao dịch các chứng khoán đã được phát hành trên
thị trường sơ cấp. Thị trường thứ cấp đóng vai trò đảm bảo tính thanh khoản cho
các chứng khoán đã phát hành và có những đặc điểm sau:
Thứ nhất, trên thị trường thứ cấp, các khoản tiền thu được từ việc bán chứng
khoán thuộc về các nhà đầu tư và các nhà kinh doanh chứng khoán chứ không phải
5
nhà phát hành. Nói cách khác, các luồng vốn không chảy vào những người phát
hành chứng khoán mà vận chuyển giữa những người đầu tư chứng khoán trên thị
trường. Thị trường thứ cấp là một bộ phận quan trọng của thị trường chứng khoán,
gắn bó chặt chẽ với thị trường sơ cấp.
Thứ hai, giao dịch trên thị trường thứ cấp thể hiện nguyên tắc cạnh tranh tự
do, giá chứng khoán trên thị trường thứ cấp do quan hệ cung cầu quyết định.
Thứ ba, thị trường thứ cấp là thị trường hoạt động liên tục, các nhà đầu tư có
thể mua và bán các chứng khoán nhiều lần trên thị trường này.
Ngoài cách phân loại trên, có thể phân loại thị trường chứng khoán theo tính
chất tập trung của thị trường, theo đó thị trường chứng khoán bao gồm Sở giao dịch

chứng khoán (thị trường tập trung) và thị trường OTC (thị trường phi tập trung). Tại
sở giao dịch, các giao dịch được tập trung tại một địa điểm, các lệnh được chuyển
đến sàn giao dịch và tham gia vào quá trình khớp lệnh để hình thành giá giao dịch.
Trên thị trường OTC, các giao dịch (cả sơ cấp và thứ cấp) được tiến hành qua mạng
lưới các công ty chứng khoán phân tán khắp quốc gia và được nối với nhau bằng
mạng máy tính. Giá cả hình thành theo phương thức thoả thuận.
1.2.3 Các nguyên tắc hoạt động của thị trường chứng khoán :
Nguyên tắc cạnh tranh đấu giá
Theo nguyên tắc này, giá cả trên thị trường chứng khoán phản ánh quan hệ
cung cầu về chứng khoán và thể hiện tương quan cạnh tranh giữa các công ty. Trên
thị trường sơ cấp, các tổ chức phát hành cạnh tranh nhau để bán chứng khoán của
mình cho nhà đầu tư, các nhà đầu tư được tự do lựa chọn các chứng khoán theo các
mục tiêu của riêng mình. Trên thị trường thứ cấp, các nhà đầu tư cũng cạnh tranh tự
do để tìm kiếm cho mình một lợi nhuận cao nhất và giá cả được hình thành theo
phương thức đấu giá. Nguyên tắc này dựa trên mối quan hệ cung cầu trên thị trường
Nguyên tắc công khai
6
Chứng khoán là các hàng hóa trừu tượng, người đầu tư không thể kiểm tra
trực tiếp được các chứng khoán như các hàng hóa thông thường mà phải dựa trên cơ
sở các thông tin có liên quan. Vì vậy thị trường chứng khoán phải được xây dựng
trên cơ sở hệ thống công bố thông tin tốt. Theo Luật định, các bên phát hành chứng
khoán có nghĩa vụ cung cấp đầy đủ, trung thực và kịp thời những thông tin có liên
quan đến tổ chức phát hành, tới đợt phát hành. Công bố thông tin được tiến hành
khi phát hành lần đầu cũng như theo các chế độ thường xuyên và đột xuất, thông
qua các phương tiện thông tin đại chúng, Sở giao dịch chứng khoán, các công ty
chứng khoán và các tổ chức có liên quan khác.
Nguyên tắc này nhằm đảm bảo lợi ích cho tất cả những người tham gia thị
trường. Công bằng có nghĩa là mọi người tham gia thị trường đều phải tuân thủ
những quy định chung, được bình đẳng trong việc chi sẻ thông tin và trong việc
gánh chịu các hình thức xử phạt nếu vi phạm vào những quy định đó.

Nguyên tắc trung gian
Theo nguyên tắc này, trên thị trường chứng khoán, các giao dịch được thực
hiện thông qua tổ chức trung gian là các công ty chứng khoán. Trên thị trường sơ
cấp, các nhà đầu tư thường không mua trực tiếp của tổ chức phát hành mà mua từ
các nhà bảo lãnh phát hành. Trên thị trường thứ cấp, thông qua các nghiệp vụ môi
giới, kinh doanh các công ty chứng khoán mua bán chứng khoán giúp các khách
hàng, hoặc kết nối các khách hàng với nhau thông qua việc thực hiện các giao dịch
mua bán chứng khoán trên tài khoản của mình.
Nguyên tắc tập trung
Thị trường chứng khoán phải hoạt động trên nguyên tắc tập trung. Các giao
dịch chứng khoán chỉ diễn ra trên sở giao dịch và trên thị trường OTC, có sự kiểm
tra, giám sát của cơ quan quản lý nhà nước và các tổ chức tự quản. Hàng hóa của thị
trường chứng khoán là các sản phẩm tài chính cao cấp nên việc giao dịch đòi hỏi thị
trường phải có những cơ sở vật chất nhất định chứ không thể diễn ra một cách tuỳ
tiện.
7
1.3 Các thành phần tham gia trên thị trường chứng khoán :
Theo giáotrinh thị trường chứng khoán (2005) thành phần tham gia thị
trường chứng khoán có 6 thành phần như sau: Các doanh nghiệp, các nhà đầu tư
riêng lẻ, các tổ chức tài chính, nhà môi giới kinh doanh chứng khoán, người tổ
chức thị trường và Nhà nước.
Các doanh nghiệp: tham gia thị trường với tư cách là chủ thể tạo ra
hàng húa để cung cấp cho thị trường. Các doanh nghiệp này cũng có thể được gọi
là các công ty niêm yết hay nhà phát hành theo cách gọi thông thường. Ngoài
chức năng chính tạo ra hàng hóa (cổ phiếu) để huy động vốn, các doanh nghiệp
cũng có thể mua đi bán lại các chứng khoán do các công ty khác phát hành.
Nhà đầu tư riêng lẻ và các tổ chức tài chính: hai thành phần này ta có
thể gọi chung là nhà đầu tư. Trong đó nhà đầu tư riêng lẻ là những người có
vốn nhỏ nhàn rỗi tạm thời, tham gia mua bán trên thị trường chứng khoán với
mục đích kiếm lời. Các tổ chức tài chính bao gồm công ty đầu tư quản lý quỹ,

công ty bảo hiểm, công ty tài chính, ngân hàng, các công ty chứng khoán…tham
gia thị trường cả tư cách người mua và người bán. Thông thường các tổ chức
tài chính có thời gian đầu tư và khối lượng giao dịch trên thị trường dài và lớn
hơn nhà đầu tư riêng lẻ. Tuy nhiên, số lượng các tổ chức trên thị trường thì rất ít
so với số lượng nhà đầu tư riêng lẻ.
Nhà môi giới kinh doanh chứng khoán: có thể là tổ chức hoặc cá nhân.
Đa phần các hoạt động môi giới hiện nay là những công ty chứng khoán. Ngoài
nghiệp vụ môi giới các công ty này có thể thực hiện nhiều chức năng khác như
tự doanh, quản lý quỹ đầu tư, bảo lãnh phát hành, tư vấn đầu tư chứng khoán.
Người tổ chức thị trường: chiếm vai trò chủ yếu của người tổ chức
thị trường là các Trung tâm giao dịch chứng khoán hay Sở giao dịch chứng khoán.
Các Trung tâm, Sở này cung cấp địa điểm và phương tiện để thực hiện việc
mua bán chứng khoán cho các chủ thể tham gia giao dịch, điều hành thị trường
để các giao dịch diễn ra công bằng và minh bạch. Ngoài các Trung tâm và Sở
giao dịch, Trung tâm lưu ký, công ty dịch vụ máy tính chứng khoán, cũng có
8
chức năng không kém phần quan trọng làm cho thị trường hoạt động hiệu quả.
Nhà nước : góp phần đảm bảo cho thị trường hoạt động theo đúng các
qui định của pháp luật nhằm bảo vệ lợi ích hợp pháp của người đầu tư, đảm
bảo thị trường hoạt động bền vững và hiệu quả. Ngoài ra Nhà nước cũng có thể
tham gia thị trường với tư cách là nhà phát hành. Đó là thông qua Chính phủ
hoặc các chính quyền địa phương phát hành các trái phiếu nhằm huy động
vốn trên thị trường chứng khoán để vay nợ hoặc tài trợ các dự án công. Nhà
nước cũng có thể bán hoặc mua các chứng khoán của các doanh nghiệp nhằm
kiểm soát quyền chi phối các doanh nghiệp theo mục đích.
2.Thông tin không cân xứng :
2.1. Khái niệm về thông tin không cân xứng:
Thông tin bất cân xứng xảy ra khi một bên giao dịch có nhiều thông tin
hơn một bên khác. Điển hình là người bán biết nhiều về sản phẩm hơn đối
với người mua hoặc ngược lại (Trang từ điển Wikipedia).

‘Thông tin bất cân xứng xảy ra khi một bên đối tác nắm giữ thông tin còn
bên khác thì không biết đích thực mức độ thông tin ở mức nào đó’ (Nguyễn
Trọng Hoài, 2006).
Thông tin bất cân xứng trên thị trường chứng khoán xảy ra khi một hoặc
nhiều nhà đầu tư sở hữu được thông tin riêng (Kyle, 1985 trích trong Ravi,
2005) hoặc có nhiều thông tin đại chúng hơn về một công ty (Kim và Verrecchia,
1994 và 1997 trích trong Ravi, 2005).
Có thể định nghĩa khái niệm thông tin không cân xứng theo nhiều cách khác
nhau. Tuy nhiên mọi trường hợp không cân xứng về thông tin đều có ba đặc điểm
cơ bản sau:
Thứ nhất, có sự khác biệt về thông tin giữa các bên tham gia giao dịch.
Thứ hai, có nhiều trở ngại trong việc chuyển thông tin giữa hai bên.
Thứ ba, trong hai bên có một bên có thông tin chính xác hơn.
9
2.2. Cân bằng thị trường trong trường hợp không cân xứng về thông
tin
Trên các thị trường tài chính nói chung và thị trường bảo hiểm nói riêng,
hiện tượng thông tin không cân xứng luôn đi kèm và có mối quan hệ mật thiết với
vấn đề lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức. Trên thị trường bảo hiểm, lựa chọn
đối nghịch phát sinh do các công ty bảo hiểm không thể phân loại một cách triệt để
mức độ rủi ro của những người tham gia bảo hiểm. Sau khi mua bảo hiểm, người
được bảo hiểm không có động lực để hạn chế rủi ro. Những rủi ro như vậy gọi là rủi
ro đạo đức và người chịu rủi ro này không ai khác chính là công ty bảo hiểm.
Nghiên cứu sắp trình bày dưới đây giả thiết rằng các cá nhân tham gia bảo hiểm
không có khả năng phân phối rủi ro.
Những nghiên cứu trên thị trường bảo hiểm thân thể và xe hơi của một số
nhà kinh tế học trên thế giới đã đi đến đến kết luận rằng lựa chọn đối nghịch khiến
những người có rủi ro thấp không muốn tham gia bảo hiểm đồng thời tạo ra hiện
tượng chuyển thu nhập từ những người có mức rủi ro thấp sang những người có
mức rủi ro cao.

Để xác định cân bằng thị trường trong điều kiện thông tin không cân xứng
trên thị trường bảo hiểm, trước tiên cần xem xét quá trình đạt đến cân bằng trên thị
trường cạnh tranh hoàn hảo bằng cách sử dụng lý thuyết cung-cầu thị trường.
Giả sử một cá nhân X muốn mua một hợp đồng bảo hiểm để ổn định thu
nhập trước các rủi ro. Để đơn giản ta giả thiết có hai khả năng xảy ra: có tổn thất và
không có tổn thất. Giả sử tiếp rằng X muốn tối đa hoá thu nhập. Nếu không có hợp
đồng bảo hiểm, anh ta sẽ có tổng thu nhập kỳ vọng là:
V(m,p) = (1 - p)U(m) + pU(m – d) (1)
Trong đó:
m: thu nhập
p: xác suất xảy ra tổn thất
10
U(x): hàm thu nhập
V: tổng trị giá thu nhập kỳ vọng.
Nếu mua bảo hiểm với mức phí bảo hiểm a và mức bồi thường i, tổng thu
nhập kỳ vọng của X là:
V(a,i,p) = (1 – p)U(m – a) + pU(m – d – a + i) (2)
Giả sử rằng X là người không thích mạo hiểm, khi đó U luôn giảm (tức là
U’(x) < 0) đồng thời đồ thị của U là một đường cong lõm (do đó V cũng là một
đường cong lõm). Trong các hợp đồng bảo hiểm, X sẽ chọn hợp đồng có V cực đại.
Giả sử tiếp rằng thu nhập từ các hợp đồng bảo hiểm của công ty bảo hiểm
phụ thuộc vào các biến ngẫu nhiên. Do vậy, khi bán được hợp đồng bảo hiểm, công
ty xẽ thu được (1 - p)a và phải trả p(i - a) khi tổn thất xảy ra. Lợi nhuận của công ty
là:
π (a,i,p) = (1 - p)a - p(i - a) (3)
Trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo, lợi nhuận của công ty bằng 0 nên:
(1 - p)a - p(i - a) = 0 (4)
Mỗi hợp đồng bảo hiểm được đặc trưng bởi mức phí bảo hiểm a và mức bồi
thường i. Do đó, phương trình (4) thể hiện tất cả các hợp đồng bảo hiểm của công
ty. Tại một xác suất xảy ra rủi ro nhất định p, công ty sẽ định giá a và i sao cho

phương trình (4) được thoả mãn.
Tức là: (1 - p)a -p(i - a) = 0
hay a - pi = 0
Phương trình (2) và phương trình (4) thể hiện đường cầu và cung bảo hiểm.
Sự tương tác giữa cung và cầu bảo hiểm được thể hiện trên trục m
1
0m
2
, trong đó m
1
và m
2
thể hiện thu nhập trong hai trường hợp tương ứng: không có tổn thất và có
tổn thất.
2.2.1. Cân bằng thị trường trong điều kiện thông tin đầy đủ.
11
Trờn th trng bo him cnh tranh hon ho, cú hai kiu cõn bng l cõn
bng chung v cõn bng riờng. Cõn bng chung xy ra khi th trng cú mt loi
khỏch hng ng nht v mc ri ro, cụng ty bo him ch cn nh giỏ mt loi
hp ng bo him. Trong trng hp cõn bng riờng, th trng cú nhiu nhúm
khỏch hng khỏc nhau v mc ri ro. Khi ú, cụng ty bo him bỏn cỏc hp ng
bo him cỏc mc giỏ khỏc nhau cho tng i tng khỏch hng cú ri ro phự
hp. Th trng t n cõn bng ti nhiu im ng vi tng loi khỏch hng.
2.2.1.1. Cõn bng chung

E

K

F


U

T

m
1



m
2



m

-

a
-

d

+

i
m

-


d


m


a



m

Hình 1.1: Cân bằng thị tr ờng trong
điều kiện thông tin đầy đủ và
một mức rủi ro

ì

nh 1.1

O
Hỡnh 1.1 biu din im cõn bng chung ca th trng bo him cnh tranh
hon ho vi mt loi khỏch hng ng nht v 1 t l xỏc sut xy ra ri ro,
trong iu kin thụng tin y . Trc honh m
1
v trc tung m
2
biu din thu nhp
trong hai trng hp tng ng: khụng cú tn tht v cú tn tht. ng cong U th

hin tp hp cỏc im kt hp thu nhp ca ngi mua bo him trong hai trng
hp trờn, ph thuc vo a, i v d, chớnh l ng cu bo him. ng thng OT
biu din cỏc tp hp im cú kt hp thu nhp bng nhau dự tn tht cú xy ra hay
khụng. ng thng EF l th ca phng trỡnh (4) biu din cỏc kt hp thu
nhp ca cụng ty bo him v chớnh l ng cung bo him. dc ca ng EF
12
được xác định bằng tỷ lệ
p
p

1
. Độ dốc của đường U được xác định bằng tỷ lệ thay
thế cận biên của thu nhập trong hai trường hợp m
1
và m
2
, tức là bằng
)(
)(
2
1
'
'
mU
mU
.
Thị trường đạt tới trạng thái cân bằng khi độ dốc của đường cầu U bằng độ
dốc của đường cung EF. Giả X có điểm kết hợp thu nhập ban đầu tại E. Tại điểm
này X sẽ có thu nhập m nếu tổn thất không xảy ra và m - d nếu tổn thất xảy ra. Để
hạn chế rủi ro, X mua một hợp đồng bảo hiểm dọc theo đường EF. Trong số các

hợp đồng bảo hiểm, hợp đồng tại điểm K tối đa hoá thu nhập kỳ vọng của anh ta.
Hợp đồng tại K là một hợp đồng bảo hiểm toàn bộ rủi ro và cân bằng thu nhập của
X trong cả hai trường hợp có hay không có tổn thất. Tại điểm cân bằng, hợp đồng
được mua bán trong điều kiện cả hai bên đều biết rõ về nhau. Vì vậy K chính là
điểm cân bằng trong điều kiện thông tin đầy đủ, lúc này người bảo hiểm không có
lãi (π = 0).
2.2.1.2. Cân bằng riêng
Hình 1.2 dưới đây biểu diễn điểm cân bằng của thị trường bảo hiểm cạnh
tranh hoàn hảo, đầy đủ thông tin nhưng những người tham gia bảo hiểm có mức rủi
ro khác nhau. Để đơn giản, ta giả sử chỉ có hai nhóm khách hàng: LR và HR với
xác suất xảy ra rủi ro tương ứng là p
H
và p
L
(p
H
> p
L
).
13

E



O



m

1

m

2



U

L



U
H

A



B



H



F




Hình 1.2: Cân bằng thị tr ờng trong
điều kiện thông tin đầy đủ
và nhiều mức rủi ro
T



Vn vi cỏc gi thit nh phn trờn ta thy:
Cỏc hp ng bo him cú ri ro thp c th hin trờn ng EF, cú
dc l (1 p
L
)/p
L
. Cỏc hp ng bo him cú ri ro cao c tp hp trờn ng
EH, cú dc bng (1 p
H
)/p
H
.
Trong trng hp ny, dc v lừm ca ng cu ng vi mi nhúm
khỏch hng ph thuc vo mc tn tht khi ri ro xy ra (d) v c im ri ro (tu
theo tng c im ri ro m cụng ty bo him a ra mc phớ a v mc bi thng
i phự hp). Gi hai ng ny tng ng l U
L
v U
H
.

Vỡ cụng ty bo him bit rừ xỏc sut xy ra ri ro ca hai nhúm khỏch hng
nờn h s a ra hai loi hp ng bo him tng ng vi hai mc ri ro. Ti im
cõn bng, c hai nhúm khỏch hng u c bo him ton b ri ro v mt mc
giỏ c cụng bng.
2.2.2. Cõn bng th trng trong iu kin thụng tin khụng cõn xng.
Nh kinh t hc Akerlof, trong nghiờn cu v thụng tin khụng cõn xng nm
1970 ó a ra nhng vn phỏt sinh trờn th trng bo him thõn th khi ngi
c bo him bit rừ tỡnh trng sc kho ca mỡnh cũn cụng ty bo him khụng
14
biết đến điều đó. Ông đưa ra một ví dụ trong đó công ty bảo hiểm không thể phân
loại khách hàng theo mức độ rủi ro và định giá các hợp đồng bảo hiểm ở một mức
trung bình. Trong điều kiện đó, chỉ những người có mức rủi ro cao hơn mức trung
bình mới muốn mua bảo hiểm. Điều này khiến công ty bảo hiểm bị lỗ và do đó, phí
bảo hiểm phải được tăng lên để đảm bảo cho công ty hoà vốn. Tiếp tục, trong số
những người mua bảo hiểm trước đây, chỉ những người có mức rủi ro cao hơn mức
trung bình mới mua bảo hiểm ở mức giá mới cao hơn. Quá trình tương tự diễn ra
liên tục cho đến khi chỉ những người có mức rủi ro rất cao mới sãn sàng mua bảo
hiểm ở một mức phí bảo hiểm cũng rất cao.
Năm 1976, nghiên cứu của hai nhà kinh tế học Rothschild và Stiglitz đã giải
thích sự đạt đến cân bằng trên thị trường bảo hiểm trong điều kiện thông tin không
cân xứng xảy ra giữa người bảo hiểm và người được bảo hiểm. Với sự thiếu hụt về
thông tin, thị trường này sẽ có hai kiểu cân bằng: cân bằng chung (Pooling
Equilibrium) và cân bằng riêng (Seperating Equilibrium). Trong trường hợp cân
bằng chung, công ty bảo hiểm không thể phân loại khách hàng theo mức độ rủi ro
nên phí bảo hiểm được xác định ở mức trung bình. Các hợp đồng bảo hiểm được
bán với cùng một mức giá cho mọi nhóm khách hàng. Tình trạng này sẽ dẫn đến
kiểu thị trường trong mô hình của nhà kinh tế học Akerlof như đã trình bày trên
đây. Trong trường hợp cân bằng riêng, các hợp đồng bảo hiểm được bán ở mức giá
phù hợp với từng loại rủi ro. Khi đó những người tham gia bảo hiểm sẽ tự phân loại
mình theo đặc điểm của rủi ro thông qua việc lựa chọn hợp đồng bảo hiểm.

2.2.2.1. Cân bằng chung
15

O

m
1



m
2



T

H×nh 1.3: C©n b»ng chung trong ®iÒu
kiÖn th«ng tin kh«ng c©n xøng vµ
nhiÒu møc rñi ro
U
H



U
L




A

B

E

H

G

A


B


F


Hình 1.3 biểu diễn một ví dụ về cân bằng chung trong trường hợp có thông
tin không cân xứng. Trong phân tích trước, ta đã giả thiết rằng có hai nhóm khách
hàng tham gia bảo hiểm LR và HR với xác suất xảy ro rủi ro tương ứng là p
L
và p
H
(p
L
< p
H
). Đường EF biểu diễn đường cung các hợp đồng bảo hiểm cho khách hàng

có rủi ro thấp với độ dốc là (1 - p
L
)/ p
L
còn các hợp đồng cho khách hàng có rủi ro
cao tập trung thành đường EH với độ dốc (1 – p
H
)/p
H
. Độ dốc và hình dạng của các
đường cầu phụ thuộc vào đặc điểm rủi ro (đặc trưng bởi mức tổn thất d) và thái độ
của người được bảo hiểm đối với rủi ro (thể hiện qua việc lựa chọn các hợp đồng
bảo hiểm ở các mức a và i khác nhau). Giả sử hai đường cầu này tương ứng là U
L

U
H
. Do các giá trị U
L
và U
H
là những thông tin không được cáo bạch nên các điểm
cân bằng A, B (điểm bảo hiểm tốt nhất các rủi ro) là không thể đạt được. Nguyên
nhân là do các công ty bảo hiểm không biết rõ ai là người có p
H
và ai là người có p
L
nên không thể ngăn cản những người có p
H
mua hợp đồng A, điểm đảm bảo an toàn

cao hơn.
16
Mặt khác, cũng do không phân loại được khách hàng nên công ty bảo hiểm
định giá hợp đồng ở mức trung bình, thể hiện bằng đường EG. Kết quả là trong
trường hợp cân bằng chung những người có rủi ro cao sẽ mua hợp đồng B’ và người
có rủi ro thấp sẽ mua hợp đồng A’. So với phạm vi bảo hiểm toàn bộ rủi ro thì ở
phạm vi bảo hiểm này những người có rủi ro cao đã mua rẻ hơn và những người có
rủi ro thấp đã mua đắt hơn. Như vậy, người có rủi ro cao được bảo hiểm nhiều hơn
(over-insured) trong khi người có rủi ro thấp được bảo hiểm ít hơn (under-insured).
2.2.2.2. Cân bằng riêng
Hình 1.4 biều diễn trường hợp cân bằng riêng trên thị trường bảo hiểm có
thông tin không cân xứng.
A*

O



m

1



m

2




T



H×nh 1.4
:
C©n b»ng
riªng
trong ®iÒu
kiÖn th«ng
tin kh«ng c©n xøng vµ
nhiÒu møc
rñi ro

U

H



U

L



A




B



E



H



F





Xét một thị trường tương tự như đã trình bày trong hình 1.3. Tuy nhiên công
ty bảo hiểm chào bán hai loại bảo hiểm ở hai mức giá khác nhau tương ứng với
từng mức độ rủi ro. Do công ty bảo hiểm không biết xác suất xảy ra rủi ro của
khách hàng nên điểm cân bằng tối ưu A và B không thể đạt được. Lúc này khách
hàng đều thích hợp đồng A hơn vì tại đó thu nhập kỳ vọng luôn cao hơn dù tổn thất
17
có xảy ra hay không. Trong trường hợp này, công ty bảo hiểm có thể đưa ra hai loại
hợp đồng (tương ứng theo hai đường cung EF và EH) phù hợp với từng loại rủi ro.
Vì công ty bảo hiểm không thể tách riêng người có rủi ro cao với người có
rủi ro thấp nên khi thị trường cân bằng, người có rủi ro cao sẽ mua hợp đồng B và
người có rủi ro thấp sẽ mua hợp đồng A*. Kết quả là khi tồn tại cân bằng riêng thì
hợp đồng cho mức rủi ro thấp là giao điểm giữa đường cầu của người có rủi ro cao

với đường cung cho người có rủi ro thấp.
Những dấu hiệu (gợi ý) của thị trường
Lý thuyết về những dấu hiệu của thị trường cho rằng trong các thị trường bảo
hiểm tòn tại thông tin không cân xứng, các cá nhân ngầm bộc lộ những thông tin
liên quan đến mức độ rủi ro khi họ lựa chọn hợp đồng bảo hiểm. Những người có
rủi ro thấp thường mua hợp đồng bán phần và chọn tỷ lệ khấu trừ cao (nếu rủi ro
xảy ra, công ty bảo hiểm được khấu trừ một phần tổn thất phải chịu). Trong khi đó
những người có rủi ro cao thường mua bảo hiểm toàn phần.
Tuy nhiên, cần lưu ý rằng sự tự bộc lộ rủi ro này còn phụ thuộc vào một số
yếu tố khác như thái độ của người được bảo hiểm trước rủi ro (muốn tránh rủi ro
nhiều hay ít). Chẳng hạn, một người tham gia bảo hiểm có thể mua hợp đồng có
phạm vi bảo hiểm cao bởi vì anh ta có xác suất xảy ra rủi ro cao nhưng cũng có thể
anh ta là người thích sự an toàn, chắc chắn. Tuy nhiên, nếu giả thiết hai yếu tố này
không đổi thì người nào mua bảo hiểm có phạm vi lớn hơn, người đó thường có
mức tổn thất cao hơn khi rủi ro xảy ra.
Như vậy, trên thị trường bảo hiểm có thông tin không cân xứng sẽ tồn tại
một trong hai kiểu cân bằng. Nếu người bảo hiểm không thể phân loại được khách
hàng theo mức độ rủi ro, thị trường sẽ đạt được cân bằng chung theo đó dựa trên
mức độ rủi ro trung bình, người bảo hiểm cung cấp một loại hợp đồng duy nhất cho
tất cả khách hàng. Vì vậy, trong số những người mua hợp đồng bảo hiểm, người có
mức rủi ro cao hơn mức trung bình sẽ mua hợp đồng toàn bộ rủi ro và do đó họ
được mua dưới giá trị hợp đồng (under-charge), hay nói cách khác họ được bảo
18
hiểm vượt mức so với số tiền bỏ ra (over-insure). Những người có mức rủi ro thấp
hơn trung bình sẽ phải trả giá cao hơn so với mức bảo hiểm giành được.
Trong trường hợp người bảo hiểm phân loại được khách hàng, họ sẽ chào
bán các hợp đồng bảo hiểm khác nhau với mức giá khách nhau. Khi đó thị trường sẽ
đạt đến cân bằng riêng. Trong điều kiện cân bằng này, những nhóm khách hàng
khác nhau sẽ đạt được cân bằng ở những vị trí khác nhau mà tại đó, thu nhập của họ
được tối đa hoá trong cả hai trường hợp: có tổn thất và không có tổn thất. Đương

nhiên, sự phân loại khách hàng không thể triệt để nên sẽ vẫn có những khách hàng
được bảo hiểm vượt mức và những khách hàng được bảo hiểm thấp hơn so với số
tiền bảo hiểm.
3. Lựa chọn đối nghịch
3.1. Khái niệm
Lựa chọn đối nghịch là vấn đề do thông tin không cân xứng tạo ra trước khi
diễn ra cuộc giao dịch. Trên các thị trường tín dụng, lựa chọn đối nghịch xảy ra khi
những người đi vay có nhiều khả năng tạo ra một kết cục không mong muốn lại
chính là những người tích cực đi tìm vay nhất và do vậy, trong số những người đi
vay họ sẽ là người dễ được lựa chọn nhất. Trên thị trường chứng khoán, lựa chọn
đối nghịch xuất hiện khi nhà đầu tư không biết thông tin về các loại cổ phiếu của
các công ty khác nhau do đó có thể mua phải cổ phiếu của một công ty hoạt động
kém, rủi ro cao. Vấn đề lựa chọn đối nghịch cũng xuất hiện trong nhiều hoạt động
khác của nền kinh tế. Nói một cách tổng quát, lựa chọn đối nghịch là những quyết
định sai lầm của một bên tham gia giao dịch mà nguyên nhân là do thông tin không
cân xứng.
Để hiểu rõ hơn về khái niệm lựa chọn đối nghịch và những tác động của nó
đến nền kinh tế, ta nghiên cứu sự hình thành của lựa chọn đối nghịch như sẽ trình
bày dưới đây.
3.2. Sự hình thành lựa chọn đối nghịch
19
Dựa trên nghiên cứu của nhà kinh tế học G. AKERLOF năm 1970 có tựa đề:
“The market for ‘lemons’ Quality Uncertainty and the Market Mechanism”, tôi xin
trình bày một cách tổng quát về sự hình thành lựa chọn đối nghịch như sau:
Lựa chọn đối nghịch là hiện tượng xảy ra trên bất kỳ thị trường nào xuất hiện
thông tin không cân xứng. Do không có đủ thông tin liên quan đến giao dịch nên
một trong các bên tham gia giao dịch sẽ đưa ra những quyết định sai lầm. Trong
phần này, ta giả có hai bên tham gia giao dịch, người bán S và người mua B cùng
tham gia trên một thị trường trao đổi sản phẩm A bất kỳ. Trên thị trường, có hai
mức chất lượng đối với sản phẩm A: chất lượng tốt (A

H
) và chất lượng kém (A
L
).
Người bán và người mua đánh giá trị giá của hai loại chất lượng này như sau:
Loại chất lượng Trị giá
Người bán
A
L
P
L1
A
H
P
H1
Người mua
A
L
P
L2
A
H
P
H2
Giả thiết rằng P
L1
< P
L2
< P
H1

< P
H2
. Khi đó ta sẽ thấy có những trường hợp
sau đây:
Trường hợp 1: Cả người bán và người mua đều biết rõ chất lượng từng loại.
Trong trường hợp này, cả hai nhóm sản phẩm A sẽ được bán trên thị trường
ở mức giá do quan hệ cung cầu và sự thoả thuận của các bên quyết định. Sản phẩm
có chất lượng tốt, A
H
sẽ được bán ở mức giá nằm giữa P
H1
và P
H2
còn sản phẩm có
chất lượng kém sẽ được trao đổi ở mức gí nằm giữa P
L1
và P
L2
.
Trường hợp 2: Cả người bán và người mua không biết về chất lượng từng
loại sản phẩm.
Khi đó sự trao đổi xẽ diễn ra trên cơ sở kỳ vọng giá trị của từng loại hàng
hoá. Giả sử người bán và người mua đều biết rõ tỷ lệ sản phẩm có chát lượng xấu
20
và tốt trong nền kinh tế, tương ứng là π và 1 - π. Vậy kỳ vọng giá trị của người bán
EVS và của người mua EVB là:
EVS = π P
L1
+ (1 - π)P
H1

EVB = π P
L2
+ (1 - π)P
H2
Trong trường hợp này, việc mua bán sẽ diễn ra ở mức giá P thoả mãn: EVS <
P < EVB tuỳ theo quan hệ cung cầu và sự thoả thuận của các bên tham gia.
Trường hợp 3: Người bán biết rõ từng loại chất lương còn người mua thì không:
Lựa chọn đói nghịch.
Giả sử người mua đưa ra mức giá P* thoả mãn: P
L2
< P* < P
H1
. Khi đó:
* Những người bán A
H
sẽ từ chối mức giá trên vì khi đó họ sẽ bị lỗ một khoản
trị giá: P
H1
– P*.
* Những người bán sản phẩm A
L
sẽ chấp nhận mức giá trên vì như thế họ sẽ lãi:
P* - P
L1
. Tuy nhiên người mua sẽ bị lỗ: P* - P
L2
. Như đã giả thiết, xác suất xuất hiện
A
L
là π nên trng trường hợp này người mua luôn bị lỗ một khoản trị giá: P(P* -

P
L2
). Trong trường hợp này người mua đã thực hiện một lựa chọn đối nghịch.
Nguyên nhân của vấn đề này là do người bán biết rõ chất lượng của sản phẩm trong
khi người mua không biết điều đó. Kết quả là người bán sẵn sàng bán ở mức giá có
lợi và không bao giờ bán ở mức giá bất lợi cho anh ta. Lựa chọn đối nghịch chỉ xảy
ra trong trường hợp người bán có thông tin tốt hơn người mua. Ngay cả khi hai bên
đều không biết về chất lượng sản phẩm thì lựa chọn đối nghịch cũng không xảy ra.
Đương nhiên người bán luôn biết rõ về sản phẩm hơn người mua nên ít có trường
hợp thứ tư là : người mua có thông tin tốt hơn người bán.
Phân tích trên đây dựa trên giả thiết rằng người mua đưa ra mức giá P* thoả
mãn: P
L2
< P* < P
H1
. Tuy nhiên thực tế người mua có thể đưa ra các mức giá sau:
• P < P
L1
: Khi đó thị trường không có sản phẩm được trao đổi.
21
• P
L1
< P < P
H1
: Chỉ người bán sản phẩm kém chất lượng A
L
mới chấp nhận
mức giá này, kết quả lừ trên thị trường chỉ xuất hiện A
L
. Khi đó thị trường sẽ đạt

được cân bằng riêng, nơi chỉ những sản phẩm A
L
được trao đổi. Lúc này EVB =
π(P
L2
– P), do đó nếu P càng gần P
H1
thì EVB càng nhỏ, người mua thiệt nhiều hơn.
• Nếu P > P
H1
: Cả người bán A
L
và A
H
đều chấp nhân giá này. Trên thị trường
xuất hiện hàng hoá với hai loại chất lượng và thị trường đạt được cân bằng chung.
Khi đó:
EVB = π(P
L2
– P) + (1 – π)(P
H2
– P)
Vì vậy cũng như trong trường hợp trên, nếu P càng lớn thì EVB càng nhỏ và
người mua mất nhiều hơn.
Cách tốt nhất đối với người mua là đặt giá ở mức P = P
L1
và do đó chỉ người
bán A
L
mới chấp nhận giá và EVB = π(P

L2
– P) = π(P
L2
– P
L1
) > 0.
Tuy nhiên EVB không phải là một căn cứ chắc chắn để xác định giá cả hợp
lý vì nếu người mua đánh giá sản phẩm quá cao (P
L2
và P
H2
lớn hơn) thì EVB tăng.
Do vậy người mua cần thu thập thêm thông tin để xác định giá tốt hơn.
4. Rủi ro đạo đức
4.1. Khái niệm
Rủi ro đạo đức là hậu quả của thông tin không cân xứng. Khác với lựa chọn
đối nghịch, rủi ro đạo đức suất hiện sau cuộc giao dịch khi một bên thực hiện những
hành động ẩn giấu và có ảnh hưởng đến lợi ích của phía đối tác. Có nhiều cách định
nghĩa về rủi ro đạo đức:
- Rủi ro đạo đức là một xu hướng theo đó người được bảo hiểm ít nỗ lực
hơn trong việc bảo vệ hàng hoá trước hư hại và mất cắp .
- Rủi ro đạo đức là tình trạng một bên tham gia thị trường không thể giám
sát hoạt động của phía bên kia. Vì lý do này, rủi ro đạo đức còn được gọi là vấn đề
hành động ẩn giấu (hidden action) .
22
- Rủi ro đạo đức là một cách gọi khác của hành động ẩn giấu theo đó người
được thông tin có thể thực hiện những hành động “sai trái”.
- Rủi ro đạo đức phát sinh khi những người sở hữu thông tin riêng thực
hiện những hành động có ảnh hưởng đối lập đến xác suất đưa đến những hậu quả
xấu (McTaggart, Findlay & Parkin (1992) trang 440).

Qua các khái niệm trên có thể thấy khái niệm rủi ro đạo đức có những đặc
điểm chính sau đây:
Thứ nhất, có sự xuất hiện của hành động ẩn giấu (hidden action). Một bên
tham gia giao dịch (ví dụ công ty bảo hiểm) không thể giám sát hành động của phía
bên kia (người được bảo hiểm).
Thứ hai, bên có hành động ẩn giấu, dù vô tình hay cố ý, sẽ làm tăng xác suất
xảy ra hậu quả xấu.
Trong thực tế, vấn đề rủi ro đạo đức xuất hiện trong rất nhiều hiện tượng
kinh tế chẳng hạn:
- Người được bảo hiểm giảm bớt động lực trong việc bảo vệ đối tượng
bảo hiểm khiến xác suất xảy ra rủi ro tăng lên.
- Người vay vốn thực hiện những hoạt động đầu tư có độ rủi ro cao dẫn
đến nguy cơ không hoàn trả được vốn cho người cho vay…
Mặc dù xuất hiện trong nhiều hiện tượng kinh tế nhưng về bản chất, rủi ro
đạo đức tồn tại trên cơ sở thông tin không cân xứng. Để khảo sát chi tiết hơn, ta
nghiên cứu nguyên nhân xuất hiện rủi ro đạo đức.
4.2. Nguyên nhân xuất hiện rủi ro đạo đức
Rủi ro đạo đức có nguyên nhân sâu xa là thông tin không cân xứng. Để phân
tích một cách cụ thể và chi tiết sự xuất hiện rủi ro đạo đức và các chi phí liên quan,
ta nghiên cứu một thị trường bảo hiểm với các giả định như đã trình bày trong phần
2.
23
Giả sử thêm rằng, các hợp đồng bảo hiểm được cung cấp bởi các công ty bảo
hiểm hoạt động trên một thị trường cạnh tranh và không có chi phí quản lý. Xác
suất xảy ra rủi ro (p) của tổn thất (d) là các biến ngoại sinh (trên hệ trục m
1
Om
2
) và
phụ thuộc vào mức chi phí (a) bỏ ra nhằm bảo vệ đối tượng bảo hiểm của người

tham gia bảo hiểm (X). Gọi mức chi phí này là a
1
và a
0
(a
1
>a
0
).
Đặt a
0
= 0, khi đó, xác suất xảy ra rủi ro khi a = 0 là p
0
, và khi a = a
1
là p
1
. Để
đảm bảo rằng khi bỏ ra chi phí a
1
X sẽ hạn chế rủi ro tốt hơn khi bỏ ra a
0
thì:
(p
0
– p
1
)d > a
1
hay p

1
d + a
1
< p
0
d
Với những giả thiết trên ta có đồ thị sau:

B

1

M

1

m

1

m

2

m



-


d



m





d



a

1

U

0

U

1

A

0


A

1

A



1

B





B

0

(1



p

1
)d




M

0

O



T



m



m





a

1

p

1

d



H

×

nh 1.5: Rñi ro ®¹o ®øc

trªn thÞ tr êng b¶o hiÓm





Khi X chọn a
0
= 0, đường hoà vốn của công ty bảo hiểm là B
0
M
0
.
Đường ngân sách của X khi a
0
= 0 là B’M
0
và khi a = a
1
là B

1
M
1
.
24
Khi thị trường có thông tin hoàn hảo và công ty bảo hiểm có khả năng giám
sát được việc X đang thực hiện mức chi phí a
1
cho việc chăm sóc, bảo quản đối
tượng bảo hiểm thì công ty bảo hiểm sẽ chào bán hợp đồng bảo hiểm toàn phần tại
bất kỳ điểm nào trên đường hoà vốn (đường cung bảo hiểm) mới B
1
M
1
.
Đối với X, hiển nhiên mức thu nhập sẽ tốt hơn khi thực hiện mức chi phí a
1
cho việc bảo quản, chăm sóc đối tượng bảo hiểm vì khi đó đường thu nhập của X ở
vị trí U
1
cao hơn so với khi chọn a
0
(có đường thu nhập U
0
thấp hơn).
Tuy nhiên đây là tình huống xảy ra trong điều kiện thông tin hoàn hảo. Như
đã đề cập trên đây, rủi ro đạo đức sẽ diễn ra khi xuất hiện thông tin không cân xứng.
Giả sử, công ty bảo hiểm không thể giám sát hành động của X và X chọn mức chi
phí chăm sóc đối tượng bảo hiểm là a
1

. khi đó:
Công ty bảo hiểm chào bán hợp đồng theo đường hoà vốn B
1
M
1
. Phí bảo
hiểm toàn bộ rủi ro là p
1
d.
Tuy nhiên X có thể lựa chọn mức chi phí chăm sóc, bảo vệ đối tượng bảo
hiểm một cách tuỳ ý vì công ty bảo hiểm không giám sát được điều đó. X sẽ chọn a
0
vì điểm này giúp X có được hợp đồng A’
1
nằm trên đường thu nhập cao hơn.
Điều này hiển nhiên không tốt cho công ty bảo hiểm vì họ phải chịu một
khoản tổn thất phát sinh trị giá bằng phần chênh lệch giữa mức bồi thường và phí
bảo hiểm dự kiến: p
0
d – p
1
d.
Khoản chi phí này chính là phần lượng hoá rủi ro đạo đức. Như vậy, rủi ro
đạo đức phát sinh trên cơ sở thông tin không cân xứng. Sự không cân xứng về thông
tin khiến công ty bảo hiểm không thể giám sát hoạt dộng của những người tham gia
bảo hiểm, dẫn đến việc người tham gia bảo hiểm có thể thực hiện những hành động
làm tăng tham rủi ro cho công ty bảo hiểm. Trên thực tế, các công ty bảo hiểm
thường chào bán các hợp đồng bảo hiểm ở nhiều phạm vi bảo hiểm khác nhau và
đưa ra các điều kiện ràng buộc cụ thể, kết hợp với các biên pháp giám sát phù hợp
để hạn chế và ngăn chặn rủi ro đạo đức. Phổ biến nhất là việc áp dụng điều khoản

“khấu trừ” (deductible)và “san sẻ trách nhiệm” (co-payment).
25

×