Tải bản đầy đủ (.pptx) (75 trang)

Slide chuyên đề tài CHÍNH HÀNH VI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (571.45 KB, 75 trang )

CHUYÊN ĐỀ:
TÀI CHÍNH HÀNH VI
GVHD: PGS.TS TRẦN THỊ THÙY LINH
Thực hiện: Nhóm 10 – Lớp Ngày 2 – K21
1

PHẦN I: LÝ THUYẾT THỊ TRƯỜNG HIỆU QUẢ

PHẦN II: LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH HÀNH VI

PHẦN III: CÁC BIỂU HIỆN CỦA TÀI CHÍNH HÀNH VI Ở
THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM
NỘI DUNG
2

Khái niệm thị trường hiệu quả:…

Các hình thức của thị trường hiệu quả:

Thị trường hiệu quả dạng yếu (weak –
form)
◦ Thị trường hiệu quả dạng trung bình
(semi – strong)

Thị trường hiệu quả dạng mạnh (strong –
form)
LÝ THUYẾT THỊ TRƯỜNG HIỆU QUẢ
3

Khái quát lý thuyết:
Nền tảng của lý thuyết tài chính hành vi:



Tâm lý học

Xã hội học

Tài chính
LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH HÀNH VI
4
Khái niệm và Mục tiêu của tài chính hành vi
Lý thuyết tài chính hành vi là một phần của môn
tài chính nhằm tìm ra cách hiểu và dự đoán được các
dấu hiệu của hệ thống thị trường tài chính các quyết
định tâm lý. Tài chính hành vi gần như bao gồm cả
hành vi con người và hiện tượng thị trường và sử
dụng các kiến thức có được từ ngành tâm lý học và
lý thuyết tài chính (Fromlet, 2001).
LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH HÀNH VI
5

Mục tiêu của Tài chính hành vi:

Giải thích các mô hình lý luận của nhà đầu tư,
bao gồm quá trình diễn biến cảm xúc và mức độ
ảnh hưởng của chúng đến quyết định đầu tư.

Nỗ lực giải thích ba câu hỏi cái gì, tại sao, như
thế nào trong quá trình đưa ra quyết định đầu tư.

Nghiên cứu thị trường tài chính nhằm giải thích
những hiện tượng bất thường của thị trường.

LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH HÀNH VI
6

Điều kiện tồn tại lý thuyết tài chính hành vi:

Hành vi không hợp lý

Hành vi bất hợp lý mang tính hệ thống

Giới hạn khả năng kinh doanh chênh lệch
giá trên thị trường tài chính
LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH HÀNH VI
7

Điều kiện tồn tại lý thuyết tài chính hành vi:

Hành vi không hợp lý: Các nhà đầu tư sẽ có
hành vi không hợp lý khi họ không phân tích và
xử lý đúng những thông tin mà họ có và thị trường
cung cấp, từ đó dẫn đến những kỳ vọng lệch lạc về
tương lai của cổ phiếu mà họ đầu tư vào.
LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH HÀNH VI
8

Có một số dạng lệch lạc trong nhận thức tiêu biểu trong
thị trường chứng khoán như sau:

Tự tin thái quá (overconfidence):…

Phụ thuộc vào kinh nghiệm hay thuật toán:…


Lệch lạc do tình huống điển hình:…

Bảo thủ:…

Định nghĩa hẹp:…

Tính toán bất hợp lý:…
LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH HÀNH VI
9

Điều kiện tồn tại lý thuyết tài chính hành vi:
o
Hành vi bất hợp lý mang tính hệ thống: Nếu
chỉ một nhà đầu tư đơn lẻ có hành vi không
hợp lý, thì ảnh hưởng lên giá CP trên thị
trường là không đáng kể (cho dù là một tổ
chức đầu tư lớn thì ảnh hưởng cũng rất hạn
chế nếu chỉ đơn độc một mình).
LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH HÀNH VI
10

Chỉ khi hành vi không hợp lý là mang tính
hệ thống (nghĩa là một nhóm nhiều nhà đầu
tư cùng có một hành vi không hợp lý như
nhau) thì việc định giá sai sẽ xuất hiện và
có thể bắt đầu kéo dài.
LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH HÀNH VI
11


Lý thuyết tài chính hành vi cho rằng tính lệch lạc (bất
hợp lý) trong hành vi là khá phổ biến đối với nhiều
nhà đầu tư, nó tạo thành “hiệu ứng bầy đàn”, khiến
cho giá một số cổ phiếu không phản ánh giá trị “thực”
(hay “hợp lý”) của chúng. Như vây, hiệu ứng bầy đàn
sẽ không tốt cho thị trường trong trường hợp chúng ta
xem hiệu ứng bầy đàn là tất cả đều hành động theo
một mẫu hình hành vi lệch lạc, không hợp lý, thấy ai
làm sao thì làm vậy.
LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH HÀNH VI
12

Là hiện tượng các nhà đầu tư đi theo hoặc
bị tác động bởi hành động của số đông có
thể là hợp lý hoặc bất hợp lý. Tin tưởng
rằng nếu có rất nhiều người cùng thực hiện
một việc gì đó thì việc đó chắc chắn đúng.
LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH HÀNH VI
13

Bình thường, nhà đầu tư cá nhân có thể rất bình
tĩnh và sáng suốt, vậy mà cũng có lúc họ lại bị áp
đảo bởi những cảm xúc tiêu cực khi các nhà đầu
tư khác hành động theo một cách thức phổ biến
nào đó. Sự sợ hãi bị “bỏ rơi” hay thất bại khi bạn
bè, người thân, hàng xóm của họ có thể kiếm tiền
một cách nhanh chóng, đã đưa đến sức mạnh áp
đảo của đám đông.
LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH HÀNH VI
14


Hiệu ứng bầy đàn thể hiện tương đối rõ nét
nhất là ở trong giai đoạn đầu thị trường mới
thành lập biểu hiện qua giá của đa số các cổ
phiếu đều lên hoặc đều xuống, sự biến động
này không phản ánh hoạt động sản xuất
kinh doanh mà chủ yếu do yếu tố tâm lý nhà
đầu tư.
LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH HÀNH VI
15

Điều kiện tồn tại lý thuyết tài chính hành vi:

Giới hạn khả năng kinh doanh chênh lệch giá
trên thị trường tài chính: Lý thuyết thị trường
hiệu quả tin rằng nếu tồn tại định giá sai thì sẽ
tồn tại cơ hội để kinh doanh chênh lệch giá thu
lợi nhuận, và chính hành vi kinh doanh chênh
lệch giá sẽ điều chỉnh giá trên thị trường về cân
bằng.
LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH HÀNH VI
16

Nhưng nếu tồn tại định giá sai, mà lại không thể thực hiện
kinh doanh chênh lệch giá để tận dụng các khoản lợi nhuận
này thì như thế nào? Và tại sao lại không thể thực hiện kinh
doanh chênh lệch giá khi có định giá sai?

Một giải thích được chấp nhận rộng rãi trong trường phái
tài chính hành vi là có 2 dạng:


Định giá sai thường xuyên xảy ra và có thể kinh doanh
chênh lệch giá được.

Định giá sai không thường xảy ra, kéo dài và không thể
kinh doanh chênh lệch giá được.
LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH HÀNH VI
17

Barberis và Thales (2003) chỉ ra rằng: “Kinh doanh
chênh lệch giá không thể xảy ra vì có những tài sản về lý
thuyết là có tính thay thế lẫn nhau hoàn hảo và có thể
kinh doanh chênh lệch giá 2 tài sản đó, nhưng thực tế thì
không như vậy, do đó tạo ra rủi ro tăng thêm cho hoạt
động kinh doanh chênh lệch giá (vốn được xem là rủi ro
thấp đến mức phi rủi ro). Ngoài ra, chi phí thực hiện các
chiến lược hưởng chênh lệch giá và sự tồn tại của các
giao dịch của những nhà đầu tư không hợp lý (gọi là
noise trading) cũng ngăn cản điều này”.
LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH HÀNH VI
18

Những nguyên lý cơ bản và lý thuyết của tài chính
hành vi:

Lý thuyết kỳ vọng:…

Sự không yêu thích rủi ro:…

Tính toán bất hợp lý:…


Quá tự tin và phản ứng thái quá hay bi quan:…

Lệch lạc do tình huống điển hình:…

Tính bảo thủ:…

Phụ thuộc vào kinh nghiệm:…

Lý thuyết tâm lý đám đông:…
LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH HÀNH VI
19

Cấu trúc của tài chính hành vi:

Nghiệp vụ kinh doanh chênh lệch giá:
Định nghĩa: Kinh doanh chênh lệch giá
(arbitrage) nói một cách đơn giản là nếu có hai thứ giống
nhau nhưng giá cả khác nhau thì người ta sẽ mua thứ nào rẻ
để bán lại với giá đắt và kiếm lợi nhuận. Hay nói cách
khác, kinh doanh chêch lệch là việc tìm kiếm lợi nhuận từ
tình trạng mất cân bằng giữa hai hoặc nhiều hơn hai thị
trường và lợi nhuận kiếm được đó là lợi nhuận phi rủi ro.
LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH HÀNH VI
20

Hạn chế của chênh lệch giá:

Sự hoài nghi về thị trường hiệu quả:


Trong mô hình truyền thống, giả định tất cả
những người tham gia thị trường đều hợp lý và
không có mâu thuẫn, giá của một chứng khoán
sẽ bằng với “giá trị cơ bản” của nó.

. Giả thuyết cho rằng giá thị trường phản ánh
chính xác giá trị cơ bản của chứng khoán được
gọi là giả thuyết thị trường hiệu quả (EMH).
LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH HÀNH VI
21

Theo giả thuyết EMH, “giá cả luôn luôn đúng”
và nó được tạo lập bởi những người tham gia
thị trường hiểu và thi hành đúng luật Bayes.

Trong một thị trường hiệu quả, “không có sự
cho không nào cả”: không có một chiến lược
đầu tư nào có thể kiếm được lợi nhuận vượt
quá lợi nhuận bình quân có tính đến rủi ro, hay
một lợi nhuận bình quân cao hơn cho những gì
bù đắp rủi ro.
LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH HÀNH VI
22

Tài chính hành vi cho rằng trong thực tế có một
sự chênh lệch thường xuyên giữa giá thị trường
và giá cơ bản, và sự chênh lệch đó là do sự hiện
diện của những nhà đầu tư không hoàn toàn hợp
lý.


Friedman (1953): những nhà đầu tư hợp lý sẽ
nhanh chóng điều chỉnh lại sự chênh lệch do
những nhà đầu tư không hoàn toàn hợp lý gây
ra.
LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH HÀNH VI
23

Để minh họa cho lập luận này, giả sử giá trị cơ
bản của một cổ phần (giá cổ phếu) của Ford là
20 $. Hãy tưởng tượng rằng có một nhóm các
nhà đầu tư không hợp lý trở nên quá bi quan
về triển vọng tương lai của Ford và họ đã thể
hiện sự bi quan này lên thị trường bằng cách
bán ra các cổ phiếu của Ford làm giá thị
trường của Ford cổ phiếu giảm xuống còn
15$.
LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH HÀNH VI
24

Những người bảo vệ của mô hình truyền
thống Thị trường hiệu quả (EMH) lập luận
rằng những nhà đầu tư hợp lý sẽ cảm nhận
một cơ hội hấp dẫn, sẽ mua chứng khoán Ford
ở mức giá cực hạ của nó và vào lúc này, họ sẽ
bán khống một chứng khoán “thay thế”, chẳng
hạn như General Motors. Sau đó, áp lực mua
vào cổ phiếu Ford sẽ khiến giá cổ phiếu của
họ trở về giá trị cơ bản.
LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH HÀNH VI
25

×