Tải bản đầy đủ (.pptx) (103 trang)

Slide QUYẾT ĐỊNH cấu TRÚC vốn TRONG THỰC TIỄN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.23 MB, 103 trang )

QUYẾT ĐỊNH CẤU TRÚC VỐN
TRONG THỤC TIỄN
GVHD : PGS.TS Trần Thị Thùy Linh
TH : Nhóm 7
Lớp : Cao Học Ngày 2- K21
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
KIỂM ĐỊNH CÁC NT ẢNH HƯỞNG
CẤU TRÚC VỐN TT VIỆT NAM
LÝ THUYẾT CẤU TRÚC VỐN DN
VÍ DỤ CẤU TRÚC VỐN DN
TRONG THỰC TIỄN
NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM
CẤU TRÚC VỐN
LÝ THUYẾT VỀ CẤU TRÚC
VỐN DOANH NGHIỆP
1. Tổng quan chung
1.1. Cấu trúc tài chính:
1.2. Các lý thuyết cấu trúc vốn
1.2.1. Lý thuyết M &M về cấu trúc vốn của Công ty:
1.2.2. Thuyết đánh đổi cấu trúc vốn:
1.2.3. Thuyết trật tự phân hạng:
1.2.4. Lý thuyết chi phí đại diện:
2. Các yếu tố quyết định cấu trúc vốn và tối đa hóa tài sản công ty :
2.1. Các giả định của phân tích cấu trúc vốn:
2.2. Các yếu tố khác cần xem xét trong quá trình quyết định cấu
trúc vốn
2.3. Các yếu tố quyết định cấu trúc vốn tối ưu :
1.1. Cấu trúc tài chính:
Cấu trúc tài chính bao gồm nợ ngắn hạn, nợ trung hạn, dài
hạn và vốn cổ phần thường – tất cả đều được dùng để tài trợ


tài sản của doanh nghiệp.
Xem xét bảng CĐKT của một DN:
Tài sản Nợ và vốn
I.Tài sản lưu động
II.Tài sản cố định
I. Nợ phải nợ trả
1. Nợ ngắn hạn
- Nợ ngắn hạn không
thường xuyên
- Nợ ngắn hạn thường xuyên
2. Nợ dài hạn
II.Vốn chủ sở hữu
1. Vốn cổ phần ưu đãi
2. Vốn cổ phần thường
- Cổ phần thường
- Lợi nhuận giữ lại

Cần phân biệt:
- Cấu trúc tài chính là sự hỗn hợp giữa nợ và vốn
- Cấu trúc vốn là sự hỗn hợp giữa nợ ngắn hạn thường
xuyên, nợ dài hạn và vốn
1.2. Các lý thuyết cấu trúc vốn
1.2.1. Lý thuyết M &M về cấu trúc vốn của Công ty
1.2.2. Thuyết đánh đổi cấu trúc vốn
1.2.3. Thuyết trật tự phân hạng
1.2.4. Lý thuyết chi phí đại diện
2.1. Các giả định của phân tích cấu
trúc vốn:
-
Thứ nhất, chính sách đầu tư của doanh nghiệp giữ nguyên

không đổi khi ta xem xét tác động của các thay đổi trong
cấu trúc vốn đối với giá trị doanh nghiệp và giá trị của cổ
phần thường .Vì vậy, các thay đổi về cấu trúc vốn chỉ tác
động đến phân phối lãi trước thuế và lãi vay của trái chủ,
cổ đông ưu đãi và cổ đông thường.
- Thứ hai, chính sách đầu tư không đổi, giả định rằng việc
đầu tư do doanh nghiệp thực hiện không làm thay đổi khả
năng trả nợ có thế chấp của doanh nghiệp.
Các yếu tố khác cần xem xét trong quá
trình quyết định cấu trúc vốn

Các tiêu chuẩn ngành

Tác động của tín hiệu

Tác động của ưu tiên quản trị

Các hàm ý về quản trị của lý thuyết cấu trúc vốn

Các vấn đề đạo đức

Các đòi hỏi của nhà cho vay và cơ quan xếp hạng trái phiếu

Sự không thích rủi ro của nhà quản lý
Một cấu trúc vốn tối ưu là một cấu trúc vốn trong đó chi phí sử dụng
vốn bình quân là nhỏ nhất và giá trị doanh nghiệp đạt lớn nhất
CẤU TRÚC VỐN TỐI ƯU
- Cấu trúc vốn tối ưu khác nhau theo ngành
- Cấu trúc vốn thay đổi tùy theo chu kỳ tăng trưởng của DN
- Chọn cấu trúc vốn tối ưu theo ý chí chủ quan của nhà quản lý

2.3. Các yếu tố quyết định cấu trúc vốn tối
ưu:
* Quy mô của doanh nghiệp (Size):
Các doanh nghiệp lớn đối mặt với rủi ro phá sản thấp
nên khả năng vay nợ cao hơn và do đó sẽ sử dụng nợ
nhiều hơn nhằm tận dụng khoản tiết kiệm thuế thu nhập
doanh nghiệp góp phần gia tăng giá trị doanh nghiệp
=> Quy mô của doanh nghiệp sẽ có quan hệ tỷ lệ thuận
với đòn bẩy tài chính.
* Tốc độ tăng trưởng (Growth):
-
Các công ty có triển vọng tăng trưởng trong tương lai thường dựa vào tài trợ
bằng vốn chủ sở hữu. Điều này có thể giải thích bằng thuyết chi phí đại diện
của Fama và Miller (1972). Lý thuyết này cho rằng các doanh nghiệp thường
có xu hướng tranh giành lợi ích từ các chủ nợ.
-
Mặt khác, theo lý thuyết trật tự phân hạng Myers (1984) cho rằng các doanh
nghiệp có tốc độ tăng trưởng cao thường có nhu cầu vốn nhiều hơn và trong
khi nguồn lợi nhuận giữ lại không đủ, vốn vay sẽ được sử dụng đến.
=> Tốc độ tăng trưởng có quan hệ tỷ lệ thuận hoặc tỷ lệ nghịch với đòn bẩy tài
chính.
* Khả năng sinh lợi (Profitability):
-
Theo lý thuyết trật tự phân hạng của Myers và Majluf (1984) thì các nhà
quản lý thích tài trợ cho các dự án bằng nguồn vốn từ nội bộ hơn sau đó
mới đến nguồn vốn từ bên ngoài.
-
Tuy nhiên, theo lý thuyết đánh đổi cấu trúc vốn cho rằng các công ty
đang hoạt động có lời nên vay mượn nhiều hơn, khi các yếu tố khác
không đổi, vì như vậy họ sẽ tận dụng được tấm chắn thuế nhiều hơn.

- Khả năng sinh lợi có quan hệ tỷ lệ thuận hoặc tỷ lệ nghịch với đòn bẩy
tài chính.
Tài sản CĐHH (Tangibility):
Theo lý thuyết đánh đổi, bởi vì các tài sản hữu hình rất
hữu ích trong việc thế chấp để vay nợ, vậy nên các doanh
nghiệp có lượng tài sản hữu hình lớn thường có nhiều cơ hội
dùng nợ hơn.
=> Tài sản cố định hữu hình sẽ có quan hệ tỷ lệ thuận với
đòn bẩy tài chính.
* Tính thanh khoản (Liquidity):

Tính thanh khoản của một doanh nghiệp hàm chứa khả
năng chi trả các khoản nợ đến hạn.

Khả năng thanh khoản của doanh nghiệp sẽ có quan hệ tỷ
lệ thuận với đòn bẩy tài chính.
* Thuế (Tax):

Thuế có quan hệ cùng chiều với đòn bẩy tài chính. Tuy
nhiên, điều này sẽ không còn ý nghĩa đối với những doanh
nghiệp đang được miễn, giảm thuế vì họ sẽ có xu hướng ít
sử dụng nợ hơn.
=> Thuế thu nhập doanh nghiệp sẽ có quan hệ tỷ lệ thuận
với đòn bẩy tài chính.
* Lá chắn thuế từ khấu hao
(non-debt tax shields)

Theo thuyết đánh đổi cấu trúc vốn, động lực lớn cho việc
sử dụng nợ thay vì VCSH là để tiết kiệm thuế TNDN. Tuy
nhiên, các công ty có thể tận dụng lợi ích của lá chắn thuế

không phải từ nợ vay như khấu hao để giảm thuế TNDN.

Như vậy, lá chắn thuế không phải từ nợ làm giảm lợi ích
tiềm năng của lá chắn thuế đối với nợ vay và do đó nó có
mối quan hệ ngược chiều với đòn bẩy tài chính.

Doanh nghiệp sẽ phát hành cổ phiếu khi chi phí sử dụng
vốn cổ phần thấp hơn nợ và ngược lại. Hiệu suất của giá
cổ phiếu có quan hệ tỷ lệ nghịch với đòn bẩy tài chính.
=> Giá trị thị trường của cổ phiếu có quan hệ tỷ lệ nghịch
với đòn bẩy tài chính.
* Hiệu suất giá cổ phiếu
(share price performance)
* Lãi suất (interest rate)

Khi tăng lãi suất, các công ty ít sẵn sàng để tài trợ cho các khoản đầu tư
mới do tăng chi phí vay vốn (Barthldy và Mateus, 2008). Vì vậy, lãi suất
sẽ có quan hệ nghịch biến với đòn bẩy.

Tuy nhiên, lãi suất cũng có mối quan hệ với lạm phát dự kiến và do đó
các công ty có thể dự kiến chuyển đổi từ tài trợ bằng vốn cổ phần sang
vốn vay khi lãi suất tăng lúc này là lãi suất có quan hệ đồng biến với đòn
bẩy tài chính.
=> Lãi suất có quan hệ tỷ lệ thuận hay tỷ lệ nghịch với đòn bẩy tài chính.
Thực hành quản trị cấu trúc vốn
Công ty Macbeth Spot Removers xem xét mở rộng
hoạt động sản xuất kinh doanh.
Cấu trúc vốn hiện tại: 35 triệu cổ phần thường
Macbeth đang thẩm định 2 phương án tài trợ:
Phương án 1: Tài trợ hoàn toàn bằng vốn cổ phần, bán

thêm 15 triệu cổ phần thường với giá 20$
mỗi cổ phần
Phương án 2: Tài trợ thêm bằng nợ, phát hành 300 triệu
USD trái phiếu lãi suất 10%.
Thực hành quản trị cấu trúc vốn
Liệu việc sử dụng đòn bẩy tài chính
có đem đến lợi ích tốt nhất
cho các cổ đông hiện hữu
của doanh nghiệp không?
THỰC HÀNH QUẢN TRỊ CẤU
TRÚC VỐN
[v1](125-75)/75
[v2](1.5–0.9)/0.9
THỰC HÀNH QUẢN TRỊ CẤU
TRÚC VỐN
[v1](1.63–0.77)/0.77
THỰC HÀNH QUẢN TRỊ CẤU
TRÚC VỐN
Phương trình xác định điểm hòa vốn EBIT
NE: số cổ phần thường chưa chi trả tương ứng của phương án tài trợ hoàn toàn bằng vốn cổ phần
NDE: Số cổ phần thường chưa chi trả của phương án tài trợ có sử dụng đòn bẩy tài chính
EBIT = 100 triệu $
Phân tích EBIT- EPS
CÔNG THỨC TÍNH

×