ĐỒ ÁN MÔN HỌC THI CÔNG GVHD:LÊ ANH TUẤN
ĐỒ ÁN MÔN HỌC THI CÔNG
Đồ án số 2 : Thiết Kế Thi Công Bê Tông
Đề số : III - G - 7
Chương 1 : Giới Thiệu Chung
1.Các tài liệu cơ bản :
Thi công cống ngầm trong thời gian là 6 tháng mùa khô (số ngày thi công trong
tháng là 24 ngày/ tháng)
1.1. Bản Vẽ Và Kích Thước :
bản vẽ số III với các kích thước như sau :
a = 20 m b = 15 m c= 22 m d =1 m
1.2 Vật Liệu :
TT Thông số Cát Đá Sỏi
1
γ
a
(T/m
3
)
2,6 2,6 3,1
2
γ
0
(T/m
3
)
1,65 1,65 1,3
3 W (%) 4,5 1,5 0
Mác bê tông và xi măng :
Nhóm
Bê Tông lót Bê Tông Cốt Thép Chính
Mác Bê Tông Mác Xi Măng Mác Bê Tông Mác Xi Măng
6
M100 M200 M250 M300
1.3 Vật Liệu Ván Khuôn :
- Gỗ : Ván dày 3 cm , nẹp ngang dùng 8 x 8 cm , nẹp dọc dùng 12 x 12 cm và γ
gỗ
= 1
(T/m
3
)
- Thép : Ván mặt dày 0,5 cm ,nẹp ngang dùng thép 2C120 và γ
thép
= 7,8 (T/m
3
)
1.4 Nước :
- Đủ nước sạch để thi công .
2. Yêu Cầu Tính Toán :
2.1 Tính toán xác định khối lượng từng bộ phận công trình , phân khoảnh, đợt đổ bê
tông.
2.2 Căn cứ vào khối lượng ,kết cấu và yêu cầu của công trình để tính cấp phối bê
tông , xác định khối lượng vật liệu cần thiết.
2.3 đề xuất các phương án thi công, từ đó thiết kế trạm trộn ,phương án vận chuyển
vữa bê tông , đổ san đầm bê tông.
2.4 Công tác ván khuôn : căn cứ vào các đợt đổ ,kết cấu công trình xác định kich
thước ván khuôn tiêu chuẩn , phương pháp lắp dựng và tháo dỡ ván khuôn , đà giáo ,cầu
công tác .
Chương 2 : Thiết Kế Thi Công Bê Tông Cống Ngầm
SVTH: Phạm Văn Nguyên Lớp 45C
2
ĐỒ ÁN MÔN HỌC THI CÔNG GVHD:LÊ ANH TUẤN
TT
Hạng
mục
Hình dạng và kích thước
Diễn giải tính khối
lượng
Khối
lượng
(m
3
)
khoản
h đổ
Ghi
chú
1
Cửa
vào
20
20
40
20
350
20
40
319
184
170
120
40
50
3
3
1
95
1300
30
40
40
50
40
5
SVTH: Phạm Văn Nguyên Lớp 45C
2
ĐỒ ÁN MÔN HỌC THI CÔNG GVHD:LÊ ANH TUẤN
2
Cửa
vào
cống
20
230
150
230
300
40
40
20
300
40
40
40
620 4040
60
3
Cống
ngầm
15
60
40
40
40
300
20
40
40
300
230
150
230
20
SVTH: Phạm Văn Nguyên Lớp 45C
2
ĐỒ ÁN MÔN HỌC THI CÔNG GVHD:LÊ ANH TUẤN
4
Cống
ngầm
tại vị
trí tháp
van
4040 495 70
212
70 495 4040
350
1500
150
40
4
0
230
80
340
40
40
5
Tháp
Van
SVTH: Phạm Văn Nguyên Lớp 45C
2
55 150 55 5050
360
130
40
350
1484030 32 32
130
30
29
100
350 60
ĐỒ ÁN MÔN HỌC THI CÔNG GVHD:LÊ ANH TUẤN
6
cầu
công
tác
25
780
50
25
10
8
45
25
25
25
25
130
30
146
10
10
56
44
15
115
30
45
10
25
90
10
115
15
10
45
25 30
10
90
22
7
Bê
tông lót
9500
290
230
10
439
14200
350
Tổng: - Khối lượng bê tông M
SVTH: Phạm Văn Nguyên Lớp 45C
2
ĐỒ ÁN MÔN HỌC THI CÔNG GVHD:LÊ ANH TUẤN
2.1.2. Phân khoảnh đổ: Ghi ký hiệu khoảnh trên bản vẽ.
Khoảnh đổ bê tông là vị trí đổ bê tông tại đó có cốt thép và ván khuôn đã lắp dựng.
Kích thước khoảnh đổ được giới hạn bởi các khe thi công và khe kết cấu.
2.1.3. Phân đợt đổ: Dựa vào các khoảnh đổ, kết cấu cống và sao cho cường độ mỗi đợt
gần bằng nhau hoặc Parabol lồi.
Đợt đổ bê tông là khối lượng bê tông được đổ liên tục trong một khoảng thời gian
nhất định. Một đợt đổ có thể đổ 1 hay một số khoảnh đổ.
Mỗi đợt đổ gồm:
- Xử lý tiếp giáp.
- Lắp dựng cốt thép.
- Lắp dựng ván khuôn.
- Đổ bê tông vào khoảnh đổ.
- Dưỡng hộ bê tông và tháo dỡ ván khuôn.
Phân chia khoảnh đổ dựa trên nguyên tắc sau:
- Cường độ thi công gần bằng nhau để phát huy khả năng làm việc của máy và đội thi
công.
- Các khoảnh trong cùng một đợt không quá xa nhau để tiện cho việc bố trí thi công,
nhưng cung không quá gần gây khó khăn cho việc lắp dựng ván khuôn và mặt bằng thi
công quá hẹp.
- Theo trình tự từ dưới lên trên (trước – sau).
- Tiện cho việc bố trí trạm trộn và đường vận chuyển.
- Tiện cho việc thi công các khe, khớp nối (thông thường 2 khoảnh đổ sát nhau bố trí
ở 2 đợt khác nhau).
Thời gian mỗi đợt đổ kéo dài từ 5-7 ngày ( Cứ 5-7 đơn vị thời gian chuẩn thì có 1 đơn
vị thời gian đổ bê tông).
Số đợt đổ được tính theo công thức:
T
M
N ≤
(đợt)
Với: N - Là số đợt đổ bê tông.
M – Là tổng số ngày thực tế thi công.
T – Số ngày đổ bê tông 1 đợt.
Số ngày thực tế thi công có thể chọn phụ thuộc vào giai đoạn thi công:
- Mùa khô : 22-26 ngày/tháng.
- Mùa mua : 14-16 ngày/tháng.
SVTH: Phạm Văn Nguyên Lớp 45C
2
ĐỒ ÁN MÔN HỌC THI CÔNG GVHD:LÊ ANH TUẤN
TT
Đợt
đổ
Khoảnh đổ
Khối lượng
BT thành
khí (m
3
)
Khối
lượng vữa
BT (m
3
)
Thời
gian đổ
(ca)
Cường độ
đổ BT
(m
3
/h)
1 I I 67.302
68.985
4
3.449
2 II II
1,
II
2,
II
3,
II
4,
II
5,
II
6,
II
7,
82.852
84.923
4
4.246
3 III III
1,
III
2,
III
3,
III
4,
III
5,
III
6,
III
7,
III
8,
84.81
86.930 4 4.347
4 IV IV
1,
IV
2,
IV
3,
IV
4,
IV
5,
IV
6,
IV
7,
IV
8,
88.82
91.041 4 4.552
5 V V
1,
V
2,
V
3,
V
4,
V
5,
V
6,
V
7,
V
8.
95.998
98.398
4
4.920
6 VI VI
1,
VI
2,
VI
3,
VI
4,
VI
5,
VI
6,
VI
7,
V
8.
112.521
115.334
5
4.613
7 VII VII
1,
VII
2,
VII
3,
VII
4,
VII
5,
VII
6,
106.68
109.347
5
4.374
8 VIII VIII
1,
VIII
2,
VIII
3,
VIII
4,
VIII
5,
VIII
6,
83.226
85.307
4
4.265
9 IX IX
1,
IX
2,
IX
3,
IX
4,
IX
5,
IX
6,
47.28
48.462
3
3.231
10 X X
1,
X
2,
X
3,
X
4,
34.425
35.286
3
2.352
Với : 1ca = 8giờ . Một tháng bố trí 5 đợt đổ. Mỗi đợt kéo dài 6 ngày. Đổ BT trong
1 ngày làm việc 3ca. Một đợt đổ tối đa là 5ca. Mỗi ca chỉ có 5 giờ là đổ BT tông còn 3 giờ
làm công tác chuẩn bị, nghiệm thu
V
vữa
=1.025V
thành khí
SVTH: Phạm Văn Nguyên Lớp 45C
2
N MễN HC THI CễNG GVHD:Lấ ANH TUN
BIU CNG Bấ TễNG
- Chn cng thit k: Q
TK
=Q
Max
=4.92 m
3
/h (tho món tt cỏc cỏc t).
2.1.4. Bng d trự vt liu: ( Tra nh mc Vt t XDCB)
- Mc ớch: T khi lng bờ tụng cn ngi ta tớnh toỏn lng vt liu cn thit
cú phng ỏn chun b vt liu (khi lng cn mua, k hoch mua, bói tp kt, kho
cha.) cho tng t hay ton b cụng trỡnh.
Căn cứ vào định mức vật t trong kiến thiết thiết kế cơ bản với xi măng PC400 ta có:
STT Mác bê
tông
Định mức cho 1 m
3
bê tông Dự trù
Cát(m
3
) Đá (m
3
) XM(kg) Cát(m
3
) Đá(m
3
) XM(kg)
1 100 0,484 0,868 228 18,03 32,33 8493
2 250 0,466 0,847 293 373,56 678,98 234877,59
391,59 711,31 243370,59
SVTH: Phm Vn Nguyờn Lp 45C
2
ĐỒ ÁN MÔN HỌC THI CÔNG GVHD:LÊ ANH TUẤN
2.2. Tính toán thiết kế ván khuôn
dÇm phô
dÇm chÝnh
2.2 Thiết kế ván khuôn và dựng lắp cho khối đổ điển hình.
Ván khuôn tiêu chuẩn là những mảnh ván được ghép lại với nhau, có diện tích vài m
2
,
có thể làm bằng gỗ hoặc kim loại (trong đồ án này sử dụng ván khuôn bằng kim loại) và
được gia công hàng loạt tại xưởng. Ván khuôn được chế tạo theo kích thước của công trình
cho một số lần luôn chuyển nhiều nhất và khi lắp phải vừa với kích thước công trình.
Chọn ván khuôn tiêu chuẩn kích thước 1,5×2.7 m. với a*b*c=0,7*0,9*0,3
2.2.1. Thiết kế tấm ván khuôn thép có kích cỡ 1,5
×
2.7 m
Sơ đồ tính toán ván khuôn tiêu chuẩn như hình vẽ.
Trường hợp tải trọng
Ván khuôn chịu áp lực đứng- ván khuôn nằm
Ván khuôn nằm chịu áp lực thẳng đứng ở đáy mũi phun.
1) Trọng lượng hỗn hợp bê tông cốt thép tác dụng lên ván khuôn
q
1
=γ
bt
*h
Trong đó :
h-chiều dầy lớp đổ bê tông, h=0,4 m
γ
bt
-dung trọng của bê tông, γ
bt
=2600 daN/m
3
q
1
=2600*0,4=1040 daN/m
2
2) Trọng lượng bản thân của ván mặt
q
2
=γ
th
*h
1
Trong đó :
h
1
-chiều dày ván mặt, h
1
=5mm
SVTH: Phạm Văn Nguyên Lớp 45C
2
ĐỒ ÁN MÔN HỌC THI CÔNG GVHD:LÊ ANH TUẤN
γ
th
-dung trọng của thép, γ
th
=7800 daN/m
3
q
2
=7800*0.005=39daN/m
2
3) Tải trọng do người và công cụ thi công
Theo QPTL -D6:78 tải trọng do người và công cụ thi công tác dụng
Khi tính cho ván mặt q
3
=250 daN/m
2
Khi tính cho nẹp sau ván mặt q
3
=150 daN/m
2
Khi tính toán cột chống làm chỗ tỳ bất kỳcủa dầm q
3
=100 daN/m
2
4) Lực xung kích khi đổ hoặc đầm bê tông
Lấy bằng lực tác dụng khi đầm q
4
=100 daN/m
2
5) Khối lượng lớp phủ mặt khi dưỡng hộ bê tông
Sử dụng phương pháp trữ nước trên mặt nên có thể bỏ qua thành phần này
Vậy tổng lực lớn nhất tác dụng lên ván khuôn là:
P= q
1
*n
1
+ q
2
*n
2
+ q
3
*n
3
+ q
4
*n
4
Trong đó :
n
1
-hệ số vượt tải ứng với trọng lượng của bê tông và cốt thép, n
1
=1.2
n
2
-hệ số vượt tải ứng với trọng lượng của ván khuôn, n
2
=1.1
n
3
-hệ số vượt tải ứng với trọng lượng của người và các phương tiện vận
chuyển, n
3
=1.3
n
4
- hệ số vượt tải ứng với tải trọng do đầm chấn động bê tông, n
4
=1.3
P=1040*1.2 +39*1.1 +250*1.3 +100*1.3=1745,9 daN/m
2
2.2.2. TÝnh to¸n v¸n mÆt
Lực tác dụng lên ván mặt là lực phân bố đều, coi ván mặt như dầm liên tục tựa trên
hai nẹp ngang.
Vậy lực phân bố tác dụng lên ván mặt là:
q=P*b
Trong đó:
P-tổng áp lực tác dụng lên ván khuôn, P=1746 daN/m
2
b-bề rộng tấm ván, lấy bề rộng đơn vị tấm ván b=1m
⇒ q=1746.1=1746 daN/m
SVTH: Phạm Văn Nguyên Lớp 45C
2
ĐỒ ÁN MÔN HỌC THI CÔNG GVHD:LÊ ANH TUẤN
1. Kiểm tra về mặt cường độ(bản mặt chia 3 phần:30cm_90cm_30cm,tính theo
sơ đồ dầm bị ngầm 2 đầu, dầm dài 90cm)
Giá trị mô men lớn nhất tác dụng lên bản mặt
M=
2 2
q*l q*l
8 12
−
=
2 2
1746*0.9 1746*0.9
8 12
−
= 5892daN.m = 5892daN.cm
Điều kiện chịu tải của ván mặt là:
σ
max
≤ mb*Ru
Trong đó:
Ru-cường độ tính toán của thép khi chịu uốn,
thép CT3 có Ru=2100daN/cm
2
mb-hệ số điều kiện làm việc của bề mặt, mb=1.25
⇒ σ
max
=
δ
*
*6
max
b
M
=
2
6*5892
150*0.5
=942,72daN/cm<mb*Ru=1.25*2100=2625 daN/cm
Vậy ván đủ khả năng chịu lực.
2.Kiểm tra về độ võng
Độ võng tương đối của ván mặt phải thoả mãn điều kiện
f ≤ [f]=
250
1
f : độ võng của bản mặt
f=
JE
lM
**384
**5
max
=
6 3
5*5892*90*12
384* 2.1*10 *150*0.5
=
0.526
250
Vậy f < [f] điều kiện độ võng của ván mặt được đảm bảo.
2.2.3 Tính toán d ầ m ph ụ
Dầm phụ làm bằng 1 thanh thép [
100
. Dầm phụ chịu lực trực tiếp từ bản mặt truyền
nên dưới dạng phân bố đều. Ta cần tính toán kiểm tra
Lực phân bố tác dụng lên dầm phụ là:
q=P*l
Trong đó:
l-khoảng cách giữa hai dầm phụ, l=0.7m
P-tổng áp lực tác dụng lên dầm phụ
P=q
1
*n
1
+q
2
*n
2
+q
3
*n
3
+q
4
*n
4
=1040*1.2 +39*1.1 +250*1.3 +100*1.3=1745,9 daN/m
2
SVTH: Phạm Văn Nguyên Lớp 45C
2
ĐỒ ÁN MÔN HỌC THI CÔNG GVHD:LÊ ANH TUẤN
⇒ q=1745,9.0,3=523,77 daN/m=5,2377daN/cm
1.Kiểm tra về mặt cường độ
Giá trị mô men lớn nhất tác dụng lên dầm phụ
Mmax=
24
5
2
ql
=
2
5*5.2377*90
24
=8838,619(daNcm)
Trong đó: b
1
= 70 cm –Bề rộng tính toán lực tác dụng.(lấy bằng khoảng cách giữa
hai dầm phụ)
l =90 cm –Khoảng cách giữa 2 dầm chính
+ Điều kiện chịu tải của dầm phụ là :
σ
max
≤
m
1
Ru
Với: Ru –Cường độ tính toán khi chịu uốn của thép,
thép CT3 có Ru= 1565 daN/cm
2
.
m
1
–Hệ số điều kiện làm việc của thép m
1
=0.9 ⇒σ
max
=
Wx
M
max
=
8838,619
34.8
=253,98(daN/cm
2
)<m
1
.Ru=0.9*2100=1890 (daN/cm
2
)
Vậy ,thép làm dầm phụ chọn như trên là hợp lý.
2.Kiểm tra về độ võng:
Độ võng tương đối của dầm phụ phải thoả mãn điều kiện :
f
≤
[f]=
250
1
(cm)
Ta có:
f=
6
5 M.L 5.8838,619.150 0,094
.
48 E.J 48.2,1.10 .174 250
= =
Vậy dầm phụ thỏa mãn điều kiện về độ võng.
2.2.4.Tính toán dầm chính:
Trong trường hợp này ta bố trí 2 dầm chính . Để đảm bảo điều kiên lắp ghép dầm
chính với dầm phụ ,dầm phụ và biên ( 1 thanh thép chữ [
100
), chọn kết cấu dầm chính là 2
thép chữ [
100
đặt quay lưng vào nhau và cách nhau 1cm.
Tải trọng tác dụng lên dầm chính là các lực tập trung truyền từ dầm phụ xuống.
1.kiểm tra về cường độ
Lực tác dụng lên dầm chính là do dầm phụ truyền xuống.
Chia mỗi dầm chính chiều tác dụng của 1/2 dầm phụ. Tính trong mặt phẳng chịu uốn
của dầm chính, ta có:
Các dầm phụ tác dụng lên dầm chính một lực tập trung là:
P =
dam
l
150
q. 5,2377.
2 2
=
=392,83(daN)
SVTH: Phạm Văn Nguyên Lớp 45C
2
ĐỒ ÁN MÔN HỌC THI CÔNG GVHD:LÊ ANH TUẤN
Giá trị mômen lớn nhất tác dụng lên dầm chính :
Mmax= 54996.2(daNcm)
+ Điều kiện chịu tải của dầm chính là :
σ
max
≤
m
1
Ru
Với: Ru –Cường độ tính toán khi chịu uốn của thép,
thép CT3 có Ru= 2100 daN/cm
2
.
m
1
–Hệ số điều kiện làm việc của thép m
1
=0.9 ⇒σ
max
=
Wx
M
max
=
54996.2
2*34.8
=790(daN/cm
2
)
m
1
.Ru=0.9*2100=1890(daN/cm
2
)
So sánh ta thấy σ
max
<m
1
*Ru ,Vậy bố trí dầm chính như trên là an toàn về mặt
cường độ.
2. Kiểm tra về độ võng:
Điểm có độ võng lớn nhất ở đây sẽ là các điểm ở 2 đầu dầm chính(Độ võng xác
định theo dầm công sôn chịu lực tập trung). (hoặc điểm ở giữa dầm)
Độ võng tương đối của dầm chính phải thoả mãn điều kiện :
f
≤
[f]=
250
1
(cm)
Ta có : với điểm giữa dầm.
f =
6
5 M.L 5.54996,2.280 0.548
.
48 E.J 48.2,1.10 .2.174 250
= =
So sánh ta thấy f<[f] .
Vậy bố trí dầm chính như trên là hợp lý.
Với điểm ở hai đầu dầm:
M = 392,83.70 = 27498,1(daN.cm)
Ta có độ võng tương đối là:
f =
6
5 M.L 5.27498,1.70 0,068
.
48 E.J 48.2,1.10 .2.174 250
= =
vậy dầm chính thoả mãn điều kiện độ võng
2.2.5. Chọn phương án lắp dựng và tháo dỡ ván khuôn, đà giáo cho khoảnh đổ đại diện.
Thiết kế biện pháp chống đỡ ván khuônbằng cách treo ván khuôn vào cốt thép khi đổ
tháp van
Biện pháp dung ván khuôn.
SVTH: Phạm Văn Nguyên Lớp 45C
2
ĐỒ ÁN MÔN HỌC THI CÔNG GVHD:LÊ ANH TUẤN
Do tháp van khá cao nên ở đây ta sử dụng biện pháp treo ván khuôn vào cốt thép chịu
lực của tháp van. Trước khi đổ bản thành cống ta phải đặt thép cho tháp van, 5 bu lông để
giữ chân ván khuôn đổ tháp van sau này. Chú ý đoạn thép nhô lên so với phần bê tông của
thành cống không được nhỏ hơn 50 cm. Sau đó ta hàn thép nối tiếp cao hơn.
Để tiết kiệm thép giằng, phần còn thấp (<3m) ta kết hợp sử dụng cột gỗ để chống giữ
cho ván khuôn ổn định. Phần cao hơn ta phải tăng cường thép giằng để giữ cho ván khuôn
ổn định.
Bốn mảng ván khuôn tạo hình bốn bên tường tháp van được giữ cố định bằng 8 bu lông
bắt vào dầm chính và 4 thanh thép chống vào dầm chính của ván khuôn. Các tấm ván
khuôn được liên kết với nhau bằng 5 bu lông và 3 bulông bắt vào các dầm biên.
1.Tính toán chọn đường kính bulông
+ Lực tác dụng lên một bu lông bằng
4
1
tổng áp lực ngang tác dụng lên một tấm ván
khuôn :
Pbl =
2,4*1.5*2400*0,25*1.3
4
=702(daN)
+ Theo điều kiện chịu lực của bulông:
Pbl
≤
[N]
kb
=Fbl*Rkb=
b
k
R
D
4
*
2
π
Trong đó: D - Đường kính phần có ren của bu lông (cm).
Rkb- Cường độ tính toán chịu kéo của bu lông:
Rkb =1700 daN/cm
2
.
b
k
bl
R
P
D
*
*4
π
=⇒
=
4*702
3.14*1700
=0,725 (cm)
⇒
Chọn D=0,8 (cm) và Do=1 (cm).
2.Chiều dài bu lông:
Lbl = hdầm
chính
+ Ldầm
phụ
+ Lbản
mặt
+ Lren + Lngập
=12 + 8+ 0.5 + 5 + 20 = 45,5 (cm)
3.Thanh chống bên trong.Tính cho ván khuôn đặt trên bản đáy, trường hợp nguy
hiểm nhất.
Góc của ván khuôn dựng so với phương ngang là 90
0
Thanh chống tạo với phương ngang một góc 60
o
Lực tác dụng lên thanh chống là: trọng lượng bản thân của ván khuôn.
Tính mômen quanh điểm gốc của ván khuôn(giao điểm giữa ván khuôn với mặt bằng
đổ bêtông).
Bỏ qua lực do trọng lực của thanh chống gây ra.
Mo = (q
2
. F.+q
5
+q
6
+ q
7
)n
2
.l + P.l
1
= 0
Trong đó:
q
2
: 38daN/m
n
2
=1,1
F: Diện tích tấm ván mặt, F = 2, 5.1,5=3, 75(m
2
)
q
5
: Khối lượng phần ván nẹp, q
6
= 8,59*9 = 77,31 (daN)
q
6
: Khối lượng phần dầm chính, q
6
= 8,59*3*4 = 103,08(daN)
SVTH: Phạm Văn Nguyên Lớp 45C
2
ĐỒ ÁN MÔN HỌC THI CÔNG GVHD:LÊ ANH TUẤN
q
7:
Khối lượng phần dầm phụ, q
7
= 7,05*1,5*11 = 116,325(daN)
l: Cách tay đòn, l = (3-0,6).=0,4(m)
l
1
: Cách tay đòn của lực tác dụng vào thanh chống.
l
1
= 1,197m
Vậy lực nén tác dụng lên thanh chống là:
(38.3,75 77,31 103,8 116,325).1,1.0,2
P 80,86(daN)
1,197
+ + +
= =
p = 80,86daN.
Diện tích mặt cắt ngang thanh chống là:
Fx =
3
P 80,86
0,043(cm )
0,9.2100σ
= =
Dựa theo điều kiện cấu tạo chọn thép L6,3 dày 5mm,
Thép có các đặc trưng hình học :
Diện tích mặt cắt ngang: F=6,13 cm
2
,
Mômen quán tính chính trung tấm: J = 23,1cm
4
,
Bán kính quán tính: r =1,94cm,
Chiều dài thực: lthực = 2,42m
Kiểm tra ổn định của thanh chống:
Để thanh chống ổn định thì nó phải thỏa mãn hệ thức:
[ ]
P
.R
F
σ σ ϕ= ≤ =
Chiều dài tính toán, do thanh chống bị hàn chặt ở hai đầu, coi như thanh bị ngàm
chặt, nên chiều dài tính toán lấy bằng một nửa chiều dài thực của thanh:
lo = 1,21m
Độ mảnh của thanh là:
o
l
1,21.100
62,37
r 1,94
λ = = =
Vậy độ mảnh của thanh là: λ = 62,37
Tra bảng và nội suy ta có hệ số uốn dọc của thanh là: ϕ= 0,84815
Vậy ta có: [σ] = 2100.0,84815 = 1781,11(daN/cm
2
)
Ta có ứng suất nén tác dụng lên thanh là:
2
P 80,86
13,191(daN/ cm )
F 6,13
σ = = =
So sánh ta thấy, σ =13,191daN/cm
2
< [σ] = 1781,11daN/cm
2
.
Vậy thanh chống đảm bảo điều kiện ổn định.
4.Tính dây néo
Lực kéo tác dụng lên một dây néo là:
P =
2,4*1.5*2400*0,25*1.3
2
=1404(daN)
Để đảm bảo an toàn thì diện tích của một dây néo phải thỏa mãn:
[ ]
2
N 1404
F 0,743(cm )
0,9.2100σ
≥ = =
Vậy ta chọn dây néo là thanh thép φ10.
SVTH: Phạm Văn Nguyên Lớp 45C
2
ĐỒ ÁN MÔN HỌC THI CÔNG GVHD:LÊ ANH TUẤN
Trình tự lắp dựng ván khuôn như sau:
Do đặc điểm của tháp van và kích thước ván khuôn nên ta chia làm 3 đợt lắp dựng
ván khuôn và đổ bê tông.
Đợt 1: Dựng ván khuôn theo phương đứng và đổ đến độ cao 2.5 m so với đáy tháp
van.
Đợt 2: Tháo dỡ xong ván khuôn đợt 1 đưa lên dựng lắp đợt 2. Ván khuôn cũng được
dựng theo phương đứng và được đỡ bởi các bu lông giữ ván khuôn đổ đợt 1 (Mỗi ván
khuôn tựa trên hai đầu bu lông). Đổ bê tông đến độ cao 5m so với đáy tháp van.(Cánh đỉnh
ván khuôn 20 cm).
Đợt 3: Tháo dỡ xong ván khuôn đợt 2 đưa lên dựng lắp đợt 3. Ván khuôn được dựng
theo phương ngang và cũng được đỡ bởi các bu lông giữ ván khuôn đổ đợt 2 (Mỗi ván
khuôn tựa trên 3 đầu bu lông). Đổ bê tông đến độ cao 7.5 m so với đáy tháp van.(Cánh
đỉnh ván khuôn 30 cm).
Các đợt còn lại tương tự
*Các bước lắp dựng như sau:
1- Đưa ván khuôn vào vị trí đã có bu lông đặt chính xác từ trước, dựng ván khuôn .
2- bắt bu lông giữa các biên ván khuôn với nhau và giữa ván khuôn với đất.
3- Bắt bu lông và đặt thanh thép chống khống chế.
4- Điều chỉnh 2 tường ván khuôn vữa dựng cho chính xác về kích thước và độ
thẳng đứng bằng trắc đạc (quả dọi phải đặt trong nước hoặc dầu để tránh ảnh
hưởng của gió).
5- Chống đỡ bằng cột gỗ (Đợt 1) hoặc giằng có tăng đơ điều khiển (Đợt 2 và 3).
Mỗi tấm ván khuôn phải có 1 giằng nghiêng 1 góc 30
O
- 45
O
.
6- Kiểm tra lại kích thước và độ đứng một lần nữa trước khi đổ.
Chú ý: + Khi đưa ván khuôn lên cao (Đợt 2 và 3) phải dùng máy cẩu hai bên và lắp 2 tấm
ván khuôn ở hai bên 1 lượt.
+ Trước khi hoàn thiện đổ bê tông đợt 2 và 3 phải cắm các thanh thép dài khoản
g 1- 1.2 m sao cho mỗi ván khuôn sau này sẽ có 2 thanh chống, đặt cách mép ván khuôn
40 cm và sâu 30 cm để tăng cường ổn định ván khuôn đợt sau. Khi lắp ván khuôn đợt sau
bẻ vắt chéo chúng lại chống vào ván khuôn bên kia.
+ Hai bu lông néo giữ ván khuôn các đợt 2 và 3 phải cho tựa lên thép ngang (đã
cố định vào thép chịu lực để giảm tải cho hai bu lông ở dưới).
+ Các thanh chống ngang phải được cố định vào các thép ngang để tránh dịch
chuyển khi đổ bê tông.
2.3. Tính toán cấp phối bê tông:
- Mục đích: Xác định thành phần cấp phối cho 1m3 bê tông theo mác thiết kế phù
hợp với điều kiện cát, đá tại hiện trường đảm bảo 2 yêu cầu: Kỹ thuật và kinh tế.
- Theo qui phạm: Với bê tông mác M100 có khối lượng không nhiều thì ta dùng
bảng tra sẵn của TCN D6-78.
Với bê tông có mác lớn hơn M100 phải tính toán cấp phối.
- Tính toán: Theo TCN D6-78.
2.3.1. Bê tông lót:
SVTH: Phạm Văn Nguyên Lớp 45C
2
ĐỒ ÁN MÔN HỌC THI CÔNG GVHD:LÊ ANH TUẤN
2.3.1.1. Tra định mức vật tư XDCB.1m
3
BT lót M100 S
n
=3cm, xi măng PC30 được
Xi=207 kg, cát=0.516m
3
=1290kg, đá=0.906m
3
=2400.9kg,nước=175lít
2.3.1.2. Tính cho 1 bao XM.
Xi=50kg, cát =311.59kg, đá = 579.9kg , nước = 42.27 lít
2.3.2. Bê tông công trình chính:
2.3.2.1. Tính cho 1m
3
bê tông theo giáo trình VLXD.
Tỉ lệ N/X: Công trình cống lấy nước làm việc trong điều kiện chịu áp lực nước, các bộ
phận ngập nước, Tra bảng 5-20 giáo trình VLXD(ĐHTL) ta có N/X =0,55
Xác định tỉ lệ pha trọn trong 1 m
3
bê tông
Với đường kính cốt liệu Dmax=40mm, độ sụt Sn = 30mm. Tra biểu đồ 5-21 giáo
trình VLXD (ĐHTL) lượng nước trong 1m
3
bê tông là 175 (l/m
3
)
*Xác định lượng Xi măng:
Cốt liệu dùng là cát có,γ
cTN
=2,5(T/m
3
),γ
ck
=1,7(T/m
3
),γ
đTN
=2,65(T/m
3
), γ
đk
= 1,65(T/m
3
)
Tỉ lệ N/X= 0,55 Vậy lượng Xi măng
)(318
55,0
175
kg
X
N
N
X ===
*Xác định lượng cát sỏi:
Ta có tỉ lệ cát đá
k
d
k
c
d
D
C
γ
γ
απ
=
Trong đó: + C/Đ: tỉ trọng cát đá
+ α: Hệ số tăng cát do đầm, với đầm máy lấy α=1,15
+π
đ
: Độ rỗng của đá π
đ
= 1- γ
đk
/γ
đa
Với γ
đk
-Dung trọng khô của đá =1,65(T/m
3
)
γ
đa
- Dung trọng hạt của đá = 2,65(T/m
3
)
→π
đ
= 0,3774
Do đó
447,0
65,1
7,1
.3774,0.15,1
D
==
C
Vậy
447,0
D
=
C
→ C = Đ.0,447
*Theo thể tích tuyệt đối ta có:
Vac + Vađ = 1000 - (VaX + Vanước)
VaX : Thể tích chặt của cát trong 1m
3
bê tông.
Vađ : Thể tích chặt của đá trong 1m
3
bê tông.
VaX : Thể tích Xi măng trong 1m
3
bê tông.
Vanước: Thể tích nứơc trong 1m
3
bê tông.
Vậy Vac + Vađ= 1000 - (Gx/γ
ax
+ Vanước) , γ
ax
= 3,15 (T/m
3
)
Thay số ta có
Vac + Vađ= 1000 - (318/3,15 +175) = 724 ( l )
Ta có :
§+C
γ§.+γC
=
V+V
γ.V+γ.V
=γ
®aac
®aac
®a®aacac
)§+C(a
Với γ
a(C+Đ)
- Dung trọng hạt của cát và đá, đặt
C+§
C
=m
→γ
a(C+Đ)
=m.γ
ac
+ (1-m).γ
ađ
(*)
Thay vào (*) ta có γ
a(C+Đ)
= 0,309.2,5 + (1-0,309).2,65 = 2,604(T/m
3
)
SVTH: Phạm Văn Nguyên Lớp 45C
2
ĐỒ ÁN MÔN HỌC THI CÔNG GVHD:LÊ ANH TUẤN
Vậy khối lượng cốt liệu Đá+cát là:
C+Đ = γ
a(C+Đ)
.(Vac + Vađ) = 2,604.0,724 = 1,885 (T/m
3
)
*Lượng cát đá trong 1 m
3
bê tông:
0,447.Đ + Đ = 1885 → Đ = 1302.6 (kg)
→ C = 0,447.Đ = 0,447.1302.6 = 582.3 (kg)
Trong thực tế đá không phải tuyệt đối khô mà có độ ẩm W. Do đố khi trộn bê tông thì
lượng nước giảm đi 1 lượng nước ∆W
-Thể tích đặc tuyệt đối của cát trong 1m
3
bê tông
)(343,0
7,1
5823,0
γ
3
k
c
m
G
V
c
===
- Thể tích đặc tuyệt đối của đá trong 1m
3
bê tông
)(724,0
8,1
303,1
γ
3
k
d
m
G
V
c
===
Ta có độ ẩm: W = Vn/Va ; Với - Vn:Thể tích nước
- Va: Thể tích hạt
Vậy thể nước có trong lượng cát đá thí nghiệm là:
+ Đối với đá Vnđ = 0,015.0,724 = 0,0109 m
3
= 10,9 (l)
+ Đối với cát Vnc = 0,045.0,343 = 0,0154 m
3
= 15,4 ( l )
Vậy trong thực tế lượng cát, đá,nước cần dùng là
- N’ = N - ∑Vn
(C+Đ)
= 175 - (10,9 + 15,4) = 148,7( l )
- Đ’ = Đ + Vnđ = 1302,6 + 10,9 = 1312.5 ( kg )
- C’ = C + Vnc = 582,3 + 15,4 = 597,7 ( kg )
Vậy tỷ lệ X : C : Đ : N trong thực tế cho 1 m
3
bê tông là:
318 : 597,7 : 1312,5 : 148,7 = 1 : 1,879 : 4,127 : 0,468
2.3.2.2. Tính cho 1 bao XM.
Trong thực tế vì vật liệu (XM ) sản xuất đóng bao có khối lượng 50 kg . Và vì khối
lượng công trình lớn dẫn đến khối lượng vật liệu lớn . Ta tính tỷ lệ cấp phối bê tông cho 50
kg xi măng.
Vậy X : C : Đ : N = 50 : 93,95 : 206,35 : 23,38 .
2.4. Xác định khối lượng vật liệu cần thiết để XD công trình:
Loại vật liệu
XM (Kg) Cát (m
3
) Đá (m
3
) Nước (m
3
)
BT lót 14283 35.604 62.514 12.075
BTCT chính 221646 166.64 345.12 103.64
2.5. Nêu và chọn phương án thi công
2.5.1. Phương án thi công:
-
Phương án I: Ta vận chuyển cát, đá, xi,tại chỗ mua tới chân công trình tập kết tại
bãi vật liệu bằng ô tô. Dùng xe cải tiến chở cát, đá, xi từ bãi tập kết vật liệu đến trạm trộn.
Sau đó dùng xe cải tiến chở bê tông đến khoảnh đổ. Theo khối lượng của 1 mẻ trộn ta chọn
loại xe cải tiến có dung tích thùng là 150l, dùng đầm dùi để đầm chặt bê tông
-
Phương án II: Theo cự ly vận chuyển ta vân chuyển cát, đá, xi,tại chỗ mua tới chân
công trình tập kết tại bãi vật liệu bằng ô tô. Dùng bơm bê tông đẻ vận chuyển đến khoảnh
đổ và dùng đầm dùi để đầm chặt bê tông
SVTH: Phạm Văn Nguyên Lớp 45C
2
ĐỒ ÁN MÔN HỌC THI CÔNG GVHD:LÊ ANH TUẤN
ở đây ta chọn phương án I: vì khoảng cách vận chuyển ngắn (L<300m), và mặt băng
thi công cũng tương đối thuận tiện cho vận chuyển bằng xe cải tiến.
2.5.2. Thiết kế trạm trộn Từ bảng tính toán phân đợt đổ tìm ra cường độ thiết kế thi
công bê tông= 4.92 m
3
/h, chọn máy trộn
a- Chọn loại máy trộn bê tông
Việc chọn máy trộn dựa trên các căn cứ :
-
Đường kính Dmax của cốt liệu đá , chọn Dmax=40mm
-
Cường độ bê tông thiết kế
-
Điều kiện cung cấp thiết bị
-
Dựa vào các điều kiện trên tra cứu ST máy thi công Ta có thể chọn loại máy trộn bê
tông là loại “ quả lê ,xe đẩy”. Ký hiệu SB – 16V
với các thông số chính sau:
+ Dung tích thùng trộn V = 500 (lít) , nquay
thùng
=18(v/ph), Vxuất
liệu
=330(lít).
+ Thời gian một cối trộn : t = 60( giây)
+ Năng suất của máy theo lý thuyết
. . .
sx XL CK tg
V K n K
π
=
Trong đó:
-
Vsx :Dung tích sản xuất của thùng trộn, Vsx=0,8Vhh=0,8.500=400(lit)
-
KXL : Hệ số xuất liệu, KXL = 0,7
-
nCK : Số mẻ trộn trong 1h, nCK =
3600
ck
t
=36,Với
-
tck=tđổvào+ttrộn+tđổ ra=20+60+20=100(giây).
-Ktg : Hệ số lợi dụng thời gian, Ktg = 0,8
Vậy π = 0,4.0,7.36.0,8 = 8,06(m
3
/h)
b- Tính vật liệu cho một lần trộn
Trong thi công để thuận tiện ta tính cho 1 số chẵn bao xi măng
Theo tỷ lệ tính toán ở trên khối lượng của X-C-Đ ứng với 1 bao xi măng là
V =
D 50 93,95 206,35
249( )
γ γ γ 1,35 1,7 1,65
ox oc od
X C
lit+ + = + + =
c- Xác định năng suất thực tế của máy trộn
Năng suất thực tế của máy trộn được xác định theo công thức
1000
tgCKXLtt
tt
KNKV
N =
Trong đó :
-
Ntt là năng suất thực tế của máy trộn
-
KXL : Hệ số xuất liệu
1
0,724
277,5 466 1462
1300 1650 1650
XL
K = =
+ +
-
Ktg : Hệ số lợi dụng thời gian phụ thuộc vào việc bố trí tổ chức thi công trên công
trường.
Ta chọn Ktg = 0,85
-
Vtt là thể tích thực tế của thùng trộn dựa theo cấp phối ở trên ( lấy số nguyên bao xi
măng cho mỗi cối trộn để thuận tiện cho thi công )
Xác định Vtt ứng với số nguyên bao xi măng cho mỗi mẻ trộn
SVTH: Phạm Văn Nguyên Lớp 45C
2
ĐỒ ÁN MÔN HỌC THI CÔNG GVHD:LÊ ANH TUẤN
50 93,95 206,35
249( )
1,35 1,7 1,65
tt
V l= + + =
-
Kb là hệ số lợi dụng thời gian phụ thuộc vào việc bố trí tổ chức thi công trên công
trường
Kb =0,85→ Ntt =249.10
-3
.0,724.36.0,85 = 5,516 (m
3
/h)
d- Xác định số máy trộn
-
Năng suất của trạm chộn Nt=
.
Q
m n
.K
-
Với Q:khối lượng bê tông của đợt đổ bê tông lớn nhất ,Q=167,57 m
3
m:số ngày thi công của có khối lượng lớn nhất ,m=2 ngày.
n:số giờ làm việc trong ngày, n=24 giờ
-
K: Hệ số không đều về năng suất giữa các giờ sản xuất, thường lấy K = (1,2~1,5).
Ta chọn K = 1,5
Do đó Nt=
167,57
1,5 5,24
2.24
=
(m
3
/h)
Số lượng máy chộn cần thiết cho một trạm chộn
5,24
1,25 1,25. 1,19
5,516
t
tt
N
m
N
→ = = =
.
⇒
Ta chọn số máy trộn là 2 máy.
e- Xác định năng suất thực tế của trạm trộn (gồm m máy)
Đây là thông số quan trọng để tính toán chọn phương tiện vận chuyển cốt liệu, Vận chuyển
vữa bê tông và số máy đầm.
Qtt = m.Ntt = 11,03(m
3
/h)
f- Tính toán thiết bị vận chuyển cốt liệu
Trong đồ án này ta chọn xe cải tiến để vận chuyển côt liệu để tính toán.
• Tính năng suất xe cải tiến khi vận chuyển cốt liệu
Năng suất của xe cải tiến khi vận chuyển cốt liệu được tính theo công thức:
1 2 3 4 5
3,6.
.
nap
xe b
V
K
t t t t t
π
=
+ + + +
Trong đó:
-
t1 là thời gian nạp vật liệu vào xe ; t1 = 150s
-
t2, t3 là thời gian đi và về của xe : t2+t3 = 2L/V ; Lấy L = 200(m)
-
t2 +t3 = 2.200/1,389 = 288(giây)
-
V là vận tốc trung bình của xe lấy V= 5(km/h) = 1,389(m/s)
-
t4 là thời gian đổ cốt liệu ; t4 =30s
-
t
5
là thời gian trở ngại ; t
5
=10s
-
Vnạp là thể tích vật liệu nạp vào xe ; Vnạp = 150(lít)
-
Kb là hệ số lợi dụng thời gian ; Kb = 0.9
3,6.150
.0,9 1,017
(150 288 30 10)
xe
π
= =
+ + +
(m3/h)
• Tính số xe cải tiến vận chuyển cốt liệu
-
Số xe chở xi măng thực tế là
-
. .50
36.2.50
2,723
.1000. 1,3.1000.1,017
CK
xe
ox xe
n m
n
γ π
= = =
Vậy chọn số xe chở xi là n = 3 xe
SVTH: Phạm Văn Nguyên Lớp 45C
2
ĐỒ ÁN MÔN HỌC THI CÔNG GVHD:LÊ ANH TUẤN
-
Số xe chở cát thực tế là
. .84
36.2.84
3,6
.1000. 1,65.1000.1,017
CK
xe
oc xe
n m
n
γ π
= = =
Vậy chọn số xe cát n = 4 xe
-
Số xe chở đá thực tế là
. .263,4
36.2.263,4
11,3
.1000. 1,65.1000.1,017
CK
xe
od xe
n m
n
γ π
= = =
Vậy chọn số xe chở đá là n = 12 xe
Vậy tổng số xe chở cốt liệu là n = 19xe
Ta chọn 1 xe dùng để dự trữ trong trường hợp xe chở bị sự cố
g- Tính toán thiết bị vận chuyển vữa bê tông
-
Yêu cầu của vận chuyển vữa bê tông
+ Bê tông không bị phân cỡ. Muốn vậy đường vận chuyển bê tông phải bằng phẳng
giảm số lần bốc dỡ không để bê tông rơi tự do từ trên cao xuống khi độ cao đổ bê tông lớn
hơn 2,5÷3 m thì phải có phễu , vòi voi hoặc máng
+ Đảm bảo cấp phối của vữa bê tông đúng yêu cầu thiết kế , thiết bị đựng bê tông
không bị rò rỉ , khi chở bê tông không nên chở quá đầy tránh vữa bê tông bị rơi vãi , chú ý
che đậy khi trời nắng, mưa
+ Không để bê tông sinh ra ninh kết ban đầu, thời gian vận chuyển vữa bê tông
không được vượt quá thời gian cho phép, cần sử dụng phương pháp vận chuyển tốt để rút
gắn thời gian vận chuyển .
+ Việc vận chuyển vữa bê tông đến khoảnh đổ cần đảm bảo tốc độ đổ bê tông, tránh
sinh khe lạnh ở khoảnh đổ .
-
Tính toán vận chuyển vữa bê tông
+ Tính năng suất xe cải tiến khi chở vữa bê tông
Tính toán giống như tính số xe vận chuyển cốt liệu chỉ khác là khi vận chuyển vữa bê tông
thì dung tích nạp của thùng ít hơn khi chở vật liệu để tránh rơi vãi bê tông
Ta có năng suất của một xe cải tiến khi chở vữabê tông là
Bxe
K
ttttt
V
.
.6,3
54321
++++
=
π
Trong đó
. t
1
: thời gian nạp bê tông vào thùng xe ; t
1
= 30s
. t
2
, t
3
: thời gian vận chuyển vữa bê tông vào khoảnh đổ và quay lại:
t
2
+t
3
=
2 200
.3600 144( )
5000
L
s
V
= =
ở đây L = 100m(là quãng đường vận chuyển vữa bê tông)
. t
4
: thời gian đổ cốt liệu ; t
4
=30s
. t
5
: thời gian trở ngại ; t
5
=10s
. V : thể tích thùng xe ; Lấy V = 100(lít) để tránh rơi vãi vữa bê tông
. Kb : hệ số lợi dụng thời gian ; Kb = 0,9
3
3,6.100
.0,9 1,514( / )
30 144 30 10
xe
m h
π
= =
+ + +
+ Số xe cải tiến cần có để vận chuyển vữa bê tông là
tt
xe
Q
n
π
=
=
5,516
3,64
1,514
=
Trong đó:
SVTH: Phạm Văn Nguyên Lớp 45C
2
ĐỒ ÁN MÔN HỌC THI CÔNG GVHD:LÊ ANH TUẤN
. Qtt : năng suất thực tế của một máy trộn (trạm trộn); Qtt = 5,516(m
3
/h)
π
xe
: năng suất chở bê tông của một xe cải tiến ; π
xe
= 1,514(m
3
/h)
Vậy chọn 4 xe cải tiến để vận chuyển vữa bê tông và 1 xe dự trữ khi có sự cố
Qua tính toán ở trên ta thấy tổng số xe cải tiến để vận chuyển cốt liệu, vữa bê tông tính cả
dự trữ là 25 xe
2.5.3. Đổ, san, đầm.
• Đổ bê tông
Tuỳ theo khoảnh đổ mà có cách đổ khác nhau.
Đối với bản đáy của cống, và đỉnh của cống đổ theo phương pháp lớp nghiêng.
Đối với thân cống ngầm và tháp điều áp đổ theo phương pháp lên đều .
• San bê tông
Yêu cầu của công tác san bê tông là không để bê tông phân tầng, san bê tông có thể
dùng máy hoặc dùng thủ công hay lấy dụng cụ đầm dùi là dụng cụ san bê tông, khi dùng
đầm dùi để san bê tông thi không được cắm đầm thẳng đứng để san bê tông mà phải cắm
nghiêng nhờ chấn động của đầm bê tông dần được san phẳng.
• Đầm bê tông
Vữa bê tông do quá trình trộn và đổ hình thành nên những bọt khí muốn bê tông đảm
bảo chất lượng về cường độ ta phải tiến hành đầm bê tông. Đầm bê tông dùng máy đầm, ta
chọn loại đầm dùi trục mềm để đầm bê tông(Vì khối bê tông có thể tích nhỏ,hẹp mỏng ,có
nhiều cốt thép).
Khi đầm bê tông phải chú ý đầm bê tông đủ thời gian nhưng không được đầm một chỗ quá
thời gian cho phép, thời gian đầm thường thay đổi trong phạm vi 30 ÷60 giây.
∗ Chọn loại máy đầm :Ta chọn loại đầm chày C376 là loại đầm có năng suất 4m
3
/h
* Tính toán số máy đầm
5,516
1,38
4
tt
d
d
Q
n
π
= = =
Ta chọn số máy đầm là n = 2
2.5.4. Tính toán kiểm tra khe lạnh, biện pháp khống chế khe lạnh::
a. Khái niệm
Khe lạnh là khe thường xuất hiện trong khoảnh đổ giữa hai lớp bê tông mà khi tiến hành đổ
bê tông lớp sau thì bê tông lớp trước đã quá thời gian ninh kết ban đầu. Khe lạnh làm mất
tính đồng nhất của khối bê tông. Thường khó nhìn thấy khe lạnh bằng mắt thường mà chỉ
phát hiện thông qua ép nước thí nghiệm, việc xử lý khe lạnh đơn giản nhất là khi phát hiện
ra khe lạnh thì dừng thi công coi khe lạnh là khe thi công và xử lý như khe thi công.
b. Nguyên nhân phát sinh khe lạnh
-
Vì điều kiện nào đấy mà quá trình đổ bê tông phải ngừng lâu (do mưa hoặc điều
kiện thiết bị không cho phép như hỏng máy trộn) không đảm bảo thi công liên tục.
-
Do phân khoảnh quá lớn hoặc chọn phương pháp đổ không hợp lý với điều kiện
thiết bị hiện có.
c. Kiểm tra điều kiện không phát sinh khe lạnh cho một
khoảnh đổ điển hình
• Chọn khoảnh đổ điển hình để kiểm tra
Căn cứ vào kết cấu công trình chọn ra một số khoảnh đổ điển hình tiến hành kiểm tra điều
kiện không phát sinh khe lạnh cho các khoảnh đổ đó từ đó kết luận khoảnh đổ chọn là hợp
lý
SVTH: Phạm Văn Nguyên Lớp 45C
2
ĐỒ ÁN MÔN HỌC THI CÔNG GVHD:LÊ ANH TUẤN
Các khoảnh đổ điển hình có thể chọn như sau:
-
khoảnh đổ có kích thước lớn nhất
-
khoảnh đổ có kích thước không phải lớn nhất nhưng ở xa trạm trộn.
-
khoảnh đổ khó đổ nhất.
• Tiến hành kiểm tra
Ta đi kiểm tra cho khoảnh đổ số II
3
: Bản đáy ở đây khối lượng khoảnh đổ lớn và
cách xa trạm trộn. Phưong pháp đổ ở đây là đổ lớp nghiêng
Điều kiện không phát sinh khe lạnh tại 1 khoảnh phải đổ thoả mãn công thức sau:
h
ttK
F
).(.
21
−
≤
π
Trong đó:
-
π là năng suất thực tế của trạm trộn π = Qtt = 11,03 (m3/h)
-
K là hệ số xét đến chở ngại khi vận chuyển ; K = 0,9
-
t1 là thời gian ninh kết ban đầu của bê tông ; t1 = 1,5h = 90s
-
t2 là thời gian từ khi vận chuyển vữa bê tông ở trạm trộn đến nơi đổ,
t2=
100
.3600 72
5000
=
(s)=0,02h.
-
h là chiều dày lớp đổ, phụ thuộc vào chiều dài đầm chày chọn được h=0,3 m
-
F là diện tích trên bề mặt bê tông đang đổ mà tại đó có khả năng phát sinh khe lạnh
(m
2
) .
Diện tích bề mặt là F =
. 2.0,8
8,4
sin sin11
B H
α
= =
(m
2
)
Trong đó :
-
H : chiều cao khối đổ ,H=0,8m
-
B : chiều rộng khối đổ ,B=2m
-
α : góc nghiêng của lớp đổ (thường α
≤
11
0
) ; Lấy α = 11
0
[ ]
1 2
. ( ) 0,9.11,03.(1,5 0,02)
48,97
0,3
K t t
F
h
π
− −
= = =
(m
2
)
So sánh ta thấy không phát sinh khe lạnh
2.5.5. Phương pháp dưỡng hộ bê tông:
Sau khi đổ bê tông ta tiến hành dưỡng hộ bê tông để bê tông có điều kiện thuận lợi
để phát triển cường độ tránh ảnh hưởng của điều kiện thời tiết bên ngoài
Khi dưỡng hộ bê tông Ta dùng cách sau:
-
Phủ lên bề mặt bê tông một lớp cát tưới ẩm nên cát giúp cho bê tông đủ độ ẩm để
phát triển cường độ.
-
Tưới nên bê tông: khi đổ bê tông mà thời tiết nắng quá thì người ta thường tiến
hành đổ bê tông vào ban đêm để ánh nắng không ảnh hưởng đến sự phát triển cường độ bê
tông (sự phát triển cường độ bê tông ban đầu rất quan trọng, nếu bị ảnh hưởng ngay ở thời
kỳ đầu thì lúc đó bê tông không đủ cường độ rất dễ sinh ra nứt, mất nước nhanh quá xi
măng không thuỷ hoá kịp)
2.5.6. Phương pháp xử lý khe thi công:
Do bờ tụng chưa đông cứng hoàn toàn nên với khe ngang dùng phương pháp sói rữa trên
mặt vữa be tông bằng vòi nước cao áp. Khe đứng thì dùng súng cát bắn lên bề mặt bê tông.
2.6. Tổng kết
SVTH: Phạm Văn Nguyên Lớp 45C
2
ĐỒ ÁN MÔN HỌC THI CÔNG GVHD:LÊ ANH TUẤN
Nội dung đồ án :
2.1- Tính khối lượng của công trình
2.2- Phân khoảnh phân đợt và xác định cường độ đổ bê tông thiết kế.
2.3- Dự trù vật liệu và tính toán cấp phối bê tông .
2.4- Tính toán bố trí trạm trộn, chọn máy trộn, chọn số lượng xe vận chuyển vật liệu
và bê tông , chọn loại máy đầm…
2.5- Tính toán và thiết kế ván khuôn , cách dựng lắp ván khuôn.
Trên đây là nội dung đồ án thi công cống ngầm. Mặc dù đồ án đã được hoàn thành
nhưng do kiến thức cũng như kinh nghiệm thực tế còn hạn chế nên trong quá trình làm đồ
án em còn gặp nhiều sai sót.Kính mong nhận được sự chỉ bảo thêm của các thầy cô giáo.
Em xin chân thành cảm ơn thầy Lê Anh Tuấn đã tận tình hướng dẫn và chỉ bảo cho em
hoàn thành đồ án
Hà Nội ngày 20 tháng 04 năm 2007
Sinh viên thực hiện
Lưu Xuân Chiến
SVTH: Phạm Văn Nguyên Lớp 45C
2