Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (472.57 KB, 14 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>
<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BAI CU - Nêu các định lí về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây ? - Cho hình vẽ bên hãy so sánh độ dài các đoạn thẳng ( giải thích): + AH, HB, AB. + CK, KD, CD.. C K D. O. A. R. H. Theo định lí về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây ta có: 1 OH AB AH=HB AB 2 1 OK CD CK=KD= CD 2. B.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1.Bài toán: Cho AB và CD là hai dây (khác đường kính) của đường tròn (O; R). Gọi OH, OK theo thứ tự là các khoảng cách từ O đến AB, CD. Chứng minh rằng : OH2 + HB2 = OK2 + KD2 C K D. O R A. H. B.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> ? Kết luận của bài toán trên còn đúng không nếu một dây là đường kính hoặc cả hai dây là đường kính? C K. A. R. H. O. C. D. B. A. R. H. K O. B D. Chú ý: Kết luận của bài toán trên vẫn đúng nếu một dây là đường kính hoặc cả hai dây là đường kính..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> ?1. Hãy sử dụng kết quả của bài toán ở mục 1 để chứng minh rằng:. C. K D. a) Nếu AB = CD thì OH = OK. b) Nếu OH = OK thì AB = CD.. O A H. R. B.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2 2 2 2 ?1 Hãy sử dụng kết quả OH HB OK K D (*) của bài toán ở mục 1 để chứng minh rằng: C a) Nếu AB = CD thì OH = OK. K b) Nếu OH = OK thì AB = CD.. D. <=> < => <=> <=>. AB = CD. Phân tích. AB CD ; KD ) HB = KD (Do HB = 2 2 HB2 = KD2 OH2= OK2 OH = OK. O A H. R. B.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> O. O' 3 cm. C A. 3 cm. B. Định lí 1 có đúng trong hai đường tròn không?. O A. D. O' B. C. D.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Chú ý. Trong hai đường O. O' 3 cm. C A. 3 cm. D. B. O A. tròn, hai dây bằng nhau chưa chắc đã cách đều tâm.. Trong hai đường tròn, hai dây cách đều tâm chưa chắc đã bằng nhau.. O' B. C. D. Định lí 1 chỉ đúng khi hai dây trong một đường tròn hoặc trong hai đường tròn bằng nhau..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> ? 2 Sử dụng kết quả OH 2 HB 2 OK 2 K D 2 (*) để so sánh. a) OH và OK, nếu biết AB > CD b) AB và CD, nếu biết OH < OK C. < =>. AB > CD. K O. A. D. R. B. < => < => < =>. H. HB > KD HB2> KD2 OH2< OK2 OH < OK.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài 12 : Cho (O;5cm), dây AB= 8cm a)Tính khoảng cách từ tâm O đến dây AB. b) Gọi I là điểm thuộc dây AB: AI = 1cm. Kẻ dây CD đi qua I và vuông góc với AB. Chứng minh CD = AB Hướng dẫn a) Kẻ OK vuông góc với AB,=> KB =AB/2, sau đó vận dụng định lý Pitago cho tam giác vuông BOK, ta sẽ tính được OK b) Kẻ OH vuông góc với CD , sau đó chứng minh tứ giác OHIK là hình vuông. BT 12/106 D. A. H. I. K O. C. B.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Hướng dẫn về nhà Học lí thuyết - Làm các bài tập: 12,13(SGK.106) - Chuẩn bị cho tiết sau học tiếp. -.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> ?3. Cho tam giác ABC, O là giao điểm của các đường trung trực của tam giác ; D, E, F theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB, BC, AC. Cho biết OD > OE, OE = OF (Hình vẽ) A Hãy so sánh các độ dài: a) BC và AC. F D b) AB và AC.. Giaûi. O. Ta có O là giao điểm ba đường B C E trung trực của tam giác ABC (gt) => O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC a) Vì OE = OF(gt) => BC = AC (Định lý 1b). b) Ta có OD > OE, OE = OF (gt) => OD > OF => AB < AC (Định lý 2b).
<span class='text_page_counter'>(13)</span> BT 12/106. Bài 12 : Cho (O;5cm), dây AB= 8cm a)Tính khoảng cách từ tâm O đến dây AB. b) Gọi I là điểm thuộc dây AB: AI = 1cm. Kẻ dây CD đi qua I và vuông góc với AB. Chứng minh CD = AB Hướng dẫn a) Kẻ OK vuông góc với AB,=> KB =AB/2, sau đó vận dụng định lý Pitago cho tam giác vuông BOK, ta sẽ tính được OK b) Kẻ OH vuông góc với CD , sau đó chứng minh tứ giác OHIK là hình vuông. D. A. H. I. K O. C. B.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Hướng dẫn về nhà Học lí thuyết - Làm các bài tập: 12,13(SGK.106) - Chuẩn bị cho tiết sau luyện tập -.
<span class='text_page_counter'>(15)</span>