Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Bai 6 Cau lenh dieu kien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.6 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 15/09/2015 Tiết 27 Lớp 8 Bài 6:. CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết được nhu cầu của cấu trúc rẽ nhánh trong lập trình - Biết cấu trúc rẽ nhánh được sử dụng để chỉ dẫn cho máy tính thực hiện các thao tác phụ thuộc khác nhau tùy theo một điều kiện cụ thể có được thỏa mãn hay không? - Biết được cấu trúc, hoạt động rẽ nhánh dạng thiếu và dạng đủ trong ngôn ngữ lập trình 2. Kỹ năng - Sử dụng cấu trúc rẽ nhánh trong mô tả thuật toán của một số bài toán đơn giản - Viết được câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu và dạng đủ 3. Thái độ - Ý thức học tập nghiêm túc - Tích cực tham gia xây dựng bài II. PHƯƠNG PHÁP - Quan sát, thuyết trình vấn đáp - Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề - Đánh giá giữa thầy và trò III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Giáo án điện tử - Bài giảng điện tử - Sách giáo khoa 2. Học sinh - Vở ghi chép - Sách giáo khoa - Bảng phụ IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp, tạo tâm lý tốt để bắt đầu tiết học 2. Bài mới.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện -GV yêu cầu: Em hãy kể tên  HS kể được một số 1. Hoạt động một số hoạt động hằng ngày hoạt đông hằng ngày: phụ thuộc vào của em? em đi học mỗi ngày từ điều kiện thứ Hai đến thứ Bảy, - Những hoạt Mẹ thường đi chợ vào động chỉ thực buổi sáng,… hiện được khi một điều kiện cụ - GV nhận xét: Trong cuộc  HS lắng nghe và thể được xảy ra. sống hằng ngày, chúng ta thực chú ý hiện phần lớn các hoạt động - Điều kiện một cách tuần tự và theo thói thường là một sự quen hoặc theo kế hoạch được kiện được mô tả xác định từ trước,… sau từ “Nếu” - Một số ví dụ về - GV đưa ví dụ:  HS lắng nghe và hoạt động phụ +Em thường tập thể dục vào chú ý thuộc vào điều mỗi buổi sáng. kiện: +Mẹ em thường đi chợ mỗi +Nếu trời mưa ngày thì em không đi học được Tuy nhiên, các hoạt động của +Nếu em không con người thường bị tác động thuộc bài thì em bởi sự thay đổi của hoàn cảnh sẽ bị điểm không cụ thể. Nhiều hoạt động sẽ bị bài kiểm tra điều chỉnh và thay đổi cho phù hợp  Ví dụ: +Nếu thức dậy muộn, em sẽ không tập thể dục nữa +Nếu mẹ cảm thấy mệt, mẹ sẽ không đi chợ. - GV hỏi: Như vậy, cái gì đã tác động đến hoạt động hằng ngày đó?.  HS trả lời: + “Em thức dậy muộn” đã tác động đến hoạt động hằng ngày “tập thể dục buổi sáng”.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> + “Mẹ cảm thấy mệt” đã tác động đến hoạt động “đi chợ mỗi ngày của mẹ” - GV: Như vậy, “Em thức dậy muộn”, “Mẹ cảm thấy mệt” được xem như là “điều kiện” tác động vào hoạt động..  HS lắng nghe và chú ý.. - Từ các ví dụ, em rút ra nhận xét gì?.  HS trả lời: Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện. - GV nhận xét: Như vậy, hoạt động phụ thuộc vào điều kiện hay hoạt động của con người thường bị tác động thường bị tác động bởi sự thay đổi của hoàn cảnh cụ thể (điều kiện).  HS lắng nghe và chú ý. - GV hỏi: Làm thế nào để nhận biết điều kiện?  HS quan sát các ví dụ, đưa ra điểm chung và rút ra kết luận: Điều kiện thường là một sự kiện được mô tả sau từ “nếu” Hoạt động 2: Tính đúng sai của điều kiện - Mỗi một điều kiện được  HS trả lời: Kết quả 2. Tính đúng sai mô tả dưới dạng một phát kiểm tra là đúng hoặc sai. của điều kiện biểu. Hoạt động tiếp theo - Khi kết quả phụ thuộc vào kết quả kiểm kiểm tra đúng, ta tra phát biểu đó đúng hay nói điều kiện sai. Vậy, kết quả kiểm tra được thỏa mãn. có thể là gì? -Khi kết quả - GV: Như vậy, điều kiện  HS nhận biết được tính kiểm tra sai, ta có thể xảy ra hoặc không có đúng hoặc sai của điều nói điều kiện thể xảy ra kiện. không được thỏa  Điều kiện có tính đúng  HS tìm hiểu các ví dụ. mãn..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> hoặc sai. - GV đưa các ví dụ: +Nếu trời mưa, em sẽ không tập thể dục. (1) +Nếu em chăm chỉ học tập, em sẽ đạt kết quả cao trong đợt kiểm tra. (2) + Cho tam giác ABC. Nếu AB=AC thì tam giác ABC cân tại A (3).  HS thảo luận theo nhóm.. - GV yêu cầu HS thảo luận: xác định điều kiện là gìkiểm tra bằng cách  Đại diện các nhóm HS nàokết quả Hành động trả lời: tiếp theo là gì. -(1) Điều kiện: Trời mưa? Kiểm tra: Nhìn trời có - GV yêu cầu đại diện nhóm mưa hay không, đúng thì HS lên phát biểu ý kiến. không tập thể dục, sai thì tập thể dục. -(2) Điều kiện: Em học tập chăm chỉ?, kiểm tra em có học tập chăm chỉ không. Nếu đúng em sẽ đạt kết quả cao. Nếu sai em sẽ không đạt kết quả cao. - (3) Điều kiện: AB=AC?. Kiểm tra xem AB=AC không. Nếu bằng, tam giác ABC cân tại A. Ngược lại tam giác ABC - GV nhận xét và đưa ra kết không cân tại A quả..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hoạt động 3: Điều kiện và phép so sánh - GV yêu cầu HS nhắc lại một  HS nhắc lại các 3: Điều kiện và số phép so sánh trong toán phép so sánh trong toán phép so sánh học. học: - Các phép so = ≠ < ≤ > ≥ sánh trong toán học: - GV giới thiệu: Các phép so  HS lắng nghe và =, <> , <, <=, sánh có vai trò rất quan trọng tiếp thu. > , >= trong việc mô tả thuật toán và - Kết quả của lập trình. phép so sánh: đúng hoặc sai - GV hỏi: Các phép so sánh  HS trả lời được: Các thường được làm gì trong việc phép so sánh thường - Phép so sánh mô tả thuật toán? dùng để biểu diễn điều thường dùng để kiện. biểu diễn điều kiện. - Như vậy, câu lệnh điều kiện  Câu lệnh điều kiện có dạng như thế nào? có dạng là: Nếu…thì… Nếu…thì…ngược lại 4. Củng cố Câu 1: Em hãy viết các phép so sánh để biểu diễn điều kiện trong Pascal? Câu 2: Hãy cho biết các điều kiện hoặc biểu thức sau đây cho kết quả đúng hay sai? a. 123 là số chia hết cho 3 Đáp án: Đúng b. x 2 < -1 Đáp án: Sai c. 152 < 200 Đáp án: Đúng d. Nếu 3 cạnh a, b và c của một tam giác thõa mãn c 2 = a2 +b 2 thì tam giác đó có một góc vuông Đáp án: Đúng 5. Dặn dò - Học bài cũ -Chuẩn bị bài mới trước khi tới lớp.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×