Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

DS 9 T 51 TUAN 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.84 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 24 Tiết: 51. Ngày Soạn: 12 / 02 / 2016 Ngày dạy: 15 / 02 / 2016. §3. PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS biết định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn. - Biết phương pháp giải riêng của các phương trình thuộc hai dạng đặc biệt. 2. Kĩ năng: 2. b  b 2  4ac  x   2a  4a 2 - Biết biến đổi dạng phương trình tổng quát: ax2 + bx + c = 0 về dạng  trong các trường hợp a, b, c là các số cụ thể để giải phương trình. 3. Thái độ: - HS thấy được sự cần thiết phải có của phương trình bậc hai một ẩn. II. CHUẨN BỊ: - HS: Xem trước bài 3. III. PHƯƠNG PHÁP: Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp. IV. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định lớp: (1’)9A1:……………………………………………………………………… 2. Kiểm tra bài cũ: Xen vào lúc học bài mới. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: (4’) 1. Bài toán mở đầu: GV giới thiệu bài toán HS chú ý và trả lời các mở đầu trong SGK. câu hỏi mà GV đưa ra. Hoạt động 2: (10’) 2. Định nghĩa: GV giới thiệu thế nào là HS chú ý theo dõi và Phương trình bậc hai một ẩn là phương trình phương trình bậc hai. nhắc lại định nghĩa. có dạng: ax2 + bx + c = 0 với x là ẩn; a, b, c là các số cho trước và a 0. GV cho VD.. HS cho VD.. VD:. GV cho HS làm ?1.. HS làm bài tập ?1.. ?1:. Hoạt động 3: (25’) Lấy cái gì làm thừa số. x2 + 3x + 2 = 0 –2x2 + 5x –3 = 0 2x2 – 8 = 0 3x2 – 5x = 0. 3. Một số VD về giải pt bậc hai: VD 1: Giải phương trình: 3x2 – 6x = 0 Lấy 3x.. chung? Ta được gì? Khi nào 3x(x – 2) = 0? x=?. 3x(x – 2) = 0 Khi x = 0; x – 2 = 0 x = 0 hoặc x = 2. GV cho HS làm ?2.. HS thảo luận.. Ta có: 3x2 – 6x = 0  3x(x – 2) = 0  x = 0 hoặc x – 2 = 0  x = 0 hoặc x = 2 Vậy, phương trình có hai nghiệm x1 = 0; x2 = 2 ?2: Giải phương trình: 2x2 + 5x = 0 x2 – 3 = 0  x2 = 3.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV GV hướng dẫn HS làm VD 2 bằng cách chuyển vế số 3 từ VP sang VT.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS giải cùng với GV. GV cho HS làm ?2.. HS thảo luận.. GV cùng HS làm VD3. HS chú ý theo dõi.. GHI BẢNG VD 2: Giải phương trình: x2 – 3 = 0 Ta có: x2 – 3 = 0  x2 = 3  x = 3 hoặc x =  3 Vậy, phương trình có hai nghiệm là: x1  3, x 2  3 ?3: Giải phương trình: 3x2 – 2 = 0 VD 2: Giải pt: 2x2 – 8x + 1 = 0. Chia hai vế cho 2. HS theo dõi và làm Ta có: theo sự hướng dẫn của GV. 1 Chuyển 2 sang VP. Cộng vào hai vế cho 4 để ta có dạng hằng đẳng thức bình phương của một hiệu. Áp dụng tính chất x2 = A thì x = A hoặc x =  A . Khử mẫu ở hai căn thức 7 7  2 và 2. Chuyển số 2 qua VP rồi quy đồng ta sẽ có hai nghiệm của phương trình.. 2x2 – 8x + 1 = 0 1  x 2  4x  0 2 1  x 2  4x  2  x 2  2.x.2  4  2.   x  2 . 1 4 2. 7 2. 7 7 x  2  2 hoặc 2 14 14  x 2 x  2  2 hoặc 2  x 2. 4  14 4  14 x 2 2 hoặc Vậy, phương trình có hai nghiệm là: 4  14 4  14 x1  x2  2 2 ,  x. 4. Củng Cố: (3’) - GV nhắc lại cách giải của một số dạng đặc biệt của phương trình bậc hai. 5. Hướng dẫn về nhà: (2’) - Về nhà xem lại các VD và làm các bài tập 11, 12. 6. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×