Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

giao an tuan 31

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.33 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 31 Ngày soạn: 02/04/2016 Ngày dạy: Thứ hai, ngày 04/4/2016 SINH HOẠT DƯỚI CỜ ------------------------------------------------------------Tập đọc Tiết 61: CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật. - Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi câu luyện đọc.tranh mh sgk III. Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: - HS đọc bài Tà áo dài Việt Nam và trả lời các câu hỏi về bài 2- Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: 2.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:. Hoạt động của GV a) Luyện đọc: - Mời 1 HS giỏi đọc. Chia đoạn. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. - Cho HS đọc đoạn trong nhóm. - Mời 1-2 nhóm HS đọc bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc đoạn 1: + Công việc đầu tiên anh Ba giao cho Út là gì? +)Rút ý 1: - Cho HS đọc đoạn 2: + Những chi tiết nào cho thấy chị Út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này?. Hoạt động của HS - Đoạn 1: Từ đầu đến không biết giấy gì. - Đoạn 2: Tiếp cho đến chạy rầm rầm. - Đoạn 3: Phần còn lại. + Rải truyền đơn. +) Công việc đầu tiên anh Ba giao cho Út + Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn. + Chị Út đã nghĩ ra cách gì để giải truyền + Ba giờ sáng, chị giả đi bán cá như mọi đơn? bận. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt trên lưng. +) ý 2: +) Chị Út đã hoàn thành công việc đầu tiên. - Cho HS đọc đoạn còn lại: + Vì sao chị Út muốn được thoát li? +Vì chị yêu nước, ham hoạt động, muốn.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> +) ý 3: - Nội dung chính của bài là gì? - GV chốt ý đúng, ghi bảng. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Mời HS nối tiếp đọc bài. - Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. - Cho HS luyện đọc diẽn cảm đoạn từ Anh lấy từ mái nhà đến không biết giấy gì trong nhóm 2. - Thi đọc diễn cảm. * Theo em phụ nữ có thể làm được những gì và có quyền gì?. làm được thật nhiều việc cho Cách mạng. +) Lòng yêu nước của chị Út. - HS đọc. - Cho 1-2 HS đọc lại. - HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. - HS luyện đọc diễn cảm. - HS thi đọc. *Phụ nữ có thể tham gia làm cách mạng như nam giới. Quyền được GD về truyền thống yêu nước.. - Cả lớp và GV nhận xét. 3-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về học bài, luyện đọc lại bài nhiều lần và chuẩn bị bài sau. --------------------------------------------------------Toán Tiết 151: PHÉP TRỪ I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ và giải bài toán có lời văn. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, bảng nhóm III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: - Cho HS làm lại bài tập 4 tiết 150. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: 2.2-Kiến thức: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV nêu biểu thức: a - b = c + Em hãy nêu tên gọi của các thành phần + a là số bị trừ ; b là số trừ ; c là hiệu. trong biểu thức trên? +a-a=0;a-0=a + GV hỏi HS : a - a = ? ; a - 0 = ? 2.3-Luyện tập: *Bài tập 1 (159): Tính rồi thử lại - HS nêu yêu cầu. - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm vào bảng con. - GV cùng HS phân tích mẫu. * Kết quả: - Cho HS làm vào bảng con. a) 8923 - 4157 = 4766 - Cả lớp và GV nhận xét. Thử lại: 4766 + 4157 = 8923 27069 - 9537 = 17532 Thử lại : 17532 + 9537 = 27069 *Bài tập 2 (160): Tìm x - HS nêu yêu cầu..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp KT chéo. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (160): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào vở. - Mời 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét.. - HS làm vào nháp. * Đáp án: a) x + 5,84 = 9,16 x = 9,16 - 5,84 x = 3,32 b) x - 0,35 = 2,25 x = 2,25 + 0,35 x = 1,9 - HS nêu yêu cầu. - HS làm vào vở. *Bài giải: Diện tích đất trồng hoa là: 540,8 - 385,5 = 155,3 (ha) Diện tích đất trồng lúa và đất trồng hoa là: 540,8 + 155,3 = 696,1 (ha) Đáp số: 696,1 ha.. 3-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập. ---------------------------------------------------------------------------ThÓ dôc TiÕt 61: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN I/ Môc tiªu: - Ôn tập hoặc kiểm tra tâng cầu bằng mu bàn chân hoặc đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay trớc ngực. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. II/ §Þa ®iÓm-Ph¬ng tiÖn. - Trªn s©n trêng vÖ sinh n¬i tËp. III/ Néi dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp:. Néi dung 1.PhÇn më ®Çu. -GV nhËn líp phæ biÕn nhiÖm vô yªu cÇu giê häc. * §øng vç tay vµ h¸t. -Xoay c¸c khíp cæ ch©n ®Çu gèi , h«ng , vai. - ¤n bµi thÓ dôc mét lÇn.. §Þnh lîng 6-10 phót. 2.PhÇn c¬ b¶n *M«n thÓ thao tù chän : -§¸ cÇu: + ¤n t©ng cÇu b»ng mu bµn ch©n +¤n ph¸t cÇu b»ng mu bµn ch©n + KiÓm tra t©ng cÇu b»ng mu bµn ch©n -NÐm bãng + ¤n cÇm bãng b»ng mét tay trªn vai. + Häc c¸ch nÐm nÐm bãng vµo ræ b»ng mét tay trªn vai. + Kiểm tra đứng ném bóng vào rổ bằng mét tay trªn vai. - Ch¬i trß ch¬i “ Nh¶y « tiÕp søc” -GV tæ chøc cho HS ch¬i .. 18-22 phót. 3 PhÇn kÕt thóc. -Đi đều theo 2-4 hàng dọc vỗ tay và. 4- 6 phót 1 –2 phót. 1-2 phót 1 phót. Ph¬ng ph¸p tæ chøc -§HNL. GV @. 1 phót 2 phót. * * * * * * * * * * * * * *. 14-16 phót 2-3 phót 3-6 phót. -§HTL: *. *. *. *. *. 13-14 phót. *. *. *. *. *. 5-6 phót. GV. -§HTC : GV. 5-6 phót. *. 5-6 phót * - §HKT:. *. *. * *. *. *.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> h¸t. - GV cïng häc sinh hÖ thèng bµi - GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhµ.. 1 phót 1 phót. GV * * * * * * * * * * * * * * * * * *. ------------------------------------LÞch sö TiÕt 31 Cuéc khëi nghÜa gi¸p dÇn (1914). I - Môc tiªu Häc xong bµi nµy häc sinh biÕt: - Nguyªn nh©n diÔn biÕn chÝnh vµ ý nghÜa cña cuéc khëi nghÜa Gi¸p DÇn. - Bớc đầu có đợc các kĩ năng phân tích, tổng hợp. Tù hµo vÒ truyÒn thèng yªu níc, chèng ngo¹i s©m cña c¸c d©n téc Yªn B¸i. Ii - §å dïng d¹y - häc PhiÕu häc tËp cña häc sinh III - Hoạt động dạy - học *Hoạt động 1: Giáo viên giới thiệu bài *Hoạt động 2 : cả lớp -GV yêu cầu hs đọc SGK tìm hiểu bài theo những gợi ý: +Nguyªn nh©n næ ra khëi nghÜa Gi¸p DÇn +DiÔn biÕn chÝnh cña cuéc khëi nghÜa. + Vì sao cuộc khởi nghĩa không giành đợc thắng lợi ? + Nêu đợc ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa -Gi¸o viªn cÇn biÕt : +Cuéc sèng khæ cùc cña ngêi Dao nh÷ng n¨m ®Çu thÕ kØ XX lµ nguyªn nh©n chÝnh næ ra cuéc khëi nghÜa +Có thể so sánh lực lợng địch vớilực lợng của ta .Địch có vị trí phòng thủ mạnh ,tơng đối kiên cố ,vũ khí hiện đại ,còn ta vũ khí thiếu thốn , lại thô xơ lạc hậu … *Hoạt động 3 :Thảo luận nhóm - GV ph¸t phiÕu häc tËp cho c¸c nhãm (4 nhãm ,mçi nhãm thùc hiÖn 1néi dung nh ë H§ 2) -C¸c nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶ th¶o luËn *Hoạt động 4 : cả lớp -GVnhËn xÐt bæ xung phÇn tr¶ lêi cña HS - GV cñng cè l¹i néi dung cña bµi ==================================================. Ngày soạn: 03/04/2016 Ngày dạy: Thứ ba, ngày 05/04/2016 Toán Tiết 152: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải toán. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: - Cho HS làm lại bài tập 2 tiết trước. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: 2.2-Luyện tập:. Hoạt động của GV *Bài tập 1 (160): Tính. Hoạt động của HS - HS nêu yêu cầu..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào bảng con. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (160): Tính bằng cách thuận tiện nhất - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp KT chéo. - Cả lớp và GV nhận xét.. - HS làm vào bảng con. *Kết quả: a) 19 8 3 15 21 17 b) 860,47 ; 671,63 - HS nêu yêu cầu. - HS làm vào nháp. *VD về lời giải: c) 69,78 + 35,97 +30,22 = (69,78 + 30,22) + 35,97 = 100 + 35,97 = 135,97 d) 83,45 - 30,98 - 42,47 = 83,45 - ( 30,98 + 42,47) = 83,45 - 73,45 = 10. * 3-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. ---------------------------------------------------------------Chính tả ( Nghe-viết) Tiết 31: TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM I. Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài CT. - Viết hoa đúng tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương, kỷ niệm chương ( BT2, BT2 a hoặc b). II. Đồ dùng daỵ học: - Bút dạ và bảng phụ kẻ nội dung BT 2. - 3 bảng nhóm viết tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương được in nghiêng ở BT3. III. Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: GV đọc cho HS viết vào bảng con tên những huân chương trong BT3 tiết trước. 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: 2.2-Hướng dẫn HS nghe - viết:. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV đọc bài viết (từ áo dài phụ nữ đến - HS theo dõi SGK. chiếc áo dài tân thời). + Chiếc áo dài tân thời có gì khác so với + Chiếc áo dài cổ truyền có hai loại: áo chiếc áo dài cổ truyền? tứ thân và áo năm thân, áo tứ thân được may từ 4 mảnh vải.Chiếc áo dài tân thời - Cho HS đọc thầm lại bài. là chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến - GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS - HS viết bảng con. viết bảng con: ghép liền, khuy, tân thời, - Em hãy nêu cách trình bày bài? - 1 em nêu..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - GV đọc từng câu (ý) cho HS viết. - GV đọc lại toàn bài. - GV thu một số bài để chấm. - Nhận xét chung.. - HS viết bài. - HS soát bài.. * Bài tập 2: - Mời một HS đọc nội dung bài tập. - HS nhắc HS : các em cần xếp tên các danh hiệu, giải thưởng vào dòng thích hợp, viết lại các tên ấy cho đúng. - HS làm bài cá nhân. GV phát phiếu cho một vài HS. - HS làm bài trên phiếu dán bài trên bảng lớp, phát biểu ý kiến. - Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng.. *Lời giải: a) - Giải nhất: Huy chương Vàng - Giải nhì: Huy chương Bạc - Giải ba : Huy chương Đồng b) - Danh hiệu cao quý nhất: Nghệ sĩ Nhân dân - Danh hiệu cao quý: Nghệ sĩ Ưu tú c) - Cầu thủ, thủ môn xuất sắc nhất : Đôi giày Vàng, Quả bóng Vàng - Cầu thủ, thủ môn xuất sắc : Đôi giày Bạc, Quả bóng Bạc. 2.3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:. * Bài tập 3: - Mời một HS nêu yêu cầu. - GV gợi ý hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài theo nhóm 5. - Mời đại diện một số nhóm trình bày. - Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng.. *Lời giải: a) Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú, Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp giáo dục, Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam b) Huy chương Đồng, Giải nhất tuyệt đối, Huy chương Vàng, Giải nhất về thực nghiệm.. *Con gái có thể làm được tất cả mọi việc không thua kém con trai. 3-Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai. --------------------------------------------------------------------------Âm nhạc TiÕt 31: ÔN TẬP BÀI HÁT: DÀN ĐỒNG CA MÙA HẠ I/ Môc tiªu: -HS hát thộc lời ca, đúng giai điệu bài hát bài “Dàn đồng ca mùa hạ”. Tập trình bày bài hát bằng cách hát có lĩnh xớng đối dáp đồng ca. - HS nghe nh¹c nh»m n©ng cao n¨ng lùc c¶m thô ©m nh¹c. II/ ChuÈn bÞ : -SGK ¢m nh¹c 5. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ KT bµi cò: - KT sù chuÈn bÞ cña HS. 2/ Bµi míi:. 2.1 HĐ 1: Ôn tập bài hát “Dàn đồng ca mïa h¹” . - Giíi thiÖu bµi . -GV h¸t mÉu 1 lÇn. -GV híng dÉn h¸t «n.. - HS l¾ng nghe : -HS h¸t «n l¹i bµi. Ch¼ng nh×n thÊy ve ®©u, chØ r©m ran tiÕng h¸t +Híng dÉn HS h¸t gän tiÕng, thÓ hiÖn t×nh BÌ trÇm hoµ bÌ cao trong mµn xanh l¸ dµy. c¶m thiÕt tha tr×u mÕn. - HS h¸t c¶ bµi.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2.2- Hoat động 2: Nghe nhạc. -GV giíi thiÖu tªn bµi , xuÊt xø. 3/ PhÇn kÕt thóc: -GVh¸t l¹i cho HS nghe1 lÇn n÷a. -GV nhËn xÐt chung tiÕt häc -VÒ nhµ «n l¹i bµi, chuÈn bÞ bµi sau.. -HS hát và gõ đệm theo nhịp -Líp chia thanh 2 nöa, mét nöa h¸t mét nửa gõ đệm theo nhịp, theo phách Ch¼ng nh×n thÊy ve ®©u, chØ r©m ran tiÕng h¸t x x x x x x x x x x BÌ trÇm hoµ bÌ cao trong mµn xanh l¸ dµy. x x x x x x x x x x -HS nghe lÇn thø nhÊt. -HS nãi lªn c¶m nhËn vÒ bµi h¸t -HS h¸t l¹i c¶ bµi h¸t.. -------------------------------------------------------------------Luyện từ và câu Tiết 61: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ I. Mục tiêu: - Biết được một số từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam. - Hiểu ý nghĩa 3 câu tục ngữ (BT2) và đặt được một câu với một trong 3 câu tục ngữ ở BT2. II. Đồ dùng dạy học: - Bút dạ, bảng nhóm. Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: HS tìm ví dụ nói về 3 tác dụng của dấu phẩy. 2- Dạy bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: 2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập:. Hoạt động của GV *Bài tập 1 (120): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài. - GV phát phiếu học tập, cho HS thảo luận nhóm 5. - Mời một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. - HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV chốt lại lời giải đúng.. Hoạt động của HS - HS nêu yêu cầu. - HS làm vào phiếu học tập. *Lời giải: a) + anh hùng  có tài năng, khí phách, làm nên những việc phi thường. + bất khuất  không chịu khuất phục trước kẻ thù. + trung hậu  chân thành và tốt bụng với mọi người + đảm đang  biết gánh vác, lo toan mọi việc * Phụ nữ và nam giới cần có những phẩm b) chăm chỉ, nhân hậu, cần cù, khoan chất quan trọng như nhau. dung, độ lượng, dịu dàng, biết quan tâm đến mọi người, *Bài tập 2 (120): - HS nêu yêu cầu. - Mời 1 HS đọc nội dung BT 2, - HS làm vào vở, 2 em làm bảng nhóm. - Cả lớp đọc thầm lại các câu thành ngữ, *Lời giải: tục ngữ. a) Lòng thương con, đức hi sinh, nhường.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - GV cho HS làm vào vở. nhịn của người mẹ - Chấm điểm, mời một số HS trình bày. b) Phụ nữ rất đảm đang, giỏi giang, là - GV chốt lại lời giải đúng. người giữ gìn hạnh phúc, giữ gìn tổ ấm *Bạn gái và bạn trai có những đặc tính gia đình. riêng. c) Phụ nữ dũng cảm, anh hùng. * bạn gái và bạn trai có quyền và bổn phận như nhau trong cuộc sống. 3-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. --------------------------------------------------------------------Kể chuyện Tiết 31: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu: 1-Rèn kĩ năng nói: - Tìm và kể đợc một câu chuyện một cách rõ ràng về một việc làm tốt của bạn. - BiÕt nªu c¶m nghÜ vÒ nh©n vËt trong truyÖn. 2-Rèn kĩ năng nghe: chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học: - bảng lớp III. Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: - HS kể lại một đoạn (một câu) chuyện đã nghe đã đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: 2.2-Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Cho 1 HS đọc đề bài. Đề bài: - GV gạch chân những từ ngữ quan trọng Kể về một việc làm tốt của bạn em. trong đề bài đã viết trên bảng lớp. - Cho 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý trong - 4 em đọc gợi ý. SGK. Cả lớp theo dõi SGK. - GV Gợi ý, hướng dẫn HS - Chú ý nghe. - GV kiểm tra HS chuẩn bị nội dung cho - Trình bày. tiết kể chuyện. - Mời một số em nói nhân vật và việc làm - HS giới thiệu nhân vật và việc làm tốt tốt của nhân vật trong câu chuyện của của nhân vật trong câu chuyện định kể. mình. 2.3. Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:. a) Kể chuyện theo cặp - Cho HS kể chuyện theo cặp, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - GV đến từng nhóm giúp đỡ, hướng dẫn. b) Thi kể chuyện trước lớp: - Các nhóm cử đại diện lên thi kể. Mỗi HS kể xong, GV và các HS khác đặt câu hỏi. - HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Đại diện các nhóm lên thi kể, khi kể xong thì trả lời câu hỏi của GV và của.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> cho người kể để tìm hiểu về nội dung, chi tiết, ý nghĩa của câu chuyện. - Cả lớp và GV nhận xét sau khi mỗi HS kể: + Nội dung câu chuyện có hay không? + Cách kể: giọng điệu, cử chỉ, + Cách dùng từ, đặt câu. - Cả lớp và GV bình chọn: + Bạn có câu chuyện hay nhất. + Bạn kể chuyện có tiến bộ nhất. * Qua bài học theo em chúng ta có quyền gì?. bạn. - Cả lớp bình chọn theo sự hướng dẫn của GV.. * Quyền được kết bạn và giúp đỡ bạn. bạn gái và bạn trai đều có thể trở thành những người bạn tốt.. 3-Củng cố-dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Khuyến khích HS về kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Dặn HS chuẩn bị trước cho tiết KC tuần sau. ===================================================== Ngày soạn: 04/04/2016 Ngày dạy: Thứ tư, ngày 06/04/2016 Tiết 153: PHÉP NHÂN I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm, giải bài toán. . II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, bảng nhóm III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm lại bài tập 1 tiết trước. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: 2.2-Kiến thức:. Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV nêu biểu thức: a x b = c + Em hãy nêu tên gọi của các thành phần + a, b là thừa số ; c là tích. trong biểu thức trên? + Nêu các tính chất của phép nhân? + T/C giao hoán, tính chất kết hợp, nhân Viết biểu thức và cho VD? một tổng với một số, phép nhân có thừa số bằng 1, phép nhân có thừa số bằng 0 2.3-Luyện tập:. *Bài tập 1 (162): Tính - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào bảng con. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (162): Tính nhẩm. - HS nêu yêu cầu. - HS làm vào bảng con. *Kết quả: a) 1555848 b) 8 / 17 c) 240,72 - HS nêu yêu cầu..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài vào nháp, sau đó mời một số HS trình bày miệng. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (162): Tính bằng cách thuận tiện nhất. - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài vào bảng nhóm, - Cả lớp và GV nhận xét.. *Bài tập 4 (162): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào vở. - Mời 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét.. - HS làm vào nháp. *Kết quả: a) 32,5 0,325 b) 41756 4,1756 c) 2850 0,285 - HS nêu yêu cầu. - HS làm vào bảng nhóm. *VD về lời giải: a) 2,5 x 7,8 x 4 = (2,5 x 4) x 7,8 = 10 x 7,8 = 78 b) 0,5 x 9,6 x 2 = (0,5 x 2) x 9,6 = 1 x 9,6 = 9,6 - HS nêu yêu cầu. - HS làm vào vở. *Bài giải: Quãng đường ô tô và xe máy đi được trong 1 giờ là: 48,5 + 33,5 = 82 (km) Thời gian ô tô và xe máy gặp nhau là 1 giờ 30 phút hay 1,5 giờ. Độ dài quãng đường AB là: 82 x 1,5 = 123 (km) Đáp số: 123km.. 3-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập. Tập đọc Tiết 62: BẦM ƠI (Trích) I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài thơ; ngắt nhịp hợp lý theo thể thơ lục bát. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Tình cảm thắm thiết, sâu nặng của người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam. ( Trả lời được các ccâu hỏi trong SGK, thuộc lòng bài thơ) II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, tranh sgk. III. Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ: - HS đọc bài Công việc đầu tiên và trả lời các câu hỏi về nội dung bài. 2- Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: 2.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:. Hoạt động của GV Hoạt động của HS a) Luyện đọc: - Mời 1 HS giỏi đọc. - 1 HS giỏi đọc. - Chia đoạn. - Mỗi khổ thơ là một đoạn. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp - HS đọc nối tiếp đoạn, kết hợp phát âm và.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. - Cho HS đọc đoạn trong nhóm. - Mời 1-2 nhóm HS đọc bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc khổ thơ 1, 2: + Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ? + Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng.. giải nghĩa từ khó. - HS đọc đoạn trong nhóm. - 1-2 nhóm HS đọc bài.. + Cảnh chiều đông mưa phùn, gió bấc Anh nhớ hình ảnh mẹ lội ruộng cấy, mẹ run + Tình cảm của mẹ đối với con: Mạ non bầm cấy mấy đon Ruột gan bầm lại thương con mấy lần Tình cảm của con đối với mẹ: Mưa phùn ướt áo tứ thân Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bấy nhiêu +) Tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng.. +) Ý 1: - Cho HS đọc khổ thơ 3, 4: + Anh chiến sĩ đã dùng cách nói như thế nào để làm yên lòng mẹ? + Anh đã dùng cách nói so sánh: Con đi trăm núi ngàn khe Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm Con đi đánh giặc mười năm Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi + Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em Cách nói ấy có tác dụng làm yên lòng mẹ.. nghĩ gì về người mẹ của anh? + Người mẹ của anh chiến sĩ là một người phụ nữ Việt Nam điển hình: chịu thương, chịu khó, hiền hậu đầy tình yêu thương + Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em con... nghĩ gì về anh? + Anh là người con hiếu thảo, giàu tình +) Ý 2: yêu thương mẹ... +) Cách nói của anh chiến sỹ để làm yên - Nội dung chính của bài là gì? lòng mẹ. - GV chốt ý đúng, ghi bảng. - HS nêu. - Cho 1-2 HS đọc lại. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: - HS đọc. - Mời HS 4 nối tiếp đọc bài thơ. - Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi khổ - HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi khổ thơ. thơ. - Cho HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ 1, 2 trong nhóm 2. - HS luyện đọc diễn cảm. - Thi đọc diễn cảm. - Cho HS luyện đọc thuộc lòng, sau đó - HS thi đọc. thi đọc - Luyện đọc thuộc lòng, sau đó thi đọc - Cả lớp và GV nhận xét. 3-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau. --------------------------------------------------------------------------Tập làm văn.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 61: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu: - Liệt kê được một ssố bài văn tả cảng đã học ở học kỳ I; lập dàn ý vắn tắt cho một trong các bài văn đó. - Biết phân tích trình tự miêu tả (theo thời gian) và chỉ ra được một ssó chi tiết thể hiện được sự quan sát tinh tế của tác giả (BT2). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: 2.2-Hướng dẫn HS luyện tập:. Hoạt động của GV *Bài tập 1: - Mời một HS đọc bài. Cả lớp đọc thầm. - GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của bài tập: + Liệt kê các bài văn tả cảnh đã học trong học kì I. + Lập dàn ý vắn tắt cho 1 trong các bài văn đó. +)Yêu cầu 1: Cho HS làm bài theo nhóm 5. Ghi kết quả vào bảng nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - GV chốt lời giải đúng bằng cách dán tờ phiếu đã chuẩn bị lên bảng. +)Yêu cầu 2: - HS làm việc cá nhân. - Mời một số HS nối tiếp trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. *Bài tập 2: - Mời 2 HS nối tiếp đọc yêu cầu của bài. - Cho HS làm việc cá nhân. - Mời một số HS trình bày bài làm. - Cả lớp và GV nhận xét.. Hoạt động của HS *Lời giải: +)Yêu cầu 1 : Gồm 13 bài văn tả cảnh đã học trong học kì I. +)Yêu cầu 2: VD về một dàn ý: Bài Hoàng hôn trên sông Hương - Mở bài: Giới thiệu Huế đặc biệt yên tĩnh lúc hoàng hôn. - Thân bài: Tả sự thay đổi sắc màu của sông Hương và hoạt động của con người bên sông lúc hoàng hôn. Thân bài có hai đoạn: + Đoạn 1: Tả sự đổi sắc của sông Hương từ lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc tối hẳn. + Đoạn 2: Tả hoạt động của con người bên bờ sông, trên mặt sông từ lúc hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn. - Kết bài: sự thức dậy của Huế sau hoang hôn. *Lời giải: + Bài văn miêu tả buổi sáng trên thành phố Hồ Chí Minh theo trình tự thời gian từ lúc trời hửng sáng đến lúc sáng rõ. + Những chi tiết cho thấy tác giả quan sát cảnh vật rất tinh tế, VD : Mặt trời chưa xuất hiện nhưng tầng tầng lớp lớp bụi hồng ánh sáng đã tràn lan khắp không gian như thoa phấn trên những toà nhà cao tầng của thành phố, khiến chúng trở nên nguy nga đậm nét. + Hai câu cuối bài : “Thành phố mình đẹp quá! Đẹp quá đi!” là câu cảm thán thể hiện tình cảm tự hào, ngưỡng mộ,.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> yêu quý của tác giả với vẻ đẹp của thành phố. 3 -Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS đọc trước nội dung của tiết ôn tập về tả cảnh, quan sát một cảnh theo đề bài đã nêu để lập được dàn ý cho bài văn. -----------------------------------------------------Khoa häc TiÕt 61: ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT I/ Môc tiªu: * ¤n tËp vÒ : - Mét sè hoa thô phÊn nhê giã ,mét sè hoa thô phÊn nhê c«n trïng . - Một số loài động vật đẻ trứng ,một số loài động vật đẻ con . - Một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện . II/ §å dïng d¹y häc: - PhiÕu häc tËp , sgk. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Giíi thiÖu bµi: -GV giíi thiÖu bµi, ghi ®Çu bµi lªn b¶ng. 2-Bµi «n: -Bíc 1: Lµm viÖc theo nhãm 7. *§¸p ¸n: +GV chia líp thµnh 4 nhãm. Bµi 1: 1 – c ; 2 – a ; 3 – b ; 4 – d +Nhãm trëng ®iÒu khiÓn nhãm m×nh Bµi 2: 1 – Nhuþ ; 2 – NhÞ. quan s¸t c¸c h×nh vµ lµm c¸c bµi tËp Bµi 3: trong SGK, ghi nhanh kÕt qu¶ vµo +H×nh 2: C©y hoa hång cã hoa thô phÊn b¶ng nhãm. nhê c«n trïng. +Nhãm nµo xong tríc th× mang b¶ng +H×nh 3: C©y hoa híng d¬ng cã hoa thô lªn d¸n trªn b¶ng líp. phÊn nhê c«n trïng -Bíc 2: Lµm viÖc c¶ líp +H×nh 4: C©y ng« cã hoa thô phÊn nhê +Mời đại diện một số nhóm trình bày. gió. +C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung. Bµi 4: 1 – e ; 2 – d ; 3 – a ; 4 – b ; 5 +GV nhËn xÐt, kÕt luËn nhãm th¾ng – c. cuéc +Những động vật đẻ con : S tử, hơu cao cæ. +Những động vật đẻ trứng: Chim cánh côt, c¸ vµng. 3-Cñng cè, dÆn dß:GV nhËn xÐt giê häc. Nh¾c HS vÒ nhµ häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau. -----------------------------------------------------------MÜ thuËt TiÕt 31: VẼ TRANH ĐỀ TÀI MƠ ƯỚC CỦA EM I/ Môc tiªu: -HS hiểu về nội dung đề tài. -HS biết cách vẽ và vẽ đợc tranh theo ý thích. - HS ph¸t huy trÝ tëng tîng khi vÏ tranh. II/ ChuÈn bÞ: - Bót giÊy vÏ , màu III/ Các hoạt động dạy –học. 1.KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña häc sinh. 2.Bµi míi. a.Giíi thiÖu bµi. b..Hoạt động1: Tìm chọn nội dung đề tài.. -GV cho HS quan s¸t tranh ¶nh vÒ đề tài Ước mơ của em. .Gîi ý nhËn xÐt. - HS quan s¸t vµ nhËn xÐt +Những bức tranh vẽ về đề tài gì? - §Ò tµi ¦íc m¬ cña em. +Trong tranh cã nh÷ng h×nh ¶nh nµo? - HS quan s¸t vµ tr¶ lêi. +HS nhí l¹i c¸cH§ chÝnh cña tõng tranh.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> C Hoạt động2: Cách vẽ tranh. Cho HS xem mét sè bøc tranh hoÆc hình gợi ý để HS nhận ra cách vẽ tranh. -GV híng dÉn c¸c bíc vÏ tranh +S¾p xÕp c¸c h×nh ¶nh. +VÏ h×nh ¶nh chÝnh tríc, vÏ h×nh ¶nh phô sau. +VÏ mµu theo ý thÝch. d.Hoạt động 3: thực hành. -GV theo dõi giúp đỡ học sinh. g.Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá. -GV cïng HS chän mét sè bµi vÏ nhận xét , đánh giá theo cac tiêu chí: +Nội dung: (rõ chủ đề) +Bè côc: (cã h×nh ¶nh chÝnh phô) +H×nh ¶nh: +Mµu s¾c: -GV tæng kÕt chung bµi häc.. +D¸ng ngêi kh¸c nhau trong c¸c ho¹t động +Khung c¶nh chung. -HS theo dâi.. -HS thùc hµnh vÏ.. -Các nhóm trao đổi nhận xét đánh giá bài vÏ.. 3.DÆn dß. ChuÈn bÞ bµi sau. ================================================= Ngày soạn: 05/04/2016. Ngày dạy: Thứ năm, ngày 07/04/2016. Toán Tiết 154: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Biết vận dụng ý nghĩa của phép nhân và quy tắc nhân một tổng với một số trong thực hành, tính giá trị của biểu thức và giải toán II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, bảng nhóm III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu các tính chất của phép nhân. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: 2.2-Luyện tập:. Hoạt động của GV *Bài tập 1 (162): Chuyển thành phép nhân rồi tính. - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời một HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào bảng con. - Cả lớp và GV nhận xét.. *Bài tập 2 (162): Tính - Mời 1 HS đọc yêu cầu.. Hoạt động của HS - HS nêu yêu cầu. - HS làm vào bảng con. * Đáp án: a) 6,75 kg + 6,75 kg + 6,75 kg = 6,75 kg x 3 = 20,25 kg c) 9,26 dm3 x 9 + 9,26 dm3 = 9,26 dm3 x (9 +1) = 9,26 dm3 x 10 = 92,6 dm3 - HS nêu yêu cầu. - HS làm vào nháp..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài vào nháp, sau đó mời 2 HS lên bảng thực hiện. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (162): - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài vào vở. - Cả lớp và GV nhận xét.. * Đáp án a) 3,125 + 2,075 x 2 = 3,125 + 4,15 = 7,275 b) (3,125 + 2,075) x 2 = 5,2 x 2 = 10,4 - HS nêu yêu cầu. - HS làm vào vở . *Bài giải: Số dân của nước ta tăng thêm trong năm 2001 là: 77515000 : 100 x 1,3 = 1007695 (người) Số dân của nước ta tính đến cuối năm 2001 là: 77515000 + 1007695 = 78522695 (người). Đáp số: 78 522 695 người. 3-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. Luyện từ và câu Tiết 62: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU(Dấu phẩy) I. Mục tiêu: - Nắm được 3 tác dụng của dấu phẩy (BT1), Biết phân tích và sửa những dấu phẩy dùng sai (BT2,3). II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập, bảng nhóm... III. Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: GV cho HS làm lại BT 3 tiết LTVC trước. 2- Dạy bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: 2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập:. Hoạt động của GV *Bài tập 1 (133): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi. - Mời HS nêu lại tác dụng của dấu phẩy. - GV phát phiếu học tập, hướng dẫn học sinh làm bài: Các em phải đọc kĩ từng câu văn, chú ý các câu văn có dấu phẩy, suy nghĩ làm việc cá nhân. - Cho HS làm việc cá nhân, ghi kết quả vào phiếu. - Mời một số học sinh trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.. Hoạt động của HS - HS nêu yêu cầu. - HS làm vào bảng nhóm. *Lời giải :. Các câu văn + Từ những năm 30 của thế kỉ XXI, +Chiếc áo tân thời là sự kết hợp...đại, trẻ trung. Trong tà áo dài ,hình ảnh người phụ nữ... thanh thoát hơn.. TD của dấu phẩy Ngăn cách TN với CN và VN Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu. Ngăn cách TN với CN và VN. Ngăn cách các chức vụ trong câu..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> + Những đợt Ngăn cách các vế sóng ...vòi rồng. câu trong câu ghép. + Con tàu chìm ... Ngăn cách các vế các bao lơn. câu trong câu ghép. - HS nêu yêu cầu. - HS làm vào bảng phụ.. *Lời giải: *Bài tập 2 (133): Bò cày không - Mời 1 HS đọc ND BT 2, cả lớp theo dõi. Lời phê của xã được thịt - GV dán lên bảng lớp 3 tờ phiếu kẻ bảng Anh hàng thịt đã Bò cày không ND ; mời 3 HS lên bảng thi làm đúng, thêm được, thịt nhanh Lời phê trong đơn - Ba HS nối tiếp trình bày kết quả. cần được viết như - HS khác nhận xét, bổ sung. thế nào để anh Bò cày, không - GV chốt lại lời giải đúng. hàng thịt không thể được thịt chữa một cách dễ dàng? - HS nêu yêu cầu. - HS làm vào vở. *Lời giải: - Sách ghi-nét ghi nhận chị Ca-rôn là người phụ nữ nặng nhất hành tinh. (bỏ 1 dấu phẩy dùng thừa) *Bài tập 3 (134): - Cuối mùa hè năm 1994, chị phải đến - Mời 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của cấp cứu tại một bệnh viện ở thành phố bài. Phơ-lin, bang Ma-chi-gân, nước Mĩ. (đặt - GV lưu ý HS đoạn văn trên có 3 dấu phẩy bị đặt sai vị trí các em cần phát hiện lại vị trí một dấu phẩy) - Để có thể đưa chị đến bệnh viện, người và sửa lại cho đúng. ta phải nhờ sự giúp đỡ của 22 nhân viên - Cho HS làm bài vào vở. cứu hoả. (đặt lại vị trí một dấu phẩy). - GV chốt lại lời giải đúng.. 3-Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại 3 tác dụng của dấu phẩy. - GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. ---------------------------------------------------------. Thể dục TiÕt 62: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN.TRÒ CHƠI LÒ CÒ TIẾP SỨC I/ Môc tiªu: - ¤n t©ng cÇu vµ ph¸t cÇu b»ng mu bµn ch©n hoÆc «n nÐm bãng vµo ræ b»ng mét tay trên vai. Bằng hai tay trớc ngực Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thµnh tÝch. - Học trò chơi “Chuyển đồ vật” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi đợc. II/ §Þa ®iÓm-Ph¬ng tiÖn: - Trªn s©n trêng vÖ sinh n¬i tËp. III/ Néi dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Néi dung 1.PhÇn më ®Çu. -GV nhËn líp phæ biÕn nhiÖm vô yªu cÇu giê häc. - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiªn theo mét hµng däc hoÆc theo vßng trßn trong s©n - §i thêng vµ hÝt thë s©u -Xoay c¸c khíp cæ ch©n ®Çu gèi , h«ng , vai. - ¤n bµi thÓ dôc mét lÇn. - KiÓm tra bµi cò. 2.PhÇn c¬ b¶n: *M«n thÓ thao tù chän : -§¸ cÇu: + ¤n t©ng cÇu b»ng mu bµn ch©n +¤n ph¸t cÇu b»ng mu bµn ch©n.. §Þnh lîng 6-10 phót. Ph¬ng ph¸p tæ chøc -§HNL.. 1-2 phót. GV *. -NÐm bãng + ¤n cÇm bãng b»ng mét tay trªn vai. + Häc c¸ch nÐm nÐm bãng vµo ræ b»ng mét tay trªn vai. - Ch¬i trß ch¬i “ Lß cß tiÕp søc” -GV tæ chøc cho HS ch¬i . 3 PhÇn kÕt thóc. - Đi đều theo 2-4 hàng dọc vỗ tay và h¸t. - GV cïng häc sinh hÖ thèng bµi - GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhµ.. 13-14 phót 5-6 phót 4- 6 phót. 1 phót 1 phót 2 phót 3- phót 3- phót 18-22 phót. 2 phót. * * * * * * *. -§HTC.. -§HTL:. 14-16 phót 5-7 phót. 5-6 phót 4 phót 4- 6 phót 4- 6 phót 2 phót. @ * * * * * *. *. GV *. *. *. *. * * * -§HTC : GV. *. *. * *. *. *. * *. *. *. - §HKT: GV * * * * * * * * * * * * * * * * * *. ---------------------------------------------------------Địa lí Tiết 31: ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG YÊN BÁI I. Mục tiêu: - Biết dựa vào bản đồ nêu được vị trí địa lí, giới hạn của Yên Bái. - Nhận biết được một số đặc điểm tự nhiên của Yên Bái. - Đọc được tên các dãy núi và các con sông chảy qua địa phận Yên Bái. II. Đồ dùng dạy học: -Tư liệu địa lí Yên Bái. III.Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ: Bài: Các đại dương trên TG.. 2-Bài mới:. Hoạt động của GV 2.1- Giới thiệu bài: 2.2- Dạy bài mới: a) Vị trí địa lí và giới hạn: * Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp) - Cho HS quan sát bản đồ Địa lí tỉnhYên Bái, trả lời câu hỏi: + Nêu vị trí địa lí của tỉnh Yên Bái( Yên Bái nằm ở khu vực náo? Giáp với những tỉnh nào?). Hoạt động của HS. * Làm việc cả lớp. - HS quan sát bản đồ Địa lí tỉnhYên Bái, trả lời câu hỏi GV nêu. + Nằm ở vùng Tây Bắc tiếp giáp với Đông Bắc. Phía Đông Bắc giáp 2 tỉnh Tuyên Quang và Hà Giang, phía Đông.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Nam giáp tỉnh Phú Thọ, phía Tây Nam giáp tỉnh Sơn La, phía Tây Bắc giáp 2 tỉnh Lai Châu và Lào Cai. + Nêu một số đặc điểm về địa hình của tỉnh + Diện tích 6.882,9km2, nằm trải dọc Yên Bái? đôi bờ sông Hồng. Địa hình có độ dốc - Mời một số HS trình bày kết quả thảo lớn, cao dần từ đông sang tây, từ nam luận. Các HS khác nhận xét, bổ sung. lên bắc. - GV kết luận ghi bảng. b) Đặc điểm tự nhiên: (b) * Hoạt động 2: (Làm việc nhóm 5) * Làm việc nhóm 5. - Cho HS quan sát bản đồ Địa lí tỉnh Yên - HS quan sát bản đồ Địa lí tỉnh Yên Bái Bái và những hiểu biết của bản thân, trả lời và những hiểu biết của bản thân, trả lời các câu hỏi: các câu hỏi: + Kể tên một số dãy núi thuộc tỉnh Yên + Dãy núi HLSơn; dãy Con Voi. Bái? + Kể tên một số con sông chảy qua địa + Sông Hồng, sông Chảy. phận Yên Bái? - Mời đại diện một số nhóm trình bày kết - Một số HS trình bày, các HS khác NX, quả thảo luận. Cả lớp và GV nhận xét. bổ sung. - GV kết luận, ghi bảng. 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà tìm hiểu thêm về đặc điểm tự nhiên, kinh tế của tỉnh Yên Bái. ------------------------------------------Đạo đức TiÕt 31: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (t2) I/ Môc tiªu: - Kể đợc một vài tài nguyên thiên nhiên ở nớc ta và ở địa phơng . - BiÕt v× sao cÇn ph¶i b¶o vÖ tµi nguyªn thiªn nhiªn . - BiÕt gi÷ g×n ,b¶o vÖ tµi nguyªn thiªn nhiªn phï hîp víi kh¶ n¨ng . - Quyền đợc bảo vệ và phát triển và đợc sống trong môi trờng trong lành.Các em trai và em g¸i cã quyÒn bµy tá ý kiÕn vµ tham gia vµo viÖc b¶o vÖ tµi nguyªn thiªn nhiªn phï hîp víi løa tuæi. II/ Đồ dùng dạy học - Vở bài tập III/ Các hoạt động dạy học: 1-KiÓm tra bµi cò: Cho HS nèi tiÕp nªu phÇn ghi nhí bµi 14. 2-Bµi míi: 2.1-Giíi thiÖu bµi: GV nªu môc tiªu cña tiÕt häc. 2.2-Hoạt động 1: Giới thiệu tài nguyên thiên nhiên (Bài tập 2, SGK). *Mục tiêu: HS có thêm hiểu biết về tài nguyên thiên nhiên của đất nớc. *C¸ch tiÕn hµnh: -Mét sè HS giíi thiÖu vÒ tµi nguyªn thiªn nhiªn mµ m×nh biÕt (cã thÓ kÌm theo tranh, -HS giíi thiÖu theo híng dÉn cña ¶nh minh ho¹). GV. -C¸c HS kh¸c nhËn xÐt, bæ sung. -NhËn xÐt. -GV kÕt luËn : (SGV trang 61) 2.3-Hoạt động 2: Làm bài tập 4, SGK *Mục tiêu: HS nhận biết đợc những việc làm đúng để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. *C¸ch tiÕn hµnh:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> -Mời 1 HS đọc yêu cầu của BT 1. -Cho HS th¶o luËn nhãm 4 theo yªu cÇu cña bµi tËp. -Mêi mét sè nhãm HS tr×nh bµy. C¶ líp nhËn xÐt, bæ sung. -GV nhËn xÐt, kÕt luËn: + a, ®, e lµ c¸c viÖc lµm b¶o vÖ tµi nguyªn thiªn nhiªn. +b, c, d kh«ng ph¶i lµ c¸c viÖc lµm b¶o vÖ tµi nguyªn thiªn nhiªn. +Con ngời cần biết cách sử dụng tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lí để phục vụ cho cuộc sống, không làm tổn hại đến thiên nhiên. 2.4-Hoạt động 3: Làm bài tập 5, SGK *Mục tiêu: HS biết đa ra các giải pháp, ý kiến để tiết kiệm tài nguyên, thiên nhiên. *C¸ch tiÕn hµnh: -GV cho HS th¶o luËn nhãm 7 theo c©u hái: T×m biÖn ph¸p sö dông tiÕt kiÖm tµi nguyªn thiªn nhiªn. -GV mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. -C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung. -GV kÕt luËn: Cã nhiÒu c¸ch b¶o vÖ tµi nguyªn thiªn nhiªn. C¸c em cÇn thùc hiÖn c¸c biÖn ph¸p b¶o vÖ tµi nguyªn thiªn nhiªn phï hîp víi kh¶ n¨ng cña m×nh. 3-Cñng cè, dÆn dß: GV nhËn xÐt giê häc, nh¾c HS vÒ häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau. ===================================================. Ngày soạn: 06/04/2016. Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 08/04/2016 Toán Tiết 155: PHÉP CHIA I. Mục tiêu: Biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng trong tính nhẩm II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, bảng nhóm III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: - Cho HS làm lại bài tập 1 tiết trước. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: 2.2-Kiến thức:. Hoạt động của GV Hoạt động của HS a) Trong phép chia hết: - GV nêu biểu thức: a : b = c + Em hãy nêu tên gọi của các thành phần + a là số bị chia ; b là số chia ; trong biểu thức trên? c là thương. + Nêu một số chú ý trong phép chia? + Chú ý: Không có phép chia cho số 0 ; a : 1 = a ; a : a = 1 (a khác 0) ; 0 : b = 0 (b khác 0) b) Trong phép chia có dư: - GV nêu biểu thức: a : b = c (dư r) + r là số dư. (số dư phải bé hơn số chia) 2.3-Luyện tập:. *Bài tập 1 (163): Tính rồi thử lại (theo. - HS nêu yêu cầu..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> mẫu). - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS phân tích mẫu. để HS rút ra nhận xét trong phép chia hết và trong phép chia có dư. - Cho HS làm vào nháp. Mời 2 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét.. - HS làm vào nháp. *Đáp án: a) 8192 : 32 = 256 Thử lại: 256 x 32 = 8192 15335 : 42 = 365 (dư 5) Thử lại: 365 x 42 + 5 = 15335 b) 75,95 : 3,5 = 21,7 Thử lại: 21,7 x 3,5 = 75,95 97,65 : 21,7 = 4,5 Thử lại: 4,5 x 21,7 = 97,65. *Bài tập 2 (164): Tính - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - Mời 1 HS nêu cách làm. - Cho HS làm bài vào bảng con. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (164): Tính nhẩm - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài vào vở. - Cả lớp và GV nhận xét.. HS nêu yêu cầu. - HS làm vào bảng con. *Kết quả: a) 15/20 ;. b) 44/21. - HS nêu yêu cầu. - HS làm vào vở. *Đáp án: a) 250 4800 250 4800. 950 7200. 3-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập. Tập làm văn Tiết 62: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu: - Lập được dàn ý một bài văn miêu tả. - Trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập tương đối rõ ràng. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm, bút dạ. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: 2.2-Hướng dẫn HS luyện tập:. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. *Bài tập 1: - Mời 4 HS nối tiếp đọc 4m đề bài. Cả lớp đọc thầm. - Mời một HS đọc phần gợi ý. - GV nhắc HS : + Các em cần chọn miêu tả một trong bốn cảnh đã nêu. + Dàn ý bài văn cần xây dựng theo gợi ý trong SGK, song ý phải là ý của mỗi em,. *VD về một dàn ý và cách trình bày (thành câu): - Mở bài: Em tả cảnh trường thật sinh động trước giờ học buổi sáng. - Thân bài: + Nửa tiếng nữa mới tới giờ học. Lác đác những học sinh đến làm trực nhật. Tiếng mở cửa, tiếng kê dọn bàn ghế.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> thể hiện sự quan sát riêng, giúp các em có thể dựa vào dàn ý để trình bày miệng. - HS làm bài cá nhân. GV phát bút dạ bảng nhóm cho 5 HS (làm 4 đề khác nhau) làm. - Những HS lập dàn ý vào bảng nhóm mang dán lên bảng lớp và lần lượt trình bày. - Cả lớp NX, bổ sung, hoàn chỉnh dàn ý. - Mỗi HS tự sửa dàn ý của mình.. + Thầy (cô) hiệu trưởng đi quanh các phòng học, nhìn bao quát cảnh trường + Từng tốp HS vai đeo cặp, hớn hở bước vào trường + Tiếng trống vang lên HS ùa vào các lớp học. - Kết bài: Ngôi trường, thầy cô, bạn bè, những giờ học với em lúc nào cũng thân thương. Mỗi ngày đến trường em có thêm niềm vui.. *Bài tập 2: - Mời HS đọc yêu cầu của bài. - Đọc yêu cầu của bài. - Cho HS trình bày dàn ý trong nhóm 5. - Trình bày dàn ý trong nhóm 5. - Mời đại diện một số nhóm lên thi trình - Đại diện một số nhóm lên thi trình bày bày dàn ý trước lớp. dàn ý trước lớp. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn người - Cả lớp nhận xét, bình chọn người trình trình bày hay nhất. bày hay nhất. 3 -Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS viết dàn ý chưa đạt về nhà sửa lại dàn ý để chuẩn bị viết hoàn chỉnh bài văn tả cảnh trong tiết TLV cuối tuần 32. ----------------------------------------------------------------------------Khoa häc TiÕt 62: MÔI TRƯỜNG I/ Môc tiªu: -Kh¸i niÖm vÒ m«i trêng. -Nêu một số thành phần của môi trờng địa phơng -Quyền đợc sống còn ,đợc bảo vệ , đợc tham gia .Bổn phận góp phần giữ gìn ,b¶o vÖ m«i trêng sö dông tµi nguyªn tµi nguyªn tiÕt kiÖm vµ hiÖu qu¶ . II/ §å dïng d¹y häc: - Hình sgk III/ Các hoạt động dạy học: 1-Giíi thiÖu bµi: -GV giíi thiÖu bµi, ghi ®Çu bµi lªn b¶ng. 2-Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận *Môc tiªu: H×nh thµnh cho HS kh¸i niÖm ban ®Çu vÒ m«i trêng. *C¸ch tiÕn hµnh: -Bíc 1: Tæ chøc vµ híng dÉn GV yªu cÇu HS lµm viÖc theo nhãm 7. Nhóm trởng điều khiển nhóm mình đọc các th«ng tin, quan s¸t c¸c h×nh vµ lµm bµi tËp *§¸p ¸n: theo yªu cÇu ë môc thùc hµnh trang 128 H×nh 1 – c ; H×nh 2 SGK. –d -Bíc 2: Lµm viÖc theo nhãm 7 H×nh 3 – a ; H×nh 4 Nhãm trëng ®iÒu khiÓn nhãm m×nh lµm viÖc – b theo híng dÉn cña GV. -Bíc 3: Lµm viÖc c¶ líp +Mời đại diện một số nhóm trình bày. +C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung. +GV hái: Theo c¸ch hiÓu cña em, m«i trêng lµ g×? +M«i trêng lµ tÊt c¶ nh÷ng g× cã xung quanh chóng ta ; nh÷ng g× cã trên trái đất hoặc những gì tác động lên trái đất này..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> +GV nhËn xÐt, kÕt luËn: SGV trang 196. 3-Hoạt động 2: Thảo luận *Mục tiêu: HS nêu đợc một số thành phần của môi trờng địa phơng nơi HS sống. *C¸ch tiÕn hµnh: -Bíc 1: Lµm viÖc theo nhãm 4 Nhãm trëng ®iÒu khiÓn nhãm m×nh th¶o luËn c©u hái: +Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị? +H·y nªu mét sè thµnh phÇn cña m«i trêng n¬i b¹n sèng? -Bíc 2: Lµm viÖc c¶ líp +Mời đại diện một số nhóm trình bày. +C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung. +GV nhËn xÐt, tuyªn d¬ng nh÷ng nhãm th¶o luËn tèt. 3-Cñng cè, dÆn dß: -GV nhËn xÐt giê häc. -Nh¾c HS vÒ nhµ häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau. -----------------------------------------------------Kĩ thuật Tiết 31: LẮP RÔ BỐT(tiết 2) I- Mục tiêu: - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô-bốt. - Lắp được rô-bốt đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện tính khéo léo và kiên nhẫn khi lắp, tháo các chi tiết của rô-bốt. II- Đồ dùng dạy học - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III- Các hoạt động dạy - học:. Hoạt động của GV 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của bài học 2-Bài mới: *HĐ3: HS thực hành lắp rô-bốt a) Chọn các chi tiết: - Cho HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết và xếp vào nắp hộp. - GV KT HS chọn các chi tiết. b) Lắp từng bộ phận - Cho HS đọc lại phần ghi nhớ. - Cho HS thực hành lắp từng bộ phận. - GV theo dõi và uốn nắn HS. c)Lắp ráp rô-bốt: theo các bước như sgk 3- Nhận xét - Dặn dò: - Nhận xét sự chuẩn bị của HS.. Hoạt động củaHS. - HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết và xếp vào nắp hộp. - HS đọc lại phần ghi nhớ. - HS thực hành lắp từng bộ phận. - HS lắp ráp rô-bốt theo các bước trong sgk.. -------------------------------------------SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 31 I. Mục tiêu: - HS biết nhận ra những ưu điểm, tồn tại về các hoạt động trong tuần 31 - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải. - Rèn cho HS có ý thức tự quản, ý thức xây dựng tập thể. II. Cách tiến hành: (20 p).

<span class='text_page_counter'>(23)</span> …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. 2/ Phương hướng hoạt động tuần 32 - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại. - Tăng cường giờ tự học ở nhà . - Tiếp tục kèm học sinh yếu. - Rèn chữ cho 1 số em. - Thường xuyên kiểm tra HS lười học. - Nghiêm khắc với HS có ý thức kém..

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×