Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tuan 30 Tiet 63

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.92 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Đạ Long. Giáo án đại số 8. Tuần: 30 Tiết: 63. Ngày soạn: 01/ 04 / 2016 Ngày dạy: 04 / 04 / 2016. LUYỆN TẬP I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố BPT bậc nhất một ẩn, hai tắc biến đổi BPT. 2. Kỹ năng: - Giúp HS giải thành thạo BPT bậc nhất một ẩn, một số BPT qui về BPT bậc nhất. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác trong lúc làm bài tập, liên hệ thực tế. II. Chuẩn Bị: - GV: SGK, thước thẳng. - HS: SGK, thước thẳng, bảng nhóm. III. Phương Pháp Dạy Học: - Vấn đáp, thảo luận nhóm. IV. Tiến Trình Bài Dạy: 1. Ổn định lớp:(1’) 8A1…………………………………………………………… 8A2…………………………………………………………… 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15’ Câu 1.(4 đ) cho a< b, chứng minh: a) 3a +1 < 3b +1; b) -2a > - 2b. Câu 2.(6 đ) Giải bất phương trình: a) 2x -3 < 5 ; b) -3x + 5 > 14 - 6x. ĐÁP ÁN. Câu1. a). Ta có a < b  3a < 3b  3a +1 < 3b +1 b) Ta có a < b  - 2a > -2b Câu 2. a) Ta có 2x – 3 < 5  2x < 5 – 3  x<1 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là x < 1 b) Ta có -3x + 5 > 14 - 6x  -3x + 6x > 14 – 5  x > 3 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là x > 3. GV: Nguyeãn Văn Giáp. 0,5 đ 1đ 1đ 0,5 đ 1đ 1đ 1đ 1đ 1đ 1đ 1đ. Năm học: 2015 - 2016.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Đạ Long. Giáo án đại số 8. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Hoạt động 1: (10’) - GV: Đọc bài tập. - HS: Ghi đề bài tập 28 Cho 2 HS lên bảng làm - HS: 2 HS lên bảng thực - GV: Cho HS nhận xét xong hiện HS còn lại làm vào rồi chốt lại cho HS nháp, nhận xét bài làm của bạn.. Hoạt động 2: (12’) - GV: Cho HS HĐ Nhóm (mỗi nhóm 1 câu). - GV: Sau đó đại diện nhóm lên bảng sửa.. GHI BẢNG Bài tập 28 a.+ Thay x = 2 vào BPT ta được: 2 2 >0  4 >0 (đúng) vậy x = 2 là 1 nghiệm của BPT. + Thay x = –3 vào BPT ta được:(–3) 2>0  9 >0 (đúng) vậy x = –3 là 1 nghiệm của BPT. b. mọi giá trị của x không là nghiệm của BPT đã cho vì x = 0 không là nghiệm của BPT trên. Bài tập 31 15  6 x 5 3  15  6 x  5.3  –6x >0  x <0. - HS: Chú ý theo dõi. a/. - HS: Hoạt động nhóm - HS: Đại diện nhóm lên bảng trình bày. Nghiệm của BPT trên là x <0 . 8  11x  13 b/ 4  8 – 11x < 13 .4  x> – 4. Nghiệm của BPT trên là x >–4 . 1 x 4 ( x  1)  6  x<–5 c/ 4. - GV: Nhận xét chung bài làm của các nhóm cho điểm và chốt lại. Nghiệm của BPT trên là x<–5 - HS: Chú ý theo dõi. 2  x 3  2x  5  x<–1 d/ 3. Nghiệm của BPT trên là x<–1. 4. Củng Cố: (5’) - GV hướng dẫn Bài tập 34 trang 49. 5. Hướng Dẫn Và Dặn Dò Về nhà: (2’) - Làm hoàn chỉnh các BT. - Xem bài phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. 6. Rút Kinh Nghiệm Tiết Dạy: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………... GV: Nguyeãn Văn Giáp. Năm học: 2015 - 2016.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS Đạ Long. GV: Nguyeãn Văn Giáp. Giáo án đại số 8. Năm học: 2015 - 2016.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×