Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

DE THI LI 8 HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.77 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD-ĐT TP TÂY NINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS NGUYỄN THÁI HỌC Độc lập – Tự do – Hạnh phúc. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ NGHỊ HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2015-2016 MÔN: VẬT LÍ 8 THỜI GIAN : 45 PHÚT I. MA TRẬN Tên chủ đề. Nhận biết. Thông hiểu. TL. TL. Chuyển động cơ học của một vật (gọi tắt là chuyển động) là sự thay đổi vị trí của vật đó so với các vật khác theo thời gian. 2. Để nhận biết một chuyển động cơ học, ta chọn một vật mốc. - Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc. 3 Tốc độ cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian. 4. Công thức tính tốc độ là 1.. Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TL TL. Cộng. 12. Sử dụng thành thạo p. F S để giải. công rhức một số bài tập đơn giản về áp suất . 13. Đổi được F = P = 10.m.. 14. Từ công thức ra tính F, S. p. F S suy. Chuyể n động cơ học – Vận s v = , trong đó, v là tốc độ tốc t Áp suất của vật, s là quãng đường đi. được, t là thời gian để đi hết quãng đường đó. 5. Đơn vị tốc độ phụ thuộc vào đơn vị đo độ dài và đơn vị đo thời gian. Đơn vị hợp pháp thường dùng của tốc độ là mét trên giây (m/s) và ki lô mét trên giờ (km/h). Số câu hỏi Số điểm. C.1;1. C13: 7 2. 6. Lực là đại lượng véc tơ vì nó 9. Biện pháp tăng có điểm đặt, có độ lớn, có giảm áp suất. phương và chiều. 10 Mỗi lực đều được. C14: 7 1. 2 1. 4.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Biểu diễn lực cân bằngquán tínhlực ma sát. →. Kí hiệu véc tơ lực: F , cường độ là F. Muốn biểu diễn lực ta cần: + Xác định điểm đặt. + Xác định phương và chiều. + Xác định độ lớn của lực theo tỉ lệ xích. Khái niệm về quán tính. 7. Nêu được đặc điểm của hai lược cân bằng - Hai lực đặt trên cùng một vật - Phương cùng phương nhưng ngược chiều - Cùng cường độ ( độ lớn). 8. Biết lực ma sát có thể có hại hoặc có ích.. Số câu hỏi. C6: 2 C7: 3 ý 1 C8: 4. Số điểm TS điểm Tổng. biểu diễn bởi một đoạn thẳng có mũi tên chỉ hướng gọi là véc tơ lực. Muốn biểu diễn lực ta cần: + Xác định điểm đặt. + Xác định phương và chiều. + Xác định độ lớn của lực theo tỉ lệ xích. 10. Hiểu được một vật khi chịu tác dụng của hai lực cân bằng khi đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển đông thẳng đều 11. Giải thích được một số hiện tượng theo quán tính C9: 6 C10: 3a,b C11: 5. 3. 3. 3. 5. 3. 6 1. 1. Ninh Thạnh, ngày 05 / 11 / 2015 Duyệt BGH. Duyệt tổ chuyên môn. Giáo viên. …………………………. …………………………. Đỗ Bình. PHÒNG GD-ĐT TP TÂY NINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS NGUYỄN THÁI HỌC Độc lập – Tự do – Hạnh phúc. 10.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ NGHỊ HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2015-2016 MÔN: VẬT LÝ 8 THỜI GIAN: 45 PHÚT II. ĐỀ Câu1: ( 2đ) Chuyển động cơ học là gì ? Viết công thức tính vận tốc và cho biết tªn vµ đơn vị các đại lượng có trong công thức. Câu 2: (1đ). a) Lực là một đại lượng được biểu diễn như thế nào? b) Em hiểu thế nào về quán tính? Câu 3: (2đ ) Thế nào là hai lực cân bằng? Một vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng sẽ thế nào khi: a) Vật đang đứng yên? b) Vật đang chuyển động? Câu 4: (1đ) Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào ma sát có lợi, trường hợp nào ma sát có hại? a) Ma sát giữa lốp xe ô tô với mặt đường lúc bắt đầu khởi hành. b) Ma sát giữa các chi tiết máy trượt trên nhau. Câu 5: (1đ) Sau khi giặt quần áo xong, trước khi phơi người ta thường giũ mạnh quần áo để nước văng ra bớt. Hãy giải thích tại sao khi giũ mạnh quần áo, nước lại có thể văng ra? Câu 6. (1đ): Từ công thức. p. F S nêu biện pháp tăng, giảm áp suất?. Câu 7: ( 2đ) Một vật hình hộp đặt trên mặt bàn nằm ngang, tác dụng lên mặt bàn một áp suất p = 4200N/m 2. Biết khối lượng của vật là 16,8 kg. Tính diện tích tiếp xúc của vật lên mặt bàn.. Duyệt BGH. Duyệt tổ chuyên môn. Ninh Thạnh, ngày 05 / 11 / 2015 Giáo viên. …………………………. …………………………. Đỗ Bình. PHÒNG GD-ĐT TP TÂY NINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS NGUYỄN THÁI HỌC Độc lập – Tự do – Hạnh phúc.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ NGHỊ HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2015-2016 MÔN: VẬT LÝ 8 THỜI GIAN: 45 PHÚT Câu. Câu 1. Câu 2. Câu 3. Câu 4. Câu 5. Câu 6. Nội dung Chuyển động là sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học. v. Điểm (0.75) (0.5). s t. CT: Trong đó: S là quãng đường ( km) t là thời gian đi hết quãng v là vận tốc (km/h) a. Lực là một đại lượng véctơ được biểu diễn bằng một mũi tên có: + Gốc là điểm đặt của lực. + Phương, chiều trùng với phương, chiều của lực. + Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ lệ xích cho trước. b. Quán tính là tính chất giữ nguyên vận tốc của vật. Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau a. Vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên b. Vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều a) Ma sát có lợi b) Ma sát có hại Khi giũ quần áo, lúc đầu quần áo và nước cùng chuyển động ; khi quần áo dừng lại đột ngột ( do động tác giũ), do có quán tính mà những giọt nước trong quần áo vẫn tiếp tục chuyển động nên bị văng ra khỏi quần áo. * Biện pháp tăng Áp suất: Tăng F giữ nguyên S, giữ nguyên F giảm S, đồng thời tăng F giảm S * Biện pháp giảm Áp suất: Ngược lại Tóm tắt m = 16,8kg p = 4200N/m2 Ta có : F = P = 10m = 10. 16,8 = 168 N S=? Diện tích tiếp xúc của vật lên mặt bàn.. Câu 7 Ta có : S. p. F S. (0.25) (0.25) (0.25) đúng 1 ý 0.25 0.25 1 0.5 0.5 0.5 0.5 1. 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5. F 168  0, 04m 2 4.10 2 m 2 p 4200. 0.5. Đáp số : 0,04 ( m 2) Duyệt BGH. Duyệt tổ chuyên môn. Ninh Thạnh, ngày 05 / 11 / 2015 Giáo viên. …………………………. …………………………. Đỗ Bình.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×