Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Toán học 6 chương i §13 ước và bội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (845.29 KB, 17 trang )

Tiết 12. ƯỚC VÀ BỘI
Số 18 có thể chia hết cho những số nào?

Các ước của 18:

2

Giải:

Ta có số 18 có thể chia hết cho các số: 1; 2; 3; 6; 9;18
Các ước của 18 là những số nào ?

18 1
0 18

18 2
0 9

Các ước của 18 là

18 3
0 6
;

;

18 4
2 4
;

;



18 5
3 3

18 6
0 3

;

Muốn tìm các ước của số tự
nhiên a ( a > 1) ta làm thế nào ?



HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG


Tiết 12. ƯỚC VÀ BỘI



… 3
Thứ

…3

Thứ 4

4


9

Thứ 5

6

6

Thứ 6

9

4

Thứ 7

12

3

Thứ 8

18

2

Thứ 9

36


1

12


Tiết 12. ƯỚC VÀ BỘI

1

36 = 1 . 36;

36 = 2 . 18 ;

36 = 3 . 12;

36 = 4 . 9;

36 = 6 . 6 ;
36 = 18 . 2 ;

36 = 9 . 4 ;
36 = 36 . 1 ;

36 = 12. 3 ;

Từ kết quả trên, ta thấy 36 chia hết cho các số 1; 2; 3;
4; 6; 9; 12; 18; 36. Ta nói 36 là bội của các số 1; 2; 3;
4; 6; 9; 12; 18; 36 và mỗi số 1; 2; 3; 4; 6; 9; 12; 18; 36
là một ước của 36.
Vậy nếu số tự nhiên a chia

hết cho số tự nhiên b thì ta
nói được điều gì ?


Tiết 12. ƯỚC VÀ BỘI
1. Ước và bội
Nếu số tự nhiên a chia cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của
b, cịn b gọi là ước của a
Tập hợp các bội của b
được kí hiệu là B(b)
a∈ B(b)

Tập hợp các ước của a
được kí hiệu là Ư(a)
b∈ Ư(a)

Ví dụ :
Tập hợp các ước của 4 là : Ư( 4 ) ={1; 2; 4}
Tập hợp các bội của 6 là : B( 6 ) ={0; 6; 12; 18;…..}


Tiết 12. ƯỚC VÀ BỘI
Chú ý:

SGK/28

-Số 0 là bội của tất cả các số tự nhiên khác 0.
Số 0 không là ước của bất kì số tự nhiên nào.
-Số 1 chỉ có 1 ước là 1. Số 1 là ước của mọi số tự nhiên
-Mọi số tự nhiên a lớn hơn 1 ln có ít nhất hai ước là 1 và

chính nó.
Vì số 0 ln chia hết cho mọi số tự
nhiên khác 0.
Vì số 1 chỉ chia hết cho 1.

Vì khơng có số tự nhiên nào chia hết cho số 0 .
Vì mọi số tự nhiên đều chia hết cho 1.


Tiết 12. ƯỚC VÀ BỘI

bội
bội, ước của 48

ước
bội

Các ước của 6 là :1; 2; 3; 6.
Số 6 là bội của: 1; 2; 3; 6.
c) Số 24 là bội của những số nào
Số 24 là bội của các số: 1; 2; 3; 4; 6;8; 12; 24


Tiết 12. ƯỚC VÀ BỘI
Số 18 có thể chia hết cho những số nào?

Các ước của 18:

2


Giải:

Ta có số 18 có thể chia hết cho các số: 1; 2; 3; 6; 9;18
Các ước của 18 là những số nào ?

18 1
0 18

18 2
0 9

Các ước của 18 là

18 3
0 6
;

;

18 4
2 4
;

;

18 5
3 3

18 6
0 3


;

Muốn tìm các ước của số tự
nhiên a ( a > 1) ta làm thế nào ?


Tiết 12. ƯỚC VÀ BỘI
2. Cách tìm ước:

Ví dụ 2:

Thực hành 2

Giải
:

Ư(6) = {1; 2; 3; 6}
Ư(18) = {1; 2; 3; 6; 9; 18}

Hãy tìm các tập hợp sau:
a)Ư(17);
a) Ư(17) = {1; 17}
b) Ư(20) = {1; 2; 4; 5; 10; 20}.

b) Ư(20).


Tiết 12. ƯỚC VÀ BỘI
3


a)- Độ dài băng giấy thứ năm là: 3 . 5 = 15 (cm);
-Độ dài băng giấy thứ sáu là: 3 . 6 = 18 (cm);
- Nhận xét: Số đo độ dài (cm) của các băng giấy nói trên
đều chia hết cho 3.


Tiết 12. ƯỚC VÀ BỘI
3

b) Muốn tìm bội của 3 một cách nhanh chóng, ta nhân 3 lần
lượt với 0, 1, 2, 3,…
3.1 = 3

3.0 = 0
Các bội của 3 là :

;

3.2 = 6
;

;

3.3 = 9
;

Muốn tìm các bội của số tự nhiên a
khác 0 ta làm thế nào ?






Tiết 12. ƯỚC VÀ BỘI
3. Cách tìm bội:
Muốn tìm các bội của số tự nhiên a khác 0, ta có thể
nhân a lần lượt với 0, 1, 2, 3, …
-Chú ý: Bội của a có dạng tổng quát là a. k với k∈N. ta có thể
viết: B(a) = { a. k | k ∈ N}


Tiết 12. ƯỚC VÀ BỘI

B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28; 32; 36; 40; 44;…}.
B(7) = {0; 7; 14; 21; 28; 35; 42; 49; 56; 63; 70; 77;…}.
Em có
biết?
Theo dương lịch, một năm thường có 365 ngày, riêng
năm nhuận có thêm 1 ngày và ngày đó được cố định là
ngày 29 tháng Hai. Thông thường, năm nhuận có số
năm là bội của 4. Các năm 2044, 2086 có phải là năm
nhuận khơng?


KIẾN THỨC BÀI HỌC HÔM NAY


 Nắm vững thế nào là ước, bội; cách tìm
ước và bội của một số tự nhiên.

 Làm các bài tập 1; 2; 3 SGK / 30 nếu
chưa làm kịp tại lớp.
 Chuẩn bị tiết sau : Số nguyên tố. Hợp số.
Phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
 Tuần sau trở đi học 2 tiết Đại số ( đầu
tuần ) ; 2 tiết hình học( cuối tuần )


BÀI TẬP
∈ 
 ∉ 

 ∉ 
∈ 

∈ 
∈ 



×