Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.07 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>BÀI VIÊT SỐ 6 (tiết 107-108) Thời gian 90 phút I.. MA TRẬN ĐỀ:. Mức độ Chủ đề. 1.. Nhận biết. 1.Văn Nghị Luận điểm luận Yêu cầu của luận điểm. Thông hiểu Những chú ý khi trình bày luận điểm. 2.Tạo lập văn bản. Số câu Số điểm. Vận dụng Thấp Cao. 1 1. 1 1. Cộng Câ Điể u m 2. Viết bài văn nghị luận về vấn đề xã hội( đi nhiều thì học hỏi được nhiều điều) 1 7. 3. 1. 7. 3 10. II.ĐỀ BÀI 1. Luận điểm là gì? Yêu cầu của luận điểm là gì? (2đ) 2. Khi trình bày luận điểm trong đoạn văn cần chú ý điều gì? 1đ) 3. Tục ngữ Việt Nam có câu: “ Đi một ngày đàng học một sang khôn”. Em suy nghĩ gì trước lời dặn ấy? (7đ) III.ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM: Câu 1:2 đ - Khái niệm luận điểm: là tư tưởng, quan điểm chủ trương cơ bản mà người viết(nói) đưa ra trong văn bản . 1đ - Yêu cầu của luận điểm: chính xác, rõ ràng, phù hợp với yêu cầu giải quyết vấn đề và đủ để làm sáng tơ vấn đề đặt ra. 1đ Câu 2: 1 đ Khi trình bày luận điểm trong đoạn văn nghị luận cần chú ý: - Thể hiện rõ ràng, chính xác nội dung của luận điểm trong câu chủ đề..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Tìm đủ các luận cứ cần thiết, tổ chức lập luận theo trật tự hợp lí để làm nổi bật luận điểm. - Diễn đạt trong sáng, hấp dẫn, có sức thuyết phục. Câu 3 : 7đ DÀN BÀI MB: - Trong cuộc sống, con người luôn tiếp xúc với xã hội, với cái mới.Từ đó con người đúc rút được những kinh nghiệm quý báu cho bản thân. - Dẫn câu tục ngữ. TB: - Câu tục ngữ “ Đi một ngày đàng… nói đến việc tiếp nhận tri thức. -Việc tiếp nhận tri thức có được là do “ đi một ngày đàng” - Ý nghĩa và tác dụng của câu tục ngữ: + Khẳng định việc tiếp nhận tri thức từ việc “đi”. +Lời khuyên bổ ích và có giá trị cho chúng ta trong việc tiếp nhận tri thức qua tiếp xúc xã hội. KB:- Suy nghĩ của bản thân về câu tục ngữ. - Bài học rút ra cho bản thân và tất cả mọi người. Biểu điểm: - Bài viết trôi chảy, đúng thể loại văn nghị luận, đáp ứng đầy đủ các yêu cầu trên. 6-7 đ - Bài viết trôi chảy, đáp ứng cơ bản các yêu cầu trên, lập luận còn chưa chặt chẽ. 4-5 đ - Bài viết đúng thể loại văn nghị luận, có nêu được luận điểm. 3 đ - Bài viết chỉ đạt 1/3 yêu cầu. 2 đ - Bài viết còn mắc nhiều lỗi về văn nghị luận. 1 đ.
<span class='text_page_counter'>(3)</span>