Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

Số học 6 §15 phân tích một số ra thừa số nguyên tố

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.43 MB, 28 trang )

Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ lớp
6C


Trị Chơi

BỨC TRANH BÍ MẬT

!!!


LUẬT CHƠI
Có 6 câu hỏi, mỗi câu hỏi
sau khi trả lời sẽ cho chúng ta
một mảnh ghép của bức tranh.
Trả lời đúng mỗi câu hỏi
được cộng 2 điểm.
Trả lời đúng tên bức tranh và
nêu ý nghĩa của bức tranh
được cộng 5 điểm.


BỨC TRANH BÍ MẬT

Câu hỏi 5

Câu hỏi 2

Câu hỏi 1

Câu hỏi 6



Câu hỏi 3

Câu hỏi 4


BỨC TRANH BÍ MẬT
Câu 1
Số ngun tố là gì?

Số ngun tố là số tự nhiên lớn hơn 1,
chỉ có hai ước là 1 và chính nó.

Câu hỏi

Đáp án


BỨC TRANH BÍ MẬT
Câu 2
Hợp số là gì?

Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1,
có nhiều hơn 2 ước.

Câu hỏi

Đáp án



BỨC TRANH BÍ MẬT
Câu 3
Viết tất cả các số nguyên tố nhỏ hơn 20?

2; 3; 5; 7; 11; 13; 17; 19

Câu hỏi

Đáp án


BỨC TRANH BÍ MẬT
Câu 4
Số ngun tố và hợp số
có gì giống nhau?

Là số tự nhiên lớn hơn 1

Câu hỏi

Đáp án


BỨC TRANH BÍ MẬT
Câu 5

Số ngun tố và hợp số
có gì khác nhau?
Số ngun tố chỉ có đúng 2 ước
Hợp số có nhiều hơn 2 ước.


Câu hỏi

Đáp án


BỨC TRANH BÍ MẬT
Câu 6
Viết 60 thành tích của 2 số lớn hơn 1?
(Ít nhất 3 cách)

60 = 2.30 = 3.20 = 4.15 = 5.12 = 6.10

Câu hỏi

Đáp án


Di tích tượng đài chiến thắng Sơng Lơ
là cơng trình được xây dựng nhằm
gợi nhắc tới chiến thắng anh hùng,
tinh thần chiến đấu anh dũng của quân
và dân ta trong trận chiến bẻ gãy một
trong ba gọng kìm của Thực dân Pháp
tấn công lên chiến khu Việt Bắc vào
tháng 10/1947. Vậy ngày 24/10
hàng năm được chọn làm ngày kỷ niệm
Chiến thắng sông Lô lịch sử.



Làm thế nào để viết một số dưới dạng tích các
thừa số nguyên tố?


TIẾT 27. PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA
THỪA SỐ NGUYÊN TỐ


1. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì?

a) Ví dụ:
Viết số 300 dưới dạng một tích của nhiều thừa số lớn hơn 1, với mỗi thừa
số lại làm như vậy (nếu có thể).


300
50

6

2

3

2

25
5

=>300= 6.50=2.3.2.25 = 2.3.2.5.5


5


H1

300

6

2

300

2

150

300

25

5

2

H2

50


3

H3

3

5

300 = 2 . 3 . 2 . 5. 5

100

3

10

2

10

25

5

300 = 2. 2.3 .5. 5

5
2

300 = 3.2.5.2.5


75

2

5

5


Các số 2;3;5 là các số nguyên tố.

Ta nói rằng số 300 đã được phân tích ra thừa số nguyên tố.

Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra
thừa số nguyên tố là gì?


Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là
viết số đó dới dạng một
tích các thừa số nguyên tố.


Bài tập 1.Điền các số tự nhiên lớn hơn 1 vào ơ vng ở sơ đồ để hồn thành việc
phân tích các số ra thừa số nguyên tố:

105

42


111

6

7

21

5

3
2

3

42 = 6.7 = 2.3.7

7

105 = 5.21 = 5.7.3

3

111 = 3.37

37


Bài tập 2. Phân tích số 11; 19 ra thừa số nguyên tố?


11 = 11;

19 = 19

Chú ý:

a) Dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của mỗi số nguyên tố là chính
số đó.

b) Mọi hợp số đều phân tích được ra thừa số nguyên tố.


2.Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố
Ví dụ: Phân tích số 300 ra thừa số nguyên tố (theo cột dọc)
Các bước phân tích theo cột dọc:
B1: Viết theo dạng cột
B2: Chọn một số nguyên tố mà số đã cho chia hết (nên vận dụng các dấu hiệu chia hết

300

2

cho 2, cho 3, cho 5 để chia cho các số nguyên tố theo thứ tự từ nhỏ đến lớn).

150

2

B3: Chia số đã cho cho số nguyên tố vừa chọn. Các số nguyên tố được viết bên phải


75

3

25

5

thương bằng 1.

5

5

B4: Tích các thừa số nguyên tố bên phải cột là kết quả phân tích số đã cho ra thừa số

1

Vậy:
300

= 2. 2. 3. 5. 5
2
2
=2 .3.5

cột, thương tìm được viết bên trái cột.
Lặp lại phép chia như vậy với các thương tìm được. Việc phân tích dừng lại khi

ngun tố. Viết gọn kết quả dưới dạng lũy thừa (nếu có).

Chú ý: Viết các ước nguyên tố theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.


Có những cách nào để phân tích một số tự
nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố?


300
6
2

50
3 2

25
5

300

2

150

2

75

3

25


5

5

5

5

300 = 2 . 3 . 2 . 5 . 5
=2

2

.3.5

1

2

300 = 2 . 2 . 3 . 5 . 5

Sơ đồ cây
Cột dọc

=2

2

.3.5


2

Nhận xét (sgk-t50): Dù phân tích một số ra thừa số nguyên tố bằng cách nào thì cuối cùng
ta cũng được cùng một kết quả.


?. Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố:
420;

1000;

18000

Giải:
18000
9000
420

2

210

2

105

3

35

7

1000

2

500

2

250

2

5
7

1
2
Vậy: 420 = 2 . 3 . 5.7

125

5

25

5

5


5

1
3 3
Vậy: 1000 = 2 . 5

4500
2250

2
2
2
2

1125

3

375

3

125

5

25
5


5
5

1
4 2 3
Vậy: 18000 =2 . 3 . 5


Cách 2 phân tích số 1000 ra thừa số nguyên tố

1000

= (10)

3

= (2.5)

3

3 3
=2 . 5

Tương tự
18000

= 18.1000
=2.9.(2.5)
=2. 3


2

=18.(10)

3

(2.5)

3

2 3 3
=2. 3 . 2 . 5
4 2 3
=2 . 3 . 5

3


×