Tải bản đầy đủ (.docx) (63 trang)

Quyen tuan 2427

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (375.45 KB, 63 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN: 24 Thứ hai, ngày 29tháng 02 năm 2016 Môn: TẬP ĐỌC–KỂ CHUYỆN - Tiết: 70 +71 Tên bài: ĐỐI ĐÁP VỚI VUA SGK/54 - Thời gian dự kiến: 70 phút A-Mục tiêu: *Tập đọc: - Biết ngắt nghỉ hơiđúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ (trả lời được các CH trong SGK). *Kể chuyện: Biết sắp xếp các tranh (SGK) cho đúng thứ tự và kể lại được từng đoạn câu. * Mục tiêu GDKNS : + Tự nhận thức + Thể hiện sự tự tin. + Tư duy sáng tạo + Ra quyết định B- Phương tiện dạy học: -Tranh minh họa truyện trong SGK C-Tiến trình dạy học : * Tập đọc I-Hoạt động đầu tiên: Gọi 3 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi trong sgk - Nhận xét bài cũ II-Hoạt động dạy bài mới 1-Hoạt động 1: Gv yêu cầu hs quan sát tranh và thảo luận theo bàn trả lời câu hỏi - Đại diện hs trình bày .Gv nhận xét chốt ý giới thiệu bài 2. Hoạt động 2 :Luyện đọc - GV đọc toàn bài - Đọc nối tiếp câu : Hs đọc nối tiếp từng câu ( 2 lượt ) - Đọc đoạn : HS đọc nối tiếp. Kết hợp giải nghĩa từ mới SGK - Đọc nhóm : GV chia nhóm đọc đoạn trong nhóm - Đọc đồng thanh cả bài. 3. Hoạt động 3 : Luyện đọc hiểu - Câu 1 : Học sinh đọc thầm đoạn 1 và thảo luận theo bàn trả lời. Hs trình bày. Lớp nhận xét, bổ sung.Gv chốt ý đúng. * GDKNS: Tự nhận thức. - Câu 2: Gv nêu câu hỏi ,hs suy nghĩ trả lời . - Câu 3:Hs đọc thầm đoạn 3 thảo luận nhóm, trả lời. Đại diện nhóm trả lời- nhận xét. Gv chốt ý đúng,hs nhắc lại * GDKNS: Thể hiện sự tự tin và tư duy sáng tạo. - Câu 4, 5 : Hs đọc thầm các đoạn còn lại thảo luận theo bàn trả lời .gv nhận xét chốt ý đúng . 4. Hoạt động 4 : Luyện đọc lại - GV hướng dẫn đọc bài - GV đọc lại toàn bài - Học sinh luyện đọc trong nhóm - Tổ chức cho hs thi đọc .Gv nhận xét tuyên dương * Kể chuyện a. GV nêu nhiệm vụ : Sắp xếp các tranh đúng theo thứ tự của câu truyện “ Hỏi đáp với vua ” rồi kể lại tồn câu truyện. b. Hướng dẫn học sinh kể chuyện : - Gv hướng dẫn hs sắp xếp lại các tranh - Học sinh quan sát kĩ 4 tranh, tự sắp xếp lại vào bảng con..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Nhận xét và tuyên dương học sinh xếp đúng - Học sinh kể lại tồn bộ câu chuyện + 4 học sinh dựa vào tranh kể lại truyện + 1-> 2 học sinh kể toàn bộ truyện - Cả lớp nhận xét, bình chọn học sinh kể hay III. Hoạt động cuối cùng : - 1 học sinh đọc lại bài, trả lời câu hỏi : Câu truyện ca ngợi điều gì ? * GDKNS: Kĩ năng quyết định. - Về đọc lại bài, tập kể chuyện - Nhận xét tiết học D. Phần Bổ sung: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ================o0o================ Môn: TOÁN - Tiết: 116 Tên bài : LUYỆN TẬP SGK/ 120 - Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Có kĩ năng thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (trưòng hợp có chữ số 0 ở thương). - Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán B-Đồ dùng dạy học: - Sách, vở, đồ dùng học tập C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động đầu tiên: Gọi 2 hs lên bảng làm bài: Thực hiện các phép tính: 2718 : 3 3252 : 4 5609 : 9 -Nhận xét II-Hoạt động dạy bài mới 1-Hoạt động 1: Giới thiệu bài thông qua mục tiêu tiết học 2-Hoạt động 2: Thực hành *Bài 1/120: Đặt tính rồi tính * Mục tiêu : Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép chia, trường hợp thương có chữ số 0 * Tiến hành - Hs nêu yêu cầu bài - Hs làm bảng con - Gọi hs trình bày cách tính . GV nhận xét chữa bài và ghi điểm *Bài 2( cột a, b)/120: Tìm X * Mục tiêu : Củng cố cách tìm thừa số chưa biết. * Tiến hành - Hs nêu yêu cầu bài - Gọi hs nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi hs lên bảng làm bài, gv nhận xét sửa sai, hs đổi vở kiểm tra. *Bài 3/120: Giải toán * Mục tiêu : Củng cố giải toán dạng tìm 1 phần mấy của một số. * Tiến hành - Hs nêu yêu cầu bài.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Hướng dẫn hs đọc đề và gạch dưới những từ quan trọng vào nháp - HS tự làm bài - Gv phát tờ rơi cho hs làm bài ,gv nhận xét tuyên dương *Bài 4/120: Tính nhẩm * Mục tiêu : Hs biết chia nhẩm các số tròn nghìn. * Tiến hành - Hs nêu yêu cầu bài - Hs làm bài ,gv tổ chức cho hs sửa bài theo hình thức thi đua ,chia làm hai nhóm tham gia - Hs tham gia sửa bài ,gv nhận xét tuyên dương nhóm thắng cuộc III-Hoạt động cuối cùng: - Gọi hs nhắc lại cách chia nhẩm các số tròn nghìn - Xem lại các bài tập đã làm. Luyện tập thêm trong vở bài tập - Nhận xét tiết học D. Phần Bổ sung: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… *********************************************************************** Thứ ba ngày 1 tháng 3 năm 2016 Môn: TOÁN - Tiết: 117 Tên bài: LUYỆN TẬP CHUNG SGK/ 120 - Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Biết nhân, chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số. - Vận dụng giải bài toán có hai phép tính. B-Đồ dùng dạy học: Bảng phụ C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động đầu tiên : GV gọi 2 hs lên bảng làm bài đặt tính rồi tính ,và nêu cách làm - Nhận xét II-Hoạt động dạy bài mới 1-Hoạt động 1: Giới thiệu bài thông qua mục tiêu tiết học 2-Hoạt động 2: Thực hành *Bài 1/120: Đặt tính rồi tính * Mục tiêu : Củng cố kĩ năng nhân, chia số có nhiều chữ số với số có 1 chữ số. * Tiến hành - Hs nêu yêu cầu bài - Hs làm bài vào vở - Gv phát tờ rơi cho hs sửa bài . Gv nhận xét ,sửa sai *Bài 2/120: Đặt tính rồi tính * Mục tiêu : Rèn kĩ năng thực hiện phép chia có dư. * Tiến hành - Hs nêu yêu cầu bài - HS tự làm bài - Dán bài lên bảng ,chia làm 4 nhóm, mỗi nhóm thực hiện 2 phép tính - Gv chữa bài từng nhóm * Bài 4/120: Giải toán * Mục tiêu : Củng cố kĩ năng tính chu vi hình chữ nhật. * Tiến hành - Hs nêu yêu cầu bài.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Hướng dẫn HS xác định dạng toán và vẽ sơ đồ minh họa - HS tự giải bài toán - Gọi hs lện bảng sửa bài, gv nhận xét sửa sai . III-Hoạt động cuối cùng - Về nhà luyện tập thêm phép chia trong vở bài tập - Nhận xét giờ học D. Phần bổ sung: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ================o0o================ Môn: CHÍNH TẢ( Nghe- viết) - Tiết: 47 Tên bài: ĐỐI ĐÁP VỚI VUA SGK/51 - Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT (2) a hoặc BT (3) a B-Đồ dùng dạy học: - 4 tờ phiếu khổ to viết. Bài tập 3 C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động đầu tiên: GV gọi HS nêu 4 từ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n (ut/uc),cả lớp viết bảng con . -Nhận xét II-Hoạt động dạy bài mới 1-Hoạt động 1: GT bài GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học 2-Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe – viết a-Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc đoạn văn 1 lượt - Hs đọc lại đoạn văn (?) Hai vế đối trong đoạn chính tả viết thế nào - Hs tập viết những chữ dễ mắc lỗi vào vở . b-GV đọc bài,hs viết vào vở c-Chấm, chữa bài 3-Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập *Bài tập 2: Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x; có thanh hỏi/ thanh ngã - Đọc thầm yêu cầu của bài - Hs làm bài vào vở - Gv dán 3 tờ phiếu , mời 3 nhóm thi sửa bài tiếp sức - Gv sửa bài và kết luận nhóm thắng cuộc *Bài tập 3: Thi tìm những từ chỉ hoạt động - Hs đọc yêu cầu đề - Gv nhắc hs những từ ngữ các em tìm phải là những từ ngữ chỉ hoạt động. - HS làm bài - Mời đại diện 3 dãy lên bảng thi viết nhanh lời giải - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Gv nhận xét sửa sai .Hs đọc lại lời giải đúng. III-Hoạt động cuối cùng: - Nhắc HS viết còn mắc lỗi về nhà tiếp tục luyện tập - GV nhận xét giờ học D. Phần Bổ sung:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ================o0o================. Moân: TIEÁNG VIEÄT – Tieát BS TẬP ĐỌC VAØ KỂ CHUYỆN: ĐỐI ĐÁP VỚI VUA. A-Muïc tieâu: -Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc mạch lạc và hiểu được nội dung, ý nghóa cuûa chuyeän -Biết dựa vào tranh và trí nhớ kể lại được toàn bộ câu chuyện với gịong phù hợp B-Các hoạt động dạy học: -Gv hướng dẫn Hs đọc bài -Hs luyện đọc: Đọc mời +Hỏi: Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu? +Hoûi: Caäu beù Cao Baù Quaùt coù mong muoán gì? +Hỏi: Cậu đã làm gì để thực hiện mong muốn đó? +Hỏi: Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối -Gv hướng dẫn Hs kể chuyện -Mời 4 Hs kể lại toàn câu chuyện -Hs thi keå theo caëp -Gv mời 1 số Hs thi kể chuyện trước lớp -Cả lớp theo dõi nhận xét, tuyên dương *Nhaän xeùt tieát hoïc Moân: TIEÁNG VIEÄT – Tieát BS LUYEÄN TAÄP VEÀ CAÙC DAÁU CAÂU A-Muïc tieâu: -Ôn luyện về các dấu câu đã học -Biết sử dụng các dấu câu khi đặt câu hoặc viết đoạn văn B-Các hoạt động dạy học: -Gv viết đoạn văn lên bảng, yêu cầu Hs đọc lại đoạn văn và xác định dấu chaám, phaåy vaø daáu hoûi +Anh ơi (?) người ta làm ra điện để làm gì (?) +Điện quan trọng lắm em ạ, vì nếu đến bây giờ vẫn chưa phát minh ra điện thì anh em mình phải thắp đèn dầu để xem vô tuyên (.) -Gọi Hs trình bày – cả lớp nhận xét, sửa sai -Hs thực hành làm vở *Bài 1: Đặt dấu phẩy vào những chỗ nào trong câu a-Ở nhà em thường giúp bà xâu kim b-Trong lớp Liên luôn luôn chăm chú nghe giảng c-Hai bên bờ sông những bãi ngô bắt đầu xanh tốt.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> d-Trên cánh đồng mới trồng chim chóc lại bay về ríu rít *Bài 2: Em hãy đặt 3 câu có sử dụng dấu phẩy -Gv thâu 1 số vở chấm – nhận xét -Gọi 1 vài Hs đặt câu bằng lời trước lớp -Cả lớp theo dõi, nhận xét, sửa sai *Nhaän xeùt tieát hoïc *********************************************************************** Thứ tư ngày 2 tháng 3 năm 2016 Môn: TẬP ĐỌC – Tiết: 72 Tên bài: TIẾNG ĐÀN SGK/54 - Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu ND, ý nghĩa: Tiếng đàn của Thuỷ trong trẻo, hồn nhiên như tuổi thơ của em. Nó hồ hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh (trả lời được các CH trong SGK). B-Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa nội dung bài đọc trong SGK. Tranh ảnh Đàn Vi-Ô-Lôn - Vài búp hoa ngọc lan, một khóm hoa mười giờ C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động đầu tiên : Gọi 3 học sinh đọc và trả lời bài “ Đối đáp với vua ”,1 hs kể lại câu chuyện - Nhận xét bài cũ II-Hoạt động dạy bài mới 1-Hoạt động 1: Giới thiệu bài qua tranh 2. Hoạt động 2 :Luyện đọc - GV đọc tồn bài - Đọc nối tiếp câu : Hs đọc nối tiếp từng câu ( 2 lượt ) - Đọc đoạn : HS đọc nối tiếp từng đoạn . Kết hợp giải nghĩa từ mới SGK - Đọc nhóm : GV cho HS luyện đọc theo nhóm - Đọc đồng thanh 3. Hoạt động 3 : Luyện đọc hiểu - Câu 1 : Học sinh đọc thầm bài , suy nghĩ trả lời cá nhân .Gv nhận xét chốt ý đúng. - Câu 2: Hs đọc thầm đoạn 2 thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trong sgk. Gv nhận xét chốt ý đúng, hs nhắc lại - Câu3, 4 : Hs đọc thầm các đoạn còn lại thảo luận theo bàn trả lời - Gv nhận xét chốt ý đúng ,tuyên dương 4. Hoạt động 4: Luyện đọc lại - GV hướng dẫn đọc bài - GV đọc lại toàn bài - Học sinh luyện đọc : đọc mời - Tổ chức cho hs thi đọc theo dãy.Gv nhận xét tuyên dương III. Hoạt động cuối cùng : - 1 HS đọc lại bài. Qua bài này em cảm nghĩ gì về tiếng đàn? - Về xem lại bài. - GV nhận xét tiết học D. Phần Bổ sung:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ================o0o================ Môn: CHÍNH TẢ ( Nghe- viết) - Tiết 48 Tên bài: TIẾNG ĐÀN SGK/56 - Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT (2) a B-Đồ dùng dạy học: - 4 tờ phiếu khổ to kẻ bảng ghi nội dung bài 2 C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động đầu tiên: GV nhận xét bài viết trước , đọc các từ: Sắp xếp, xào rau, kể chuyện, lễ phép.Lớp viết vào bảng con ,1 hs viết bảng lớp -Nhận xét, chữa lỗi và ghi điểm II-Hoạt động dạy bài mới 1-Hoạt động 1: Giới thiệu bài thông qua mục tiêu tiết học 2-Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe – viết a-Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc 1 lần đoạn văn - Hs đọc lại đoạn văn - Gv hướng dẫn hs nêu nội dung đoạn văn - Tập viết những chữ mình dễ mắc lỗi vào vở . b-GV đọc bài ,hs viết vào vở c-Gv thâu một sổ vở chấm và chữa bài 3-Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài tập 2a: Thi tìm nhanh các từ hai tiếng - Hs nêu yêu cầu bài - Hs làm bài vào vở - Gv cho hs sửa bài theo hình thức thi đua theo dãy . - Lớp nhận xét ,gv nhận xét sửa sai . Nhiều HS đọc lại kết quả đúng. - Cả lớp đổi vở kiểm tra III-Hoạt động cuối cùng: - GV nhắc những HS còn mắc lỗi chính tả về nhà viết lại - Nhận xét giờ học D. Phần Bổ sung: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. Âm nhạc Tiết 24 Ôn tập 2 bài hát: Cùng múa hát dưới trăng - Em yêu trường em. . Thời gian 40 phút A Mục tiêu:. - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Biết khuông nhạc, khoá Son và các nốt trên khuông..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> B. Phương tiện dạy học: - Nhạc cụ ( thanh phách, trống…) C. Hoạt động dạy và học: I.Bài mới 1.Hoạt động 1: Ôn bài hát Em yêu trường em - Đọc lời ca ( câu, đoạn, cả bài) , nhóm ,bàn, cá nhân - Hát cả bài,kết hợp gõ đệm theo nhịp, - Động tác phụ hoạ 2.Hoạt động 2:Ôn bài hát Cùng múa hát dưới trăng - Hát và nhúm phụ hoạ theo nhạc ( lớp) - Vỗ tay theo phách 3. Hoạt động 3: Giới thiệu tên nốt nhạc - GV đính khuông nhạc- giới thiệu tên nốt nhạctrên khuông - đọc nhiều hình thức - NGLL: tổ chức thi gắn nốt nhạc nhanh và chính xác. II. Hoạt động 4 : Củng cố - Dặn dò - Nhận xét- dặn dò : Bài sau “ Chị ong nâu và em bé” D./Bổsung:: ……………………………………………………………………………………… ………………………….. Môn: TOÁN - Tiết: upload.123doc.net Tên bài: LÀM QUEN VỚI CHỮ SỐ LA MÃ SGK/121 - Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Bước đầu làm quen với chữ số La Mã. - Nhận biết các số từ I đến XII (để xem được đồng hồ); số XX, XXI (đọc và viết "thế kỉ XX, thế kỉ XXI"). B-Đồ dùng dạy học: - Mặt đồng hồ (loại to) có các số ghi bằng số La Mã C-Hoạt động dạy học: I-Hoạt động đầu tiên: Gọi 2 hs lên bảng làm - Đặt tính rồi tính: 1017 x 7; 7119 : 7; 1207 x 8; 2714 : 3 - Nhận xét II-Hoạt động dạy bài mới 1-Hoạt động 1: Giới thiệu bài thông qua mục tiêu tiết học 2-Hoạt động 2: Giới thiệu một số chữ số La Mã và một vài số La Mã thường gặp - Cho HS xem mặt đồng hồ và hỏi : Đồng hồ chỉ mấy giờ ? - Giới thiệu cho HS biết các số ghi trên mặt đồng hồ là các số ghi bằng chữ số La Mã - Giới thiệu từng chữ số thường dùng: I, V, X + Viết lên bảng chữ số I, chỉ vào I và nêu: Đây là chữ số La Mã, đọc là “một” + Chữ V: đọc là năm + Chữ X: đọc là mười - Giới thiệu cách đọc, viết các số một ( I ) đến mười hai ( XII ) 3-Hoạt động 3: Thực hành *Bài 1/121: Đọc các số viết bằng chữ số La Mã dưới đây * Mục tiêu : Hs biết đọc các số viết bằng chữ số La Mã..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> * Tiến hành - Hs nêu yêu cầu bài - Đọc các số La Mã theo hàng ngang, theo cột dọc, theo thứ tự bất kỳ để HS nhận dạng được các số La Mã thường dùng - GV nhận xét và sửa sai *Bài 2/121: Đồng hồ chỉ mấy giờ? * Mục tiêu : Hs tập xem đồng hồ ghi bằng số La Mã. * Tiến hành - Hs nêu yêu cầu bài - Cho HS tập xem đồng hồ ghi bằng số La Mã,gọi hs đoạc kết quả *Bài 3a/121: Hãy viết các số * Mục tiêu : Hs biết viết các số La Mã theo thứ tự từ bé đến lớn * Tiến hành - Hs nêu yêu cầu bài - Cho HS nhận dạng số La Mã và viết vào vở theo thứ tự từ bé đến lớn - Gọi hs trình bày kết quả - Gv nhận xét và ghi điểm *Bài 4/121: Viết các số từ 1 đến 12 bằng chữ số La Mã * Mục tiêu : Hs viết được các số từ 1 đến 12 bằng chữ số La Mã * Tiến hành - Hs nêu yêu cầu bài - Viết các số từ 1 đến 12 bằng chữ số La Mã - Gv nhận xét sửa bài - Lớp đổi vở kiểm tra III-Hoạt động cuối cùng -Về nhà tập viết và đọc chữ số La Mã ở nhà -Nhận xét tiết học D. Phần bổ sung: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU – Tiết: 24 Tên bài: TỪ NGỮ VỀ NGHỆ THUẬT- DẤU PHẨY SGK/53 - Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Nêu được một số từ ngữ về nghệ thuật (BT1). - Biết đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn (BT2). B-Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung bài tập C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động đầu tiên: - Gv gọi 2 hs trả lời các câu hỏi của bài tập trước - Nhận xét II-Hoạt động dạy bài mới 1-Hoạt động 1: Giới thiệu bài thông qua mục tiêu tiết học 2-Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập a-Bài tập 1:Đọc yêu cầu của bài Ghi những từ chỉ những người hoạt động nghệ thuật, các hoạt động nghệ thuật, các môn nghệ thuật.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Gv cho hs làm bài theo nhóm - Tổ chức cho hs sửa bài theo hình thức tiếp sức - Cả lớp đọc bảng từ của mỗi nhóm, nhận xét đúng sai, kết luận nhóm thắng cuộc - Cả lớp đọc đồng thanh, viết vào vở bài tập b-Bài tập 2: Hs nêu yêu cầu bài Em đặt dấu phẩy vào những chỗ nào? - HS làm bài cá nhân, viết lời giải vào vở bài tập - Gv phát tờ rơi cho hs làm bài - Đính bài lên bảng . Gv nhận xét sửa sai , tuyên dương - Lớp đổi vở kiểm tra . HS sửa bài vào vở III-Hoạt động cuối cùng: - Gọi hs nhắc lại các từ ngữ về nghệ thuật - Biểu dương những HS học tốt - Dặn HS tập áp dụng biện pháp nhân hóa. - Nhận xét tiết học D. Phần Bổ sung: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ================o0o================ Thứ năm, ngày 3 tháng 3năm 2016 Môn: TOÁN - Tiết: 119 Tên bài: LUYỆN TẬP SGK/122 - Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Biết đọc, viết và nhận biết giá trị của các số La Mã đã học. B-Đồ dùng dạy học: - Đồng hồ có các ghi chữ số La Mã C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động đầu tiên - Treo bảng chữ số La Mã và yêu cầu HS đọc,viết các chữ số La Mã : III .VII ; XX ; XIV - Nhận xét II-Hoạt động dạy bài mới: 1-Hoạt động 1: Giới thiệu bài thông qua mục tiêu tiết học 2-Hoạt động 2: Thực hành *Bài 1/122: Đồng hồ chỉ mấy giờ? * Mục tiêu : Rèn kĩ năng xem đồng hồ ghi bằng số La Mã. * Tiến hành - Hs nêu yêu cầu bài - Cho HS nhìn vào mặt đồng hồ rồi đọc - Nhận xét và ghi điểm *Bài 2/122: Đọc các số sau * Mục tiêu : Rèn kĩ năng đọc các số La Mã. * Tiến hành - Hs nêu yêu cầu bài - Hs tự làm vào vở - Cho HS đọc xuôi, ngược các số La mã đã cho *Bài 3/122: Đ/ S? * Mục tiêu : Rèn kĩ năng đọc các số La Mã..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> * Tiến hành - Hs nêu yêu cầu bài - Hs làm bài vào vở - Cho HS sửa bài tiếp sức - Chữa bài và kết luận nhóm thắng cuộc *Bài 4a, b /122: Dùng que diêm xếp thành các số * Mục tiêu : Rèn kĩ năng dùng que để xếp thành các số La Mã. * Tiến hành - Hs nêu yêu cầu bài - Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. III-Hoạt động cuối cùng: - Gọi hs đọc lại số La Mã -Về nhà tập đọc và viết chữ số La Mã ở nhà - Nhận xét tiết học D. Phần Bổ sung: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ================o0o================ Môn: TẬP VIẾT - Tiết: 24 Tên bài: ÔN CHỮ HOA R Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa R (1 dòng), Ph, H (1 dòng); viết đúng tên riêng Phan Rang (1 dòng) và câu ứng dụng: Rủ nhau đi cấy … có ngày phong lưu (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. B-Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ viết hoa R - GV viết sẵn bảng tên riêng Phan Rang và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra HS viết bài ở nhà - Hs nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ,2 hs viết bảng lớp (cả lớp bảng con): Quang Trung, Quê - Nhận xét II-Hoạt động dạy bài mới 1-Hoạt động 1: Giới thiệu bài thông qua mục tiêu tiết học 2-Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết trên bảng con a-Luyện viết chữ viết hoa -Tìm các chữ viết hoa có trong bài? - GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết - HS tập viết chữ R, chữ P trên bảng con b-Học sinh viết từ ứng dụng - Đọc từ ứng dụng - Giới thiệu: Phan Rang là tên một Thị xã thuộc Tỉnh Ninh Thuận. - Tập viết trên bảng con : Phan Rang c-Học sinh viết câu ứng dụng - Đọc câu ứng dụng - Nội dung câu ca dao: GV nêu giới thiệu thêm - Viết trên bảng con các chữ : Rủ, Bây.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> d-Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết - GV nêu yêu cầu - Hs viết bài vào vở e-Chấm và chữa bài - GV biểu dương những HS viết đúng, đẹp - Khuyến khích HS học thuộc lòng câu ca dao III.Hoạt động cuối cùng : - Luyện viết thêm ở nhà - Nhận xét giờ học D. Phần Bổ sung: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ================o0o================. Môn: TOÁN – Tiết BS LUYỆN TAÄP. A-Muïc tieâu: Giuùp Hs: -Củng cố về kĩ năng chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số -Ôn lại cách giải toán có lời văn bằng 2 phép tính -Tính toán thành thạo, nhận dạng nhanh các dạng toán B-Các hoạt động dạy học: -Gv neâu pheùp tính chia leân baûng vaø goïi Hs leân baûng laøm: 7380 : 6 =. Yeâu caàu Hs trình baøy caùch chia -Hs thực hành làm vở +Baøi 1: Ñaët tính roài tính: 3284 : 4 5060 : 5 2156 : 7 4218 : 5 +Bài 2: Có 5 thùng sách, mỗi thùng đựng 306 quyển sách. Số sách đó chia đều cho 9 thư viện trường học. Hỏi mỗi thư viện được chia bao nhiêu quyeån? +Baøi 3: Tính nhaåm: 8000 : 4 7000 : 7 9000 : 3 5000 : 2 6000 : 3 4000 : 4 -Gv thâu một số vở chấm, nhận xét -Gọi 1 vài Hs lên bảng làm, nhận xét, sửa sai -Dặn dò: Về nhà tập làm toán thêm *Nhaän xeùt tieát hoïc Môn: TOÁN – Tiết BS LUYEÄN TAÄP A-Muïc tieâu: -Củng cố về kĩ năng thực hiện phép nhận, chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ soá -Củng cố về đọc, viết, nhận biết giá trị của các chữ số LaMã từ 1-12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> B-Các hoạt động dạy học: -Gv hướng dẫn Hs làm bài tập +Baøi 1: Ñaët tính roài tính: 9845 : 6 2567 : 4 1088 x 4 1756 x 3 +Bài 2: Viết các chữ số LaMã từ 1-12: I, II, III, IV, V, VI, VII, VIII, IX, X, XI, XII +Bài 3: Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài là 1028 m, chiều rộng bằng ¼ chiều dài. Tính chu vi khu đất đó ÑS: 2570 (m) -Gv theo dõi, giúp đỡ thêm *Nhaän xeùt tieát hoïc Moân: TIEÁNG VIEÄT – Tieát BS CHÍNH TẢ: TIẾNG ĐAØN (Đoạn 1). A-Muïc tieâu: -Rèn kĩ năng nghe, viết chính tả: Viết đúng một đoạn trong bài: Tiếng đàn. Trình bày bài sạch đẹp, rõ ràng B-Các hoạt động dạy học: -Gv đọc yêu cầu để Hs nắm -Gv đọc đoạn 1. 1 Hs đọc lại đoạn viết chính tả -Gv giúp Hs tìm hiểu nội dung đoạn viết +Hỏi: Đoạn văn này nói lên điều gì? +Hỏi: Có những từ nào chúng ta cần phải viết hoa -Hs tập viết các từ khó +Gv đọc bài. Hs viết vào vở -Gv đọc chậm từng ý lần 2, lần 3 cho Hs viết -Gv đọc lại, Hs soát lại bài -Gv thu 5-7 baøi chaám, nhaä xeùt -Gv phân tích và hướng dẫn lại những từ Hs viết sai nhiều để rút kinh nghieäm laàn sau *Nhaän xeùt tieát hoïc ******************************************************************** Thứ sáu ngày 4 tháng 3 năm 2016 Môn: TOÁN - Tiết: 120 Tên bài : THỰC HÀNH : XEM ĐỒNG HỒ SGK/123 - Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Nhận biết được về thời gian (chủ yếu là về thời điểm). Biết xem đồng hồ, chính xác đến từng phút. B-Đồ dùng dạy học: - Đồng hồ thật (loại chỉ có một kim ngắn và một kim dài).

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Mặt đồng hồ bằng bìa hoặc nhựa C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động đầu tiên:Gọi 2 hs đọc và viết các số la mã - Nhận xét và cho điểm II-Hoạt động dạy bài mới 1-Hoạt động 1: Giới thiệu bài thông qua mục tiêu tiết học 2-Hoạt động 2: Hướng dẫn cách xem đồng hồ (trường hợp chính xác đến từng phút) - GV giới thiệu cấu tạo mặt đồng hồ - Yêu cầu HS nhìn vào tranh vẽ đồng hồ thứ nhất trong phần bài học rồi hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ? - Quan sát tiếp tranh vẽ đồng hồ thứ hai : + Xác định kim ngắn. +Xác định kim dài. - Quan sát tranh vẽ đồng hồ thứ ba để HS nêu được thời gian theo hai cách. - Cho HS xem thêm đồng hồ và đọc giờ theo 2 cách. 3-Hoạt động 3: Thực hành *Bài 1/123: Đồng hồ chỉ mấy giờ? * Mục tiêu : Rèn kĩ năng xem đồng hồ. * Tiến hành - Hs nêu yêu cầu bài - Hướng dẫn HS làm bài : Xác định vị trí kim ngắn, kim dài. Từ đó, nêu được đồng hồ A chỉ 2 giờ 9 phút - Cho HS tự làm bài - Gọi hs trình bày - Gv chữa bài và cho điểm *Bài 2/123: Đặt thêm kim phút * Mục tiêu : Hs biết vẽ thêm kim phút theo thời gian qui định. * Tiến hành - Hs nêu yêu cầu bài - Cho HS tự làm bài trên đồng hồ cá nhân theo nhóm - Nhận xét và kết luận nhóm thắng cuộc *Bài 3/124: Đồng hồ nào ứng với thời gian đã cho? * Mục tiêu : Hs biết nối mỗi đồng hồ với thời gian đã cho thích hợp” * Tiến hành - Hs nêu yêu cầu bài - Hs làm vở, gv mời 3 hs lên bảng nối - Cả lớp, gv nhận xét tuyên dương III-Hoạt động cuối cùng - Về nhà tập xem đồng hồ ở nhà - Nhận xét tiết học D. Phần Bổ sung: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ================o0o================ Môn: TẬP LÀM VĂN - Tiết: 24 Tên bài : NGHE–KỂ : NGƯỜI BÁN QUẠT MAY MẮN SGK/56 - Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Nghe-kể lại được câu chuyện Người bán quạt may mắn. B-Đồ dùng dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Tranh minh họa truyện trong SGK. - Bảng lớp viết 3 câu hỏi gợi ý trong SGK C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động đầu tiên: Mời 2 HS đọc bài văn hay trước lớp - GV nhận xét bài trước lớp II-Hoạt động dạy bài mới 1-Hoạt động 1: Giới thiệu bài thông qua mục tiêu tiết học 2-Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe – kể chuyện a-HS chuẩn bị - Đọc yêu cầu của bài tập và các câu hỏi gợi ý - Quan sát tranh minh họa SGK b-GV kể chuyện - GV kể thong thả, thay đổi giọng phù hợp với diễn biến của câu chuyện - Gv giải nghĩa từ - Kể xong lần 2 rồi hỏi HS các câu hỏi trong SGK - GV kể lần 3 c-HS thực hành kể chuyện, tìm hiểu câu chuyện theo nhóm 3-Hoạt động 3: Cả lớp chia nhóm tập kể lại câu chuyện GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm - Đại diện các nhóm thi kể - Cả lớp và GV nhận xét - Cả lớp và GV bình chọn những bạn kể chuyện hay nhất; Những bạn chăm chú nghe bạn kể III-Hoạt động cuối cùng -Về nhà tiếp tục luyện kể câu chuyện. Kể lại cho người thân nghe -Nhận xét tiết học D. Phần Bổ sung: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ================o0o================. Moân: AÂM NHAÏC – Tieát BS ÔN TẬP 2 BAØI HÁT ĐÃ HỌC. A-Muïc tieâu: -Hs hát thuộc 2 bài hát, tập biểu diễn kết hợp với vận động -Yeâu thích moân aâm nhaïc B-Các hoạt động dạy học: -Gv hát lại 2 bài hát đã học (hoặc mở băng) -Cả lớp hát từng bài qua lần 1 -Gv hướng dẫn Hs cách gõ theo phách, theo nhịp -Cả lớp thực hành hát + gõ đệm theo phách, nhịp -Gv chia lớp thành 6 nhóm. Hs hát theo nhóm của mình -Từng nhóm trình bày trước lớp bài mình thích -Cả lớp theo dõi, nhận xét, tuyên dương -Gv hướng dẫn Hs vận động phụ hoạ từng bài: Em yêu trường em và bài cùng múa hát dưới trăng.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> -Gọi từng nhóm lên hát kết hợp với vận động phụ hoạ theo bài -Goïi caù nhaân Hs xung phong leân haùt -Lớp nhận xét, tuyên dương, chọn ra bạn hát hay và biết vận động phụ hoạ theo baøi *Dặ dò: Về nhà tập hát lại 2 bài hát và ôn lại các động tác đã học *Nhaän xeùt tieát hoïc. Môn: SINH HOẠT TẬP THỂ - tiết: 24 Tên bài: SINH HOẠT LỚP Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - H.sinh nhận ra được ưu khuyết điểm của bản thân . - Có hướng phấn đấu , rèn luyện tốt - Đề ra phương hướng tuần tới B.Chuẩn bị : Nội dung để sinh hoạt C-Các hoạt động lên lớp: 1.Hoạt động 1 :Ổn định lớp . Gv giới thiệu buổi sinh hoạt 2.Hoạt động 2 : Tổng kết tình hình lớp tuần qua - Từng tổ báo cáo các họat động trong tổ tuần vừa qua . - Lớp trưởng báo cáo tình hình chung cả lớp . - Các cá nhân có ý kiến 3.Hoạt động 3 : Tổng kết chủ điểm - Giáo viên tổng kết phân tích ưu , khuyết điểm , tuyên dương . - H.sinh có khuyết điểm nhận lỗi và nêu hướng khắc phục . - Dặn dò thực hiện và đề ra phương hướng chung cho tuần tới . - Bình chọn bạn ngồi ghế danh dự -Dặn dò : Thực hiện tốt tác phong theo qui định . D. Phần Bổ sung: ……………………………………………………………………………………….............. ................................................................................................................................................ ================o0o==============. TUẦN 25.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Thứ hai ngày 7tháng 3 năm 2016 Môn: TẬP ĐỌC–KỂ CHUYỆN - Tiết: 73+74 Tên bài: HỘI VẬT SGK/ 58 - Thời gian dự kiến: 70 phút A-Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu ND: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi (trả lời được các CH trong SGK). - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước (SGK). B-Đồ dùng dạy học: -Tranh minh họa truyện trong SGK, thêm tranh ảnh thi vật. C-Các hoạt động dạy học: * Tập đọc I-Hoạt động đầu tiên: - Gọi 3 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi bài “ Tiếng đàn ” - Nhận xét bài cũ II-Hoạt động dạy bài mới 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài trực tiếp 2. Hoạt động 2 : Luyện đọc - GV đọc toàn bài - Đọc nối tiếp câu : Hs đọc nối tiếp từng câu ( 2 lượt ) - Đọc đoạn : HS đọc nối tiếp ( 2 lượt ). Kết hợp giải nghĩa từ mới SGK - Đọc nhóm : Hs luyện đọc trong nhóm - Đọc đồng thanh cả bài. 3. Hoạt động 3 : Luyện đọc hiểu - Câu 1 : Hs đọc thầm đoạn 1 suy nghĩ trả lời câu hỏi ,gv nhận xét sửa sai - Câu 2 : 1 Học sinh đọc thành tiếng ,cả lớp đọc thầm đoạn 2 thảo luận theo bàn trả lời ,gv nhận xét chốt ý ,hs nhắc lại - Câu 3,4 : Hs đọc thầm đoạn còn lại thảo luận theo nhóm trả lời Đại diện từng nhóm trả lời ,các nhóm bổ sung ,gv nhận xét chốt ý đúng 4. Hoạt động 4 : Luyện đọc lại - GV hướng dẫn hs đọc bài - GV đọc lại tồn bài - Học sinh luyện đọc trong nhóm - Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm ,lớp theo dõi nhận xét tuyên dương bạn đọc hay * Kể chuyện a. GV nêu nhiệm vụ : Dựa vào trí nhớ và các gợi ý, học sinh kể được từng đoạn câu truyện “ Hội vật ” , kể với giọng sôi nổi, hào hứng phù hợp với nội dung mỗi đoạn. b. Hướng dẫn học sinh kể chuyện : - Học sinh đọc yêu cầu và gợi ý - GV nhắc học sinh chú ý : kể lại hấp dẫn, diễn tả được không khí sôi nổi của cuộc thi tài đến người nghe, cần tưởng tượng như đang thấy trước mắt quang cảnh hội vật - Hs luyện kể theo nhóm - Từng cặp học sinh kể 1 đoạn của câu chuyện - 5 học sinh tiếp nối kể chuyện theo gợi ý - GV và học sinh nhận xét, tương dương bạn kể hay. III. Hoạt động cuối cùng : - 1 học sinh đọc lại bài - Em cảm nhận được điều gì qua bài học ?.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Về đọc lại bài, tập kể chuyện - Nhận xét tiết học D. Phần Bổ sung: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ================o0o================ Môn: TOÁN- Tiết: 121 Tên bài: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ (Tiếp theo) SGK/ 125 - Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Nhận biết được về thời gian (thời điểm, khoảng thời gian). - Biết xem đồng hồ, chính xác đến từng phút (cả trường hợp mặt đồng hồ có ghi số La Mã). - Biết thời điểm làm công việc hằng ngày của học sinh. B-Đồ dùng dạy học: - Đồ dùng học tập như ở trang 125 - Đồ dùng điện tử hoặc mô hình C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động đầu tiên : - GV gọi 2 hs lên bảng làm bài - Nhận xét và ghi điểm. II-Hoạt động dạy bài mới 1-Hoạt động 1: Giới thiệu bài thông qua mục tiêu tiết học 2-Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài *Bài 1/125: Xem tranh trả lời các câu hỏi * Mục tiêu : Hs biết xem đồng hồ chỉ thời điểm làm các công việc hằng ngày của HS * Tiến hành - Hs nêu yêu cầu bài - GV cho HS quan sát lần lượt từng tranh hiểu các hoạt động và thời điểm diễn ra hoạt động đó (được mô tả trong tranh) rồi trả lời câu hỏi - Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại - Gọi hs trình bày ,gv nhận xét sửa sai. *Bài 2/126: Hai đồng hồ nào chỉ cùng thời gian * Mục tiêu : Củng cố cách xem đồng hồ vào buổi chiều/ buổi tối. * Tiến hành - Hs nêu yêu cầu bài - Hs làm bài vào vở - Gọi hs trả lời ,gv nhận xét sửa sai - Gv theo dõi nhận xét và sửa sai *Bài 3/126: Trả lời cá câu hỏi sau * Mục tiêu : Hs biết xem đồng hồ chỉ thời điểm làm các công việc hằng ngày của HS * Tiến hành - Hs nêu yêu cầu bài - Gv hướng dẫn HS làm phần a - GV hướng dẫn HS quan sát đồng hồ trong tranh thứ nhất và trong tranh thứ hai. Từ đó xác định khoảng thời gian diễn ra công việc ấy rồi trả lời câu hỏi.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> +Hà đánh răng và rửa mặt trong bao nhiêu phút? - Phần b, c yêu cầu HS tự làm bài - Gọi hs trả lời theo hình thức mời - Gv nhận xét sửa bài ,hs đổi vở kiểm tra III-Hoạt động cuối cùng: - Về nhà luyện tập thêm ,tuyên dương nhưng HS tích cực, nhắc nhở những HS chưa chú ý - Nhận xét giờ học D. Phần Bổ sung: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ********************************************************************* Thứ ba, ngày 8 tháng 3 năm 2016 Môn: TOÁN - Tiết: 122 Tên bài : BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ SGK/ 128 - Thời gian dự kiến: 35 phút A. Mục tiêu : - Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. B-Đồ dùng dạy học: - Sách vở, đồ dùng học tập. C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động đầu tiên: - Gọi 2 hs lên bảng làm bài - Nhận xét và ghi điểm II-Hoạt động dạy bài mới 1-Hoạt động 1: Giới thiệu bài thông qua mục tiêu tiết học 2-Hoạt động 2: Hướng dẫn giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị * GV yêu cầu HS đọc đề bài toán 1 - Gv hướng dẫn hs tìm hiểu bài : Bài tóan cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu hs tóm tắt vào nháp - HS tự làm bài vào vở . Gv nhận xét, chữa bài * Gọi HS đọc đề bài toán 2 - Hs tự tóm tắt, mời hs lên bảng trình bày,gv nêu câu hỏi ,hs trả lời : (?) Muốn tính số lít mật ong có trong 2 can trước hết chúng ta phải tính được gì? (?) Biết số lít mật ong trong một can, làm thế nào để tính số mật ong có trong 2 can - Yêu cầu HS trình bày bài giải .Gv nhận xét sửa sai hướng dẫn thêm cho hs 3-Hoạt động 3: Luyện tập – Thực hành *Bài 1/128: Giải bài toán * Mục tiêu : Hs bước đầu biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. * Tiến hành - Hs nêu yêu cầu bài - Yêu cầu HS tóm tắt đề toán - 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở - Nhận xét, chữa bài *Bài 2/128: Giải bài toán * Mục tiêu : Hs biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. * Tiến hành - Hs nêu yêu cầu bài - Hs làm bài vào vở ,gv phát tờ rơi cho hs trình bày.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Lớp, gv nhận xét sửa sai - Lớp đổi vở kiểm tra III-Hoạt động cuối cùng: - Gọi hs nhắc lại các bước giải bài toán dạng rút về đơn vị - Nhắc nhở hs về giải thêm - Nhận xét giờ học D. Phần bổ sung: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ================o0o================ Môn: CHÍNH TẢ ( Nghe- viết) - Tiết: 49 Tên bài : HỘI VẬT SGK/ 59 - Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT (2) a B-Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 2a. C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động đầu tiên : - GV nhận xét bài viết trước ,cả lớp viết bảng con, 1 hs viết bảng lớp : san sát, xúng xính, dễ dãi, bãi bỏ, sặc sỡ - Nhận xét, sửa bài. II-Hoạt động dạy bài mới 1-Hoạt động 1: Giới thiệu bài thông qua mục tiêu tiết học 2-Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe – viết a-Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc 1 lần đoạn văn - Hs đọc lại đoạn văn,gv hướng dẫn hs cách trình bày bài - Yêu cầu HS tập viết những chữ dễ mắc lỗi chính tả vào giấy nháp b-GV đọc bài, hs viết vào vở c-Gv thâu một số vở chấm, chữa bài. 3-Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập - Đọc yêu cầu của bài tập 2a: Ghi những từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x; thanh hỏi/ thanh ngã - Yêu cầu HS làm bài - Gv tổ chức cho hs sửa bài theo hình thức tiếp sức - Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng III-Hoạt động cuối cùng: - Gv khen ngợi những HS viết bài và làm bài tập tốt, yêu cầu HS về nhà xem lại bài để ghi nhớ chính tả - Nhận xét tiết học D. Phần Bổ sung: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ================o0o================. Moân: TIEÁNG VIEÄT – Tieát BS.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> ÔN CÁC BAØI TẬP ĐỌC ĐÃ HỌC. A-Muïc tieâu: -Rèn kĩ năng đọc. Đọc trôi chảy các bài từ tuần 19-24 -Chú ý cách phát âm, giọng đọc cho Hs -Hiểu và trả lời được câu hỏi ên quan đến nội dung bài B-Các hoạt động dạy học: -Gv gọi Hs nêu lại tên các bài tập đọc đã học -Gv hướng dẫn lại cách đọc từng bài, nhắc nhở Hs một số điều cần ghi nhớ khi đọc -Gv chuẩn bị các phiếu ghi tên các bài tập đọc -Gọi Hs lên đọc bài và trả lời câu hỏi ứng với nội dung bài -Gv chi lớp thành 3 dãy, mỗi dãy chọn 1 bạn thi đọc diễn cảm -Hs tham gia thi đọc (bài do Gv nêu) -Cả lớp nhận xét, tuyên dương -Bình chọn bạn đọc hay, xuất sắc *Nhaän xeùt tieát hoïc Moân: TIEÁNG VIEÄT – Tieát BS OÂN TAÄP LAØM VAÊN. A-Muïc tieâu: -Rèn kĩ năng nói: Biết kể lại rõ ràng, tự nhiên một lễ hội ở địa phương mà em biết -Rèn kĩ năng viết: Dựa vào những điều vừa kể, viết được 1 đoạn văn (7-10 câu) về lễ hoäi B-Các hoạt động dạy học: -Gv hướng dẫn Hs thực hành +Hỏi: Những lễ hội nào thường diễn ra ở địa phương em +Hoûi: Em thích nhaát leã hoäi naøo? +Hoûi: Quang caûnh cuûa leã hoäi ra sao? +Hỏi: Những người tham gia lễ hội đang làm gì? +Hỏi: Lễ hội đã để lại cho em những ấn tượng gì? -Dựa vào những điều vừa kể Hs viết lại một đoạn văn ngắn (7-10 câu), Gv theo dõi, giúp đỡ -Chọn ra một số bài đọc trước lớp; -Gv nhận xét, ghi điểm *Nhaän xeùt tieát hoïc ********************************************************************* Thứ tư, ngày 10 tháng 3 năm 2016 Môn: TẬP ĐỌC - Tiết: 75 Tên bài: HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN SGK/ 60 - Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu:. - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu ND: Bài văn tả và kể lại hội đua voi ở Tây Nguyên, cho thấy nét độc đáo, sự thú vị và bổ ích của hội đua voi (trả lời được các CH trong SGK)..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> B-Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động đầu tiên: - Gọi 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi ,1 hs kể lại câu chuyện“Hội vật ’ - Nhận xét bài cũ II-Hoạt động dạy bài mới 1-Hoạt động 1: Giới thiệu bài qua tranh 2. Hoạt động 2 : Luyện đọc - GV đọc toàn bài - Đọc nối tiếp câu : Hs đọc nối tiếp từng câu ( 2 lượt ) - Đọc đoạn : HS đọc nối tiếp từng đoạn . Kết hợp giải nghĩa từ mới SGK - Đọc nhóm : GV cho HS luyện đọc trong nhóm - Đọc đồng thanh cả bài 3. Hoạt động 3 : Luyện đọc hiểu - Câu 1 : Học sinh đọc thầm đoạn 1 thảo luận nhóm . Đại diện nhóm trả lời.Gv nhận xét chốt ý ,hs nhắc lại - Câu 2 : 1 Hs đọc thành tiếng ,cả lớp đọc thầm đoạn 2 , suy nghĩ trả lời .Lớp bổ sung.Gv chốt ý đúng. - Câu 3 : Hs đọc thầm các đoạn còn lại thảo luận theo bàn trả lời ,gv nhận xét chốt ý đúng .Liên hệ giáo dục hs 4. Hoạt động 4 : Luyện đọc lại - GV hướng dẫn đọc bài - GV đọc lại toàn bài - Học sinh luyện đọc diễn cảm - Gọi hs đọc theo hình thức đọc mời, gv nhận xét sửa sai III. Hoạt động cuối cùng : - 1 HS đọc lại bài. Nội dung bài nói lên điều gì? - Về xem lại bài. GV nhận xét tiết học D. Phần Bổ sung: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. Âm nhạc Tiết 25 Bài : Học bài hát Chị Ong Nâu và Em bé Thời gian 45 phút I Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. II PTDH: - Nhạc cụ ( thanh phách, trống…) III Hoạt động dạy và học: 1.Bài cũ: ôn 2 bài hát - Hs lên hát phụ hoạ 2. Bài mới: a.Hoạt động 1: Dạy hát Chị Ong Nâu và Em bé (hạc và lời Tân Huyền ) - Đọc lời ca ( câu, đoạn, cả bài) , nhóm ,bàn, cá nhân.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Hát từng câu, đoạn,cả bài (Nhóm, dãy, bàn, ) b.Hoạt động 2 Gõ đệm - Hs hát kết hợp gõ theo nhịp- phách (nhóm, cả lớp, cá nhân) 3 Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò: * HĐNG: Hát kết hợp nhúm theo nhạc. “ Chị ong nâu và em bé” - Nhận xét- dặn dò. IV. Bổ sung::………………………………………………………………………………………………………………….. Môn: TOÁN - Tiết: 123 Tên bài : LUYỆN TẬP SGK/ 129 - Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị, tính chu vi hình chữ nhật. B-Đồ dùng dạy học: - Sách vở, đồ dùng học tập C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động đầu tiên : - Gọi 2 học sinh lên bảng giải bài tập - Nhận xét. II-Hoạt động dạy bài mới 1-Hoạt động 1: Giới thiệu bài thông qua mục tiêu tiết học 2-Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập *Bài 2/129: Giải bài toán * Mục tiêu : Củng cố kĩ năng giải toán liên quan đến rút về đơn vị. * Tiến hành - Hs nêu yêu cầu bài - GV nêu câu hỏi(?) Bài này thuộc dạng toán nào đã học ? Hs trả lời - Yêu cầu HS làm bài - Gọi hs lên bảng làm ,gv nhận xét sửa sai *Bài 3/129: Giải bài toán * Mục tiêu : Củng cố kĩ năng giải toán liên quan đến rút về đơn vị. * Tiến hành - Yêu cầu hs dựa vào tóm tắt đọc thành đề toán - Hs làm bài vào vở - Gv phát tờ rơi cho hs trình bày .Yêu cầu Hs trình bày bài giải - Nhận xét và ghi điểm *Bài 4/129: Giải bài toán * Mục tiêu : Củng cố tính chu vi hình chữ nhật. * Tiến hành - Hs nêu yêu cầu bài - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi hs lên bảng sửa bài - Gv nhận xét, chữa bài.Lớp đổi vở kiểm tra III-Hoạt động cuối cùng: - Về nhà luyện tập thêm - Nhận xét tiết học D. Phần bổ sung: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(24)</span> …………………………………………………………………………………… ================o0o================ Môn: CHÍNH TẢ(NGHE-VIẾT) - Tiết 50 Tên bài: HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN SGK/ 63 - Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT (2) a/b B-Đồ dùng dạy học: - Bút dạ và 4 tờ phiếu viết nội dung bài tập 2 C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động đầu tiên: - GV nhận xét bài viết trước ,đọc các từ ngữ khó : Bứt rứt, bực tức, nứt nẻ, sung sức. Lớp viết vào bảng con, 2 hs viết bảng lớp - Nhận xét và ghi điểm II-Hoạt động dạy bài mới 1-Hoạt động 1: Giới thiệu bài thông qua mục tiêu tiết học 2-Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe – viết a-Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc một lần bài chính tả - Gọi HS đọc lại và trả lời câu hỏi (?) Đoạn văn có mấy câu? (?) Những chữ nào ta phải viết hoa? - Đọc thầm đoạn chính tả, tự viết những từ dễ mắc lỡi, ghi nhớ chính tả b-GV đọc cho HS viết vào vở c. Gv thâu một số vở chấm nhận xét. 3-Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm *Bài 2/64: Điền vào chỗ trống tr/ ch; ưt/ưc - Đọc thầm nội dung bài tập - Hs làm bài vào vở - Gọi hs lên bảng sửa bài - Từng em đọc bài. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải - Hs đọc lại các câu thơ đã hoàn chỉnh - Cả lớp đổi vở kiểm tra III-Hoạt động cuối cùng: - Về nhà đọc thuộc lòng những câu thơ trong bài tập 2 .Tập chép lại bài cho đẹp và đúng - Nhận xét giờ học D. Phần Bổ sung: ………………………………………………………………………………………. Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU – Tiết: 25 Tên bài: NHÂN HÓA-ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI : VÌ SAO? SGK/ 61 - Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Nhận ra hiện tượng nhân hóa, bước đầu nêu được cảm nhận về cái hay của những hình ảnh nhân hố (BT1). - Xác định được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Vì sao? (BT2). - Trả lời đúng 2-3 câu hỏi Vì sao? trong BT3. B-Đồ dùng dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - 4 tờ phiếu khổ to kẻ bảng giải bài tập 1 - Bảng lớp viết sẵn các câu văn ở bài tập 2, 3 C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động đầu tiên : - Gọi 2 hs làm bài tập –Tiết luyện từ và câu -Tuần 24 - Nhận xét . II-Hoạt động dạy bài mới 1-Hoạt động 1: Giới thiệu bài thông qua mục tiêu tiết học 2-Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập a-Bài tập 1/61: Đoạn thơ sau đây tả những sự vật cà con vật nào? - Đọc yêu cầu bài tập - Đọc thầm bài thơ làm trao đổi nhóm để trả lời các câu hỏi trong SGK - GV đính bảng lớp mời 4 HS lên bảng làm bài .Gv nhận xét sửa sai . b-Bài tập 2/62: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Vì sao? - Đọc yêu cầu của bài tập - Yêu cầu HS làm bài tập vào vở nháp - Mời HS lên bảng (gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi vì sao? Trong từng câu văn viết trên bảng) - Nhận xét, chữa bài c-Bài tập 3/62: Trả lời các câu hỏi sau - Hs nêu yêu cầu bài - Yêu cầu HS đọc lại bài Hội vật và trả lời câu hỏi theo bàn - 1 bạn hỏi ,1 bạn trả lời - Gv nhận xét, chữa bài III-Hoạt động cuối cùng: - Gọi 2 hs đặt câu có bộ phận trả lời cho câu hỏi Vì sao ? - Về nhà viết vào vở các câu trả lời câu hỏi của bài tập 3. Tập đặt câu hỏi vì sao? với các hiện tượng xung quanh - Nhận xét tiết học D. Phần Bổ sung: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ********************************************************************** Thứ năm, ngày 11 tháng 3 năm 2016 Môn: TẬP VIẾT - Tiết: 25 Tên bài: ÔN CHỮ HOA S Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa S (1 dòng), C, T (1 dòng); viết đúng tên riêng Sầm Sơn (1 dòng) và câu ứng dụng: Côn Sơn suối chảy … rì rầm bên tai (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. B-Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ viết hoa S - GV viết sẵn bảng tên riêng Sầm Sơn và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động đầu tiên - Kiểm tra HS viết bài ở nhà - Hs nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Nhận xét II-Hoạt động dạy bài mới 1-Hoạt động 1: Giới thiệu bài thông qua mục tiêu tiết học 2-Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết trên bảng con a-Luyện viết chữ viết hoa - Tìm các chữ viết hoa có trong bài? - GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết : S, T, C - Hs nhắc lại b-Học sinh viết từ ứng dụng - Đọc từ ứng dụng - Gv giới thiệu: Sầm Sơn là một nơi nghỉ mát …. - Hs tập viết trên bảng con : Sầm Sơn c-Học sinh viết câu ứng dụng - Đọc câu ứng dụng - GV hướng dẫn thêm về nội dung câu ca dao - Viết trên bảng con các chữ : Côn Sơn,... d-Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết - GV nêu yêu cầu - Hs viết bài vào vở e-Chấm và chữa bài - GV nhận xét bai viết biểu dương những HS viết đúng, đẹp - Khuyến khích HS học thuộc lòng câu ca dao III. Hoạt động cuối cùng : - Nhắc hs luyện viết thêm ở nhà - Nhận xét giờ học D. Phần Bổ sung: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ================o0o================ Môn: TOÁN – Tiết: 124 Tên bài: LUYỆN TẬP SGK/ 129 - Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. - Viết và tính được giá trị của biểu thức. B-Đồ dùng dạy học: - Sách vở, đồ dùng học tập C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động đầu tiên : - Gọi 2 HS lên bảng giải bài tập - Gv nêu câu hỏi cho cả lớp trình bày : Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm thế nào? - Nhận xét, chữa bài và ghi điểm II-Hoạt động dạy bài mới 1-Hoạt động 1: Giới thiệu bài thông qua mục tiêu tiết học 2-Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực hành *Bài 2/129: Giải bài toán * Mục tiêu : Rèn kỹ năng giải “Bài tóan liên quan đến rút về đơn vị” * Tiến hành.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Hs nêu yêu cầu bài - Gv hướng dẫn hs tóm tắt bài toán - Hs tự giải bài toán - Cho hs sửa bài theo hình thức thi đua .Nhận xét tuyên dương . *Bài 3/129: Số? * Mục tiêu : Rèn kỹ năng giải “Bài tóan liên quan đến rút về đơn vị” * Tiến hành - Hs nêu yêu cầu bài - GV đính bài tập trên bảng và yêu cầu HS làm bài - Gọi hs trả lời . Gv nhận xét sửa sai .Lớp đổi vở kiểm tra. *Bài 4 a, b/129: Viết biểu thức rồi tính giá trị của biểu thức * Mục tiêu : Rèn kỹ năng viết và tính giá trị của biểu thức * Tiến hành - Hs nêu yêu cầu bài Viết biểu thức rồi tính a- 32 : 8 x 3 = 4 x 3 = 12 b- 45 x 2 x 5 = 90 x 5 = 450 c- 4-9 x 4 : 7 = 196 : 7 = 28 d- 234 : 6 : 3 = 39 : 3 = 13 - Gọi hs lên bảng làm bài và nêu cách làm - Chữa bài và ghi điểm III-Hoạt động cuối cùng: * Tổ chức trò chơi: Mỗi đội 3HS, mỗi em lần lượt đặt bài toán có liên quan bài học, đội kia trả lời- đúng được 1 điểm và tổ chức ngược lại. - Nhắc nhở hs về tập giải thêm - Nhận xét giờ học D. Phần Bổ sung: ………………………………………………………………………………………. Môn: TOÁN – Tiết BS LUYEÄN TAÄP. A-Muïc tieâu: -Hs biết giải các bài toán liên quan đến rút về đơn vị -Nhận dạng nhanh và tính thành thạo các dạng toán B-Các hoạt động dạy học: -Gv nêu đề toán: Có 28 kg gạo đựng đều trong 7 bao. Hỏi 5 bao có bao nhiêu Kilogam gaïo +Hỏi: Bài toán yêu cầu ta tính gì? +Hỏi: Bài toán này thuộc dạng toán gì? +Hỏi: Để giải được dạng toán này ta phải làm như thế nào? -Goïi Hs leân baûng toùm taét vaø 1 Hs leân baûng giaûi -Gv nhận xét, sửa sai -Hs thực hành làm vở +Bài 1: Có 2135 quyển vở được xếp đều vào 7 thùng. Hỏi 5 thùng đó có bao nhiêu quyển vở? +Bài 2: Lập đề toán theo tóm tắt, rồi giải bài toán đó 4 xe: 8520 vieân gaïch 3 xe: ? vieân gaïch -Gọi Hs dựa vào tóm tắt đọc đề toán.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> -Gọi 1-2 Hs đọc, có nhiều cách lập khác nhau -Goïi Hs leân baûng giaûi -Cả lớp + Gv nhận xét, sửa sai *Nhaän xeùt tieát hoïc. Môn: TOÁN – Tiết BS LUYỆN TAÄP. A-Muïc tieâu: Giuùp Hs: -Củng cố lại kĩ năng giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị -Luyện tập kĩ năng viết và tính giá trị của biểu thức B-Các hoạt động dạy học: -Gv hướng dẫn Hs giải bài tập +Bài 1: Viết biểu thức và tính giá trị biểu thức a- 125 chia 5 nhaân 7 b- 3252 chia 3 nhaân 9 c- 9860 chia 4 nhaân 3 d-7420 chia 7 nhaân 8 +Baøi 2: Coù 9 thuøng haøng nhö nhau naëng 1359 kg. Hoûi 5 thuøng haøng nhö vaäy naëng bao nhieâu kiloâgam? -Gv theo dõi, giúp đỡ thêm cho Hs còn lúng túng *Nhaän xeùt tieát hoïc. Moân: TIEÁNG VIEÄT – Tieát BS ÔN TẬP VỀ LUYỆN TỪ VAØ CÂU. A-Muïc tieâu: -Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi ở đâu? Khi nào? (Tìm được bộ phận câu trả lời ch câu hỏi ở đâu, khi nào, trả lời đáung các câu hỏi) B-Các hoạt động dạy học: -Gv hướng dẫn Hs làm bài tập +Bai 1: Tìm bộ phận trả lới cho câu hỏi khi nào? a-Anh Đom đóm lên đèn đi gác khi trời đã tối b-Tối mai anh Đom đóm lại đi gác c-Chúng em học bài thơ anh Đom đóm trong học kì II +Bài 2: Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi ở đâu? a-Trần Quốc Khái quê ở huuyện Thường tín, tỉnh Hà Tây? b-Ông học được nghề thêu ở Trung Quốc trong lần đi sứ +Bài 3: Đặt câu theo mẫu câu khi nào? Ở đâu? -Gv hướng dẫn Hs còn lúng túng khi làm bài *Nhaän xeùt tieát hoïc. Thứ sáu, ngày 11 tháng 3 năm 2016.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Môn: TOÁN - Tiết: 125 Tên bài: TIỀN VIỆT NAM SGK/ 130 - Thời gian dự kiến: 35 phút A. Mục tiêu : - Nhận biết tiền Việt Nam loại: 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng. - Bước đầu biết chuyển đổi tiền. - Biết cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng. B-Đồ dùng dạy học: - Các tờ giấy bạc: 2000 đồng, 5000 đồng, 10.000 đồng và các loại đã học C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động đầu tiên : - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập - Nhận xét bài cũ II-Hoạt động dạy bài mới 1-Hoạt động 1: Giới thiệu bài thông qua mục tiêu tiết học 2-Hoạt động 2: Giới thiệu các tờ giấy bạc - Gv : Khi mua, bán hàng ta thường sử dụng tiền - Trước đây, chúng ta đã làm quen với những loại giấy bạc nào? - Hôm nay, cô sẽ giới thiệu tiếp một số tờ giấy bạc khác, đó là: 2.000 đồng, 5.000 đồng, 10.000 đồng - Yêu cầu HS quan sát kỹ cả hai mặt của từng tờ giấy bạc nói trên theo nhóm và nhận xét những đặc điểm sau + Màu sắc tờ giấy bạc + Dòng chữ và số - Yêu cầu vài nhóm trả lời * GV kết hợp giới thiệu tiền Việt Nam như lớp 2. 3-Hoạt động 3: Thực hành *Bài 1a, b/130: Trong mỗi chú lợn có bao nhiêu tiền? * Mục tiêu : Bước đầu biết tính tổng số tiền. * Tiến hành - Hs nêu yêu cầu bài - Cho HS tự làm bài và gọi hs lên bảng làm bài - Chữa bài và cho điểm *Bài 2a, b, c/130:Phải lấy các tờ giấy bạc nào? * Mục tiêu : Bước đầu biết đổi tiền * Tiến hành - Hs nêu yêu cầu bài - Quan sát câu mẫu, hướng dẫn HS cách làm - Cho HS tự làm bài - Cho HS thực hành đổi tiền theo cặp - Gv nhận xét sửa sai *Bài 3/130: Xem tranh rồi trả lời các câu hỏi sau * Mục tiêu : Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng * Tiến hành - Hs nêu yêu cầu bài - Quan sát tranh vẽ, so sánh giá tiền của các đồ vật rồi trả lời câu hỏi - Gọi hs trả lời theo hình thức mời - Gv chữa bài và ghi điểm III.Hoạt động cuối cùng :.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Về tập đếm và nhận biết các tờ giấy bạc - Nhận xét giờ học. D. Phần Bổ sung: ……………………………………………………………………………………… ================o0o================ Môn: TẬP LÀM VĂN - Tiết 25 Tên bài: KỂ VỀ LỄ HỘI SGK/ 64 - Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Bước đầu kể lại được quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong một bức ảnh. * Mục tiêu GDKNS : + Tư duy sáng tạo + Tìm kiếm và xử lí thông tin,phân tích,đối chiếu . + Giao tiếp: lắng nghe và phản hồi tích cực . B- Phương tiện dạy học: - Hai bức ảnh Lễ hội SGK C-Tiến trình dạy học : I-Hoạt động đầu tiên : - Gọi 2 hs kể lại câu chuyện người bán quạt may mắn, trả lời câu hỏi về nội dung câu chuyện - Nhận xét II-Hoạt động dạy bài mới 1-Hoạt động 1: Gv cho hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi : Tranh vẽ cảnh gì ? - Cá nhân hs trả lời, gv nhận xét chốt ý giới thiệu bài 2-Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập - Hs đọc yêu cầu của bài ,thảo luận theo nhóm trả lời .GV viết lên bảng 2 câu hỏi + Quang cảnh trong từng bức ảnh như thế nào? + Những người tham gia Lễ hội đang làm gì? - Từng nhóm Hs trả lời ,gv nhận xét sửa sai * GDKNS: Tư duy sáng tạo 3-Hoạt động 3: Hs nêu yêu cầu bài - Yêu cầu HS quan sát kỹ hai bức ảnh - Từng cặp HS quan sát hai bức tranh, trao đổi, bổ sung cho nhau, nói cho nhau nghe về quang cảnh và hoạt động của những người tham gia Lễ hội trong từng cảnh - Thi giới thiệu quang cảnh và hoạt động của những người tham gia Lễ hội - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn người quan sát tinh, giới thiệu tự nhiên, hấp dẫn nhất * Gv cho hs suy nghĩ ‘trình bày1 phút ’ (?) Ở quê em có những lễ hội nào? Hs trả lời - Gv nhận xét giới thiệu thêm một số lễ hội * GDKNS: + Tìm kiếm và xử lí thông tin,phân tích,đối chiếu III-Hoạt động cuối cùng: - Gv cho hs sắm vai kể về lễ hội * GDKNS: + Giao tiếp: lắng nghe và phản hồi tích cực . - Về viết lại những điều mình kể - Chuẩn bị trước nội dung cho tiết Tập làm văn tới: Kể về một này Hội mà em biết - Nhận xét tiết học D. Phần Bổ sung:.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ================o0o================. Moân: AÂM NHAÏC – Tieát BS ÔN CÁC BAØI HÁT ĐÃ HỌC Ở HỌC KÌ II. A-Muïc tieâu: -Thuộc lời ca và giai điệu của từng bài hát -Hát đúng giọng của bài, kết hợp với vài động tác phụ hoạ theo bài B-Các hoạt động dạy học: -Gv tổ chức cho Hs hát ôn lại các bài: Em yêu trường em; Cùng múa hát dưới traêng; Choï Ong naâu vaø Em beù -Gv tổ chức cho Hs hát từng bài theo dãy – từng nhóm hoặc cá nhân -Gv tổ chức cho Hs bốc thăm chọn bài -Hs hát kết hợp với vận động phụ hoạ theo bài -Cả lớp và Gv nhận xét, đánh giá bạn nào hát hay và phụ hoạ đúng thì được tuyeân döông *Nhaän xeùt tieát hoïc Môn: SINH HOẠT TẬP THỂ - Tiết: 25 Tên bài: SINH HOẠT LỚP Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - H.sinh nhận ra được ưu khuyết điểm của bản thân . - Có hướng phấn đấu , rèn luyện tốt B.Chuẩn bị : Nội dung phương hướng hoạt động C-Các hoạt động lên lớp: 1.Hoạt động 1 :Ổn định lớp . Gv giới thiệu buổi sinh hoạt 2.Hoạt động 2 : Từng tổ báo cáo các họat động trong tổ tuần vừa qua . - Lớp trưởng báo cáo tình hình chung cả lớp . - Cả lớp có ý kiến 3.Hoạt động 3 : Giáo viên tổng kết phân tích ưu , khuyết điểm , tuyên dương .. - H.sinh có khuyết điểm nhận lỗi và nêu hướng khắc phục . - Dặn dò thực hiện và đề ra phương hướng chung cho tuần tới . - Bình chọn bạn ngồi ghế danh dự - Dặn dò: Thực hiện tốt tác phong theo qui định . D. Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………………. TUẦN 26 Thứ hai, ngày 14 tháng 3 năm 2016.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Môn: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN - Tiết :76 +77 Tên bài : SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ SGK/66- Thời gian dự kiến: 70 phút A-Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu ND, ý nghĩa: Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó (trả lời được các CH trong SGK). - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện. * Mục tiêu GDKNS : + Thể hiện sự cảm thông. + Đảm nhận trách nhiệm . + Xác định giá trị B- Phương tiện dạy học: - Các tranh minh họa truyện trong SGK C-Tiến trình dạy học : * Tập đọc I-Hoạt động đầu tiên: Gọi 3 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi bài “ Hội đua voi ở Tây Nguyên ” - Nhận xét bài cũ II-Hoạt động dạy bài mới 1-Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Gv cho hs quan sát tranh thảo luận theo bàn trả lời: Tranh vẽ cảnh gì ? - Hs trả lời, gv nhận xét chốt ý giới thiệu bài . 2. Hoạt động 2 :Luyện đọc. - GV đọc toàn bài - Đọc nối tiếp câu: HS đọc nối tiếp từng câu ( 2 lượt ) - Đọc đoạn: HS đọc nối tiếp. Kết hợp giải nghĩa từ mới SGK - Đọc nhóm : GV cho hs luyện đọc trong nhóm - Đọc đồng thanh cả bài. 3. Hoạt động3 : Luyện đọc hiểu - Câu 1 : Học sinh đọc thầm đoạn 1 ,thảo luận theo nhóm trả lời - Các nhóm khác bổ sung, gv nhận xét chốt ý đúng * GDKNS :Thể hiện sự cảm thông. - Câu 2: Hs đọc thầm đoạn trả lời cá nhân ,gv nhận xét sửa sai - Câu 3: Hs thảo luận theo cặp trả lời,gv nhận xét chốt ý đúng, hs nhắc lại.Liên hệ giáo dục hs * GDKNS: + Đảm nhận trách nhiệm - Câu 4: Gv nêu câu hỏi, gọi hs trả lời cá nhân, gv nhận xét tuyên dương . 4. Hoạt động 4 : Luyện đọc lại - GV hướng dẫn đọc bài - GV đọc lại toàn bài - Học sinh luyện đọc trong nhóm - Gọi hs đọc mời * Kể chuyện.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> a. GV nêu nhiệm vụ : Dựa vào 4 minh hoạ 4 đoạn câu chuyện và các tình tiết, học sinh đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện. Sau đó kể lại được từng đoạn. b. Hướng dẫn học sinh kể chuyện : - Học sinh dựa vào tranh và đặt tên cho từng đoạn - Học sinh quan sát tranh và nhớ nội dung rồi đặt tên a. Cảnh nhà nghèo khó b. Cuộc gặp gỡ kì lạ c. Truyền nghề cho dân d. Uống nước nhớ nguồn - Học sinh kể lại từng đoạn câu chuyện - Học sinh nối tiếp nhau kể từng đoạn câu chuyện theo tranh - Cả lớp nhận xét, biểu dương. III. Hoạt động cuối cùng : 1 học sinh kể lại câu chuyện - Em cảm nhận được điều gì qua bài học ? 2 hs trả lời * GDKNS: + Xác định giá trị - Về đọc lại bài, tập kể chuyện - Nhận xét tiết học D. Phần Bổ sung: ================o0o================ Môn: TOÁN - Tiết: 126. Tên bài: LUYỆN TẬP SGK/132- Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Biết cách sử dụng tiền Việt Nam với các mệnh giá đã học. - Biết cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng. - Biết giải bài toán có liên quan đến tiền tệ. B-Đồ dùng dạy học: - Các tờ giấy bạc: 2.000 đồng, 5.000 đồng, 10.000 đồng III-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động đầu tiên: Gọi 2 hs lên bảng làm bài - Tính nhẩm: 8000 + 1000 – 5000 = 3000 + 3000 + 3000 – 3000 = - Nhận xét.. II-Hoạt động dạy bài mới 1-Hoạt động 1: Giới thiệu bài thông qua mục tiêu tiết học 2-Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập *Bài 1/132: Chiếc ví nào có nhiều tiền nhất? * Mục tiêu : củng cố về nhận biết các loại giấy bạc đã học * Tiến hành. - Hs nêu yêu cầu bài - Muốn biết chiếc ví nào có nhiều tiền nhất ta phải làm gì?hs trả lời - Lớp làm bài vào vở ,gọi hs trả lời - Lớp bổ sung ,gv nhận xét chốt ý đúng *Bài 2a, b/132: Phải lấy ra tờ bạc nào?.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> * Mục tiêu : Rèn kỹ năng thực hiện các phép cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng * Tiến hành - Hs nêu yêu cầu bài - Yêu cầu HS tự làm bài - Nêu tất cả các cách lấy các tờ giấy bạc trong ô bên trái để được số tiền ở bên phải - Nhận xét, chữa bài *Bài 3/133: Xem tranh rồi trả lới các câu hỏi sau * Mục tiêu : Hs củng cố cách sử dụng các loại giấy bạc đã học * Tiến hành - Hs nêu yêu cầu bài - Tranh vẽ những đồ vật nào. Giá những đồ vật đó là bao nhiêu? - Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài - Gv cho hs sửa bài theo hình thức tiếp sức - Nhận xét, chữa bài *Bài 4/133: Giải toán * Mục tiêu : Rèn kỹ năng thực hiện các phép cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng( giải toán có lời văn) * Tiến hành - Hs nêu yêu cầu bài - Yêu cầu HS tự làm bài,gv phát tờ rơi cho hs sửa bài - Nhận xét, chữa bài .Lớp đổi vở kiểm tra. III-Hoạt động cuối cùng - Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS tích cực xây dựng bài - Về nhà làm bài tập luyện tập thêm - Nhận xét tiết học D. Phần Bổ sung: ****************************************************************** Thứ ba, ngày 15 tháng 3 năm 2016 Môn: TOÁN - Tiết: 127 Tên bài: LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU SGK/134 -Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Bước đầu làm quen với dãy số liệu. - Biết xử lí số liệu và lập được dãy số liệu (ở mức độ đơn giản). B-Đồ dùng dạy học: - Một bức tranh vẽ hình ảnh minh họa bài học trong SGK hoặc sử dụng hình ảnh trong SGK C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động đầu tiên : - Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập SGK – Trang 133. - Nhận xét. II-Hoạt động dạy bài mới.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> 1-Hoạt động 1: Giới thiệu bài thông qua mục tiêu tiết học 2-Hoạt động 2: Làm quen với dãy số liệu a-Quan sát để hình thành dãy số liệu - GV cho HS quan sát bức tranh treo trên bảng và hỏi + Hình vẽ gì ? + Chiều cao của các bạn Anh, Phong, Ngân, Minh là bao nhiêu? - Hãy đọc dãy số liệu về chiều cao của 4 bạn b-Làm quen với thứ tự và số hạng của dãy số liệu - Đếm thứ tự các số trong dãy số liệu - Số 122cm đứng thứ mấy trong dãy số liệu về chiều cao của bốn bạn? - Số 130cm đứng thứ mấy trong dãy số liệu về chiều cao của bốn bạn? - Hs trình bày, gv nhận xét 3-Hoạt động 3: Luyện tập – Thực hành *Bài 1/135: Dựa vào dãy số liệu, trả lời các câu hỏi * Mục tiêu : Học sinh bước đầu làm quen với dãy số liệu * Tiến hành - Hs nêu yêu cầu bài - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi hs lên bảng làm bài ,gv nhận xét sửa sai *Bài 3/135 : Viết dãy số ki- lô- gam của 5 bao gạo * Mục tiêu : Học sinh bước đầu xếp các số liệu theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. * Tiến hành - Hs nêu yêu cầu bài - HS tự làm bài vào vở - Gọi hs lên bảng sửa bài - Gv nhận xét sửa sai III-Hoạt độngcuối cùng - Gv hướng dẫn hs : Chơi trò chơi phản ứng nhanh - Nhắc nhở hs về ôn lại bài. - Nhận xét giờ học D. Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………………........ ……………………………………………………………………………………... ================o0o================. Môn: CHÍNH TẢ( Nghe- viết) - Tiết: 51 Tên bài: SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ SGK/ 67- Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT (2) a B-Đồ dùng dạy học: - 3 tờ phiếu viết nội dung bài tập 2a.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động đầu tiên : - GV nhận xét bài viết trước đọc các từ:chông chênh, trầm trồ, nứt nẻ, sung sức, lớp viết bảng con ,2 hs viết bảng lớp - Nhận xét. II-Hoạt động dạy bài mới 1-Hoạt động 1: Giới thiệu bài thông qua mục tiêu tiết học 2-Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe – viết a-Hướng dẫn chuẩn bị - GV đọc 1 lần đoạn chính tả. Hs Đọc lại đoạn văn - Tìm những chữ viết sai viết vào bảng con b-GV đọc cho HS viết bài vào vở c-Chấm, chữa bài 3-Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập 2 *Bài tập 2a: Hs nêu yêu cầu bài: Điền vào chỗ trống r/d/gi; ên/ênh - HS đọc thầm lại các đoạn văn, tự làm bài - GV cho hs sửa bài theo hình thức tiếp sức - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải Lời giải a-Hoa giấy – giản dị – giống hệt – rực rỡ. Hoa giấy – rải kín – làn gió III-Hoạt động cuối cùng - Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài viết, sốt lỗi - GV nhận xét tiết học. D. Phần Bổ sung: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ================o0o================ Moân: TIEÁNG VIEÄT – Tieát BS ÔN CÁC BAØI TẬP ĐỌC TỪ TUẦN 19-26 A-Muïc tieâu: -Rèn kĩ năng đọc thành tiếng cho Hs, đọc rõ ràng, mạch lạc một đoạn văn ngắn coù trong baøi -Hiểu nội dung bài và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến bài B-Các hoạt động dạy học: -Gv gọi Hs nêu lại những bài tập đọc có trong các chủ đề từ tuần 19-26 -Gv ghi các thăm và yêu cầu Hs lê bốc thăm chọn bài, mỗi đoạn 1 bài Gv đặt câu hỏi tương ứng để Hs hiểu được nội dung của bài -Trong quá trình Hs đọc Gv theo dõi, sửa sai, phát âm, cách ngắt nghỉ hơi cho Hs -Hướng dẫn lại cách trả lời những câu Hs còn lúng túng -Dặn dò: Về nhà tập đọc thêm *Nhaän xeùt tieát hoïc.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> OÂN CHÍNH TAÛ. A-Muïc tieâu: -Rèn kĩ năng viết chính tả cho Hs: Viết đúng và trình bày bài đẹp, sạch sẽ -Biết viết hoa các tên riêng và từ đầu câu B-Các hoạt động dạy học: -Gv tổ chức cho Hs kể lại các bài tập có trong tuần 26 +Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử -Gọi Hs nêu những chữ nào trong bài được viết hoa -Cả lớp nhận xét, sửa sai -Gv hướng dẫn những chữ khó -Hs taäp vieát vaøo baûng con -Gv đọc 1 đoạn trong bài cho Hs viết -Hs luyện viết vào vở -Gv thâu một số vở chấm, nhận xét, nhắc nhở những chữ hay sai để Hs rút kinh nghieäm *Nhaän xeùt tieát hoïc ****************************************************************** Thứ tư, ngày 16 tháng 3 năm 2016. Môn: TẬP ĐỌC - Tiết: 78 Tên bài: RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO SGK/71- Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu ND và bước đầu hiểu ý nghĩa của bài: Trẻ em Việt Nam rất thích cỗ Trung thu và đêm hội rước đèn. Trong cuộc vui ngày Tết Trung thu, các em thêm yêu quí gắn bó với nhau (trả lời được các CH trong SGK). B-Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa nội dung bài đọc trong SGK. Thêm tranh ảnh ngày Hội Trung thu C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động đầu tiên: Gọị 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi bài “ Sự tích lễ hội Chữ Đồng Tử ”,1 hs kể lại câu chuyện - Nhận xét bài cũ II-Hoạt động dạy bài mới 1-Hoạt động 1: Giới thiệu bài qua tranh 2. Hoạt động 2 :Luyện đọc. - GV đọc toàn bài - Đọc nối tiếp câu : Hs đọc nối tiếp từng câu ( 2 lượt ) - Đọc đoạn : HS đọc nối tiếp từng đoạn. Kết hợp giải nghĩa từ mới SGK - Đọc nhóm : GV cho HS luyện đọc trong nhóm - Đọc đồng thanh 3. Hoạt động 3 : Luyện đọc hiểu.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> - Câu 1 : Học sinh đọc thầm đoạn 1 và thảo luận nhóm trả lời Lớp nhận xét, bổ sung. Gv chốt ý đúng. - Câu 2 : Hs đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi trong sgk- lớp bổ sung, gv chốt ý đúng. - Câu 3 : Gv nêu câu hỏi, gọi hs trả lời, gv nhận xét sửa sai. 4. Hoạt động 4 : Luyện đọc lại - GV hướng dẫn đọc bài - GV đọc lại toàn bài - Học sinh luyện đọc trong nhóm - Gọi hs đọc mời ,gv nhận xét tuyên dương III. Hoạt động cuối cùng : - 1 HS đọc lại bài. Nêu cảm nghĩ của em qua bài học? - Về xem lại bài. - GV nhận xét tiết học D. Phần Bổ sung: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………..... Âm nhạc Tiết 26 Bài : Ôn bài hát Chị Ong Nâu và Em bé Thời gian 35 phút A. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. -Nghe một bài hát thiếu nhi hoặc bài dân ca. B.Đồ dùng dạy học: - Nhạc cụ ( thanh phách, trống…) C. Hoạt động dạy và học: I. Bài cũ: Chị Ong Nâu và Em bé HS hát làm một số động tác phụ họa. II Bài mới: * GTB: trực tiếp 1.Hoạt động 1:Ôn bài hát Chị Ong Nâu và Em bé ( nhạc và lời Tân Huyền) Lời2 - Hs đọc lời ca ( câu, đoạn, cả bài) , nhóm ,bàn, cá nhân - Hát từng câu, đoạn,cả bài (Nhóm, dãy, bàn,)  Gõ đệm theo nhịp. 2.Hoạt động 2 : Hát kết vận động phụ họa. - Hát kết hợp vận động phụ họa (nhóm, cả lớp, cá nhân).

<span class='text_page_counter'>(39)</span> II. Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò: - Hát kết hợp nhúm theo nhạc. “ Chị Ong nâu và em bé” * HĐNG : Thi biểu diễn hát + phụ họa động tác ( nhóm ) - Nhận xét- dặn dò. D. Bổsung: ………………………………………………………… ================o0o================ Môn: CHÍNH TẢ(Nghe- viết) - Tiết 52 Tên bài: RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO SGK/72 -Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT (2) a/b B-Đồ dùng dạy học: - 2 tờ phiếu khổ to. Kẻ bảng ở bài tập 2a C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động đầu tiên : - GV nhận xét bài viết trước đọc các từ :giặt giũ, bệnh dây, cao lênh khênh .1 hs viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con - Nhận xét. II-Hoạt động dạy bài mới 1-Hoạt động 1: GT bài-Nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2-Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe – viết a-Hướng dẫn chuẩn bị - GV đọc 1 lần đoạn chính tả - Hs đọc lại đoạn văn - Gv nêu câu hỏi cho hs trả lời : Đoạn văn có mấy câu? Đoạn văn tả gì? (?) Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa? - Đọc thầm đoạn văn tập viết ra giấy nháp những từ ngữ dễ mắc lỗi khi viết bài b-Giáo viên đọc bài hs viết vào vở c-Gv thâu một số vở chấm, chữa bài. 3-Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập( Viết tên các đồ vật, con vật). - HS làm bài tập 2a. Lớp đọc thầm yêu cầu của bài tập - Hs tự làm vào vở viết ra giấy nháp các từ ngữ tìm được - GV tổ chức cho hs thi sửa bài nhanh - Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng III-Hoạt động cuối cùng - Dặn HS xem lại bài tập đã làm để ghi nhớ chính tả - Nhận xét tiết học D. Phần Bổ sung: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Môn: TOÁN - Tiết: 128 Tên bài: LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU (Tiếp theo) SGK/136 - Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Biết những khái niệm cơ bản của bảng số liệu thống kê: hàng, cột. - Biết cách đọc các số liệu của một bảng. - Biết cách phân tích các số liệu của một bảng. B-Đồ dùng dạy học: - Bảng thống kê số con của 3 gia đình trên khổ giấy 40cm x 80cm. - Các bạn Hà, Quân, hải, Hùng, Toàn có cân nặng theo thứ tự là: 32kg, 35kg, 29kg, 33kg, 27kg C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động đầu tiên : - GV gọi hs lên bảng làm bài - Nhận xét.. II-Hoạt động dạy bài mới 1-Hoạt động 1: Giới thiệu bài thông qua mục tiêu tiết học 2-Hoạt động 2: Làm quen với bảng thống kê số liệu a-Hình thành bảng số liệu - Yêu cầu HS quan sát bảng số liệu - Bảng này có mấy cột và mấy hàng? - Hàng thứ nhất của bảng cho biết điều gì? - Hàng thứ hai của bảng cho biết điều gì? b-Đọc bảng số liệu - Bảng thống kê số con của mấy gia đình? - Gia đình cô Mai có mấy người con? - Gia đình cô Lan có mấy người con? - Gia đình cô Hồng có mấy người con? - Gia đình nào ít con nhất? - Những gia đình nào có số con bằng nhau? - Hs trả lời ,gv nhận xét sửa sai 3-Hoạt động 3: Luyện tập – Thực hành *Bài 1/136: Dựa vào bảng, trả lời các câu hỏi * Mục tiêu : Biết cách đọc các số liệu của một hàng. * Tiến hành - Hs nêu yêu cầu bài - Bảng số liệu có mấy cột và mấy hàng? - Hãy nêu nội dung từng hàng trong bảng - 1 hs hỏi, 1 HS trả lời.Gv nhận xét sửa sai . *Bài 2/136: Nhìn vào bảng, trả lời các câu hỏi * Mục tiêu : Biết cách đọc các số liệu của một hàng. * Tiến hành - Hs nêu yêu cầu bài.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> - Hs làm bài vào vở - Gọi Hs lên bảng làm bài, gv nhận xét sửa sai III-Hoạt động cuối cùng - Nhắc nhở hs về ôn lại bài. Về nhà luyện tập thêm - Nhận xét giờ học. D. Phần bổ sung: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU - Tiết: 26 Tên bài : TỪ NGỮ VỀ LỄ HỘI. DẤU PHẨY SGK/73- Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Hiểu nghĩa các từ lễ, hội, lễ hội (BT1). - Tìm được một số từ ngữ thuộc chủ điểm lễ hội (BT2). - Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3 a/b/c). B-Đồ dùng dạy học: - 3 tờ phiếu viết nội dung bài tập 1 - 4 băng giấy – Mỗi băng viết một câu văn ở bài tập 3 C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động đầu tiên : - Gọi 2 hs làm miệng bài tập 1, 3 tiết luyện từ và câu tuần 25 - Nhận xét, ghi điểm.. II-Hoạt động dạy bài mới 1-Hoạt động 1: Giới thiệu bài thông qua mục tiêu tiết học 2-Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập a-Bài tập 1/70: Chọn nghĩa thích hợp ở cột B cho các từ ở cột A - Hs nêu yêu cầu bài - Yêu cầu HS làm bài - GV cho hs sửa bài nhanh trên bảng lớp - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng b-Bài tập 2/70: Tìm tên một số lễ hôi, một số hội, một số hoạt động trong lễ hội - Hs nêu yêu cầu bài - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm, viết nhanh tên một số Lễ hội và hoạt động trong Lễ hội và Hội vào phiếu. - Yêu cầu các nhóm dán kết quả làm bài lên bảng ,gv nhận xét chốt ý đúng c-Bài tập 3/70: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp. - Hs nêu yêu cầu bài - Lớp làm bài vào vở - Gọi 4 HS lên bảng làm bài. - Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.Lớp đổi vở kiểm tra . III-Hoạt động cuối cùng - GV dặn HS về nhà xem lại các bài tập Luyện từ và câu đã học để chuẩn bị ôn tập vào tuần sau.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> - Nhận xét tiết học D. Phần Bổ sung: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. ================o0o================. ***************************************************************** Thứ năm, ngày 17 tháng 3 năm 2016. Môn: TOÁN - Tiết: 129 Tên bài: LUYỆN TẬP SGK/138- Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Biết đọc, phân tích và xử lí số liệu của một dãy và bảng số liệu đơn giản. B-Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ kẻ bảng số liệu trong bài 1 C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động đầu tiên : - Gọi 2 hs lên bảng làm bài. - Nhận xét II-Hoạt động dạy bài mới 1-Hoạt động 1: Giới thiệu bài thông qua mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng 2-Hoạt động 2: Thực hành lập bảng số liệu *Bài 1/138: Điền số liệu thích hợp vào ô trống trong bảng * Mục tiêu : Rèn kỹ năng đọc, phân tích và xử lý số liệu của một dãy và bảng số liệu * Tiến hành - Hs nêu yêu cầu bài - GV treo bảng phụ và hỏi + Bảng trên nói về điều gì? + Ô trống ở cột thứ hai ta phải điền gì ? + Năm 2001 gia đình Chị Út thu hoạch được bao nhiêu kg thóc? - Gọi HS lên điền số liệu vào ô trống ở cột thứ hai bằng phấn màu - Thực hiện tương tự đối với các ô trống còn lại. - Trong 3 năm đó, năm nào thu hoạch được nhiều thóc nhất? - Năm 2001 thu hoạch được ít hơn năm 2003 bao nhiêu kg thóc? *Bài 2/138: Dựa vào bảng trả lời các câu hỏi * Mục tiêu : Rèn kỹ năng đọc, phân tích và xử lý số liệu của một dãy và bảng số liệu * Tiến hành - Hs nêu yêu cầu bài. - Cho HS đọc câu hỏi và lời giải mẫu phần a..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> - Cho HS tự làm phần b. - Chữa bài cho HS. *Bài 3/139: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng * Mục tiêu : HS biết xử lý số liệu của một dãy * Tiến hành - Hs nêu yêu cầu bài - HS tự làm bài vào vở - Gọi hs trình bày ,gv nhận xét sửa sai III-Hoạt động cuối cùng: - Nhắc nhở hs về tập giải thêm cho thạo - Nhận xét giờ học. D. Phần Bổ sung: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ================o0o================ Môn: TẬP VIẾT - Tiết: 26 Tên bài: ÔN CHỮ HOA T. Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T (1 dòng), D, Nh (1 dòng); viết đúng tên riêng Tân Trào (1 dòng) và câu ứng dụng: Dù ai … mồng mười tháng ba (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. B-Đồ dùng dạy học: - Mẫu viết chữ hoa T. Tên riêng Tân Đào và câu ca dao: Dù ai đi ngược về xuôi … viết trên dòng kẻ ô li C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động đầu tiên : - 1 HS nhắc lại từ và câu ứng dụng - 2 Hs viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con - Nhận xét, sửa bài II-Hoạt động dạy bài mới 1-Hoạt động 1: Giới thiệu bài thông qua mục tiêu tiết học 2-Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết trên bảng con a-Luyện viết chữ hoa - HS tìm các chữ viết hoa có trong bài - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ - Tập viết chữ T trên bảng con b-Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng) - Đọc từ ứng dụng - Tập viết trên bảng con c-Luyện viết câu ứng dụng - Hs đọc câu ứng dụng 3-Hoạt động 3: Giúp HS hiểu nghĩa nội dung câu ca dao - Tập viết trên bảng con.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> 4-Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tập viết - GV nêu yêu cầu - Yêu cầu HS viết bài. - Gv thâu một số vở chấm, chữa bài và nhận xét III-Hoạt động cuối cùng: - Nhắc những HS chưa viết xong về nhà viết tiếp. Khuyến khích HS, cả lớp học thuộc lòng câu ca dao - Nhận xét tiết học D. Phần Bổ sung: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Môn: TOÁN – Tiết BS LUYEÄN TAÄP A-Muïc tieâu: -Giúp Hs làm quen với các thống kê số liệu -Bieát saép xeáp soá lieäu theo yeâu caàu B-Các hoạt động dạy học: -Gv cho Hs thực hàn làm vở +Baøi 1: Daõy caùc chuû nhaät cuûa thaùng 2 naêm 2004 laø caùc ngaøy 1, 8, 15, 22, 29. Trả lời các câu hỏi sau: a-Thaùng 2 naêm 2004 coù maáy chuû nhaät? b-Chủ nhật đầu tiên là ngày nào? c-Ngày 22 là chủ nhật thứ mấy trong tháng? +Bài 2: cho dãy số liệu sau: 5, 10, 15, 20, 25, 30, 35, 40, 45, . Trả lời các câu hoûi sau: a-Dãy trên có tất cả bao nhiêu số? Số 25 là số thứ mấy trong dãy? b-Số thứ 3 trong dãy là số nào? Số này lớn hơn số thứ nhất trong dãy bao nhiêu ñôn vò? c-Số thứ hia lớn hơn số thứ mấy trong dãy? -Gọi Hs trả lời, nhận xét, tuyên dương *Nhaän xeùt tieát hoïc Môn: TOÁN – Tiết BS LUYEÄN TAÄP CHUNG. A-Muïc tieâu: Giuùp Hs: -Ôn lại các dạng toán đã học -Nhận dạng nhanh các bài toán và tính toán cẩn thận chính xác B-Các hoạt động dạy học: -Gọi Hs đọc lại bảng nhân, chia 5, 7, 8 -Gọi Hs nêu lại cách giải toán: Bài toán liên quan đến rút về đơn vị.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> -Hs thực hành làm vở +Baøi 1: Ñaët tính roài tính: 8763 + 1985 8234 – 786 2857 x 3 4680 : 5 +Baøi 2: Tìm x: x 3 =6102 x : 7 = 924 +Bài 3: Hội thi vở sạch-chữ đẹp cấp tiểu học ở một huyện nọ có 216 Hs tham gia thi. Sô Hs này được xếp đều vào 9 phòng thi. Hỏi 7 phòng thi có bao nhiêu Hs tham gia thi? -Gọi Hs lên sửa bài-nhận xét, sửa sai *Nhaän xeùt tieát hoïc ================o0o================ Moân: TIEÁNG VIEÄT – Tieát BS ÔN LUYỆN TỪ VAØ CÂU. A-Muïc tieâu: -Giúp Hs hiểu thêm về những từ ngữ về lễ hội và một số hoạt động về lễ hội -OÂn luyeän veà daáu phaåy vaø daáu ñaët caâu B-Các hoạt động dạy học: -Gv goïi Hs neâu teân moät soá leã hoäi maø em bieát -Gv chốt ý và hướng dẫn Hs làm bài tập +Bài 1: Tìm và ghi vào vở a-Tên một số lễ hội: Lễ hội Đền Hùng, Đền Gióng, Chùa Hương, Tháp Bà, Núi Baø, Chuøa Keo, Phuû Giaày, Coå Loa, … b-Teân moät soá hoäi: Hoäi vaät, Bôi chaûi, Ñua thuyeàn, Choïi traâu, Luøng tuøng (xuoáng đồng),đua voi, đua ngựa, chọi gà, …. c-Tên một số hoạt động trong lễ hội và hội: Thắp hương, tưởng niệm, đua thuyền, đua ngựa, đua xe đạp, kéo co, ném còn, cướp cờ, đánh đu, thả diều, … +Bài 2: Em đặt dấu phẩy vào những chỗ nào trong câu a- Vì thương dân(,) Chử Đồng Tử và công chúa đi khắp nơi dạy dân các trồng luùa(,) nuoâi taèm(,) deät vaûi b-Vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác(,) chị em Xô-phi đã về ngay c-Tại thiếu kinh nghiệm(,) nôn nóng và coi thường đối thủ(,) Quắm Đen đã bị thua -Gv nhận xét, sửa sai *Nhaän xeùt tieát hoïc ****************************************************************** Thứ sáu, ngày 18 tháng 3 năm 2016. Môn : TOÁN (Tiết 130).

<span class='text_page_counter'>(46)</span> KIEÅM TRA Thời gian dự kiến: 35 phút ================o0o================ Môn: TẬP LÀM VĂN - Tiết 26 Tên bài: KỂ VỀ MỘT NGÀY HỘI SGK/73- Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Bước đầu biết kể về một nàgy hội theo gợi ý cho trước (BT1). - Viết được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) (BT2). GDKNS : + Tư duy sáng tạo . + Tìm kiếm và xử lí thông tin, phân tích, đối chiếu . + Giao tiếp : lắng nghe và phản hồi tích cực B- Phương tiện dạy học: - Bảng phụ viết sẵn những câu hỏi gợi ý của Bài tập 1. C-Tiến trình dạy học : I-Hoạt động đầu tiên : - Gọi 2 hs kể về quang cảnh và hoạt động của những người tham gia Lễ Hội theo 1 trong 2 bức ảnh ở bài Tập làm văn miệng – Tuần 25 - Nhận xét. II-Hoạt động dạy bài mới 1-Hoạt động 1: GV giới thiệu bài - Gv nêu câu hỏi cho hs trả : Kể tên một số ngày hội mà em biết. - Hs trả lời, gv nhận xét chốt ý giới thiệu bài 2-Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể *Bài tập 1/72: (Kể miệng) - Đọc yêu cầu của bài tập và các gợi ý + Em chọn kể vào Ngày Hội nào? - GV nhắc HS +Ví dụ: Lễ Hội kỷ niệm một Vị Thánh có công với làng với nước : Hội Gióng, Hội đền Kiếp bạc, … + Có thể kể về một ngày Hội em không trực tiếp tham gia, chỉ thấy khi xem tivi, xem phim, … - Yêu cầu HS kể mẫu - Hs tập kể trong nhóm - Từng nhóm HS tiếp nối nhau thi kể trước lớp - Cả lớp và GV bình chọn bạn kể hay, hấp dẫn người nghe * GDKNS: Tư duy sáng tạo 3-Hoạt động 3: Hướng dẫn hs làm bài * Bài tập 2/72 (Kể viết) - Hs viết bài vào vở. GV giúp đỡ những HS kém - Hs đọc bài viết - Cả lớp và GV nhận xét. GV chấm điểm một số bài làm tốt. * GDKNS: + Tìm kiếm và xử lí thông tin, phân tích, đối chiếu . III-Hoạt động cuối cùng:.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> - Cho hs sắm vai kể về một ngày hội theo dãy - Hs nhận xét tuyên dương dãy kể hay * GDKNS: + Giao tiếp : lắng nghe và phản hồi tích cực. - GV nhắc những HS chưa xong bài về nhà tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn. - Nhận xét tiết học D. Phần Bổ sung: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Moân: AÂM NHAÏC – Tieát BS OÂN BAØI: CHÒ ONG NAÂU VAØ EM BEÙ A-Muïc tieâu: -Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca -Hát kết hợp với vận động phụ hoạ và tập biểu diễn B-Các hoạt động dạy học: -OÂn taäp baøi haùt: Chò Ong naâu vaø em beù -Cả lớp hái lại 2 lời (2 lần) -Luyện tập theo nhóm: Vừa hát vừa vỗ tay thei tiết tấu lời ca -Hát kết hợp với vận động phụ hoa -Ch Hs làm các động tác mà Gv đã hướng dẫn -Từng nhóm Hs biểu diễn trước lớp -Hs vừa hát vừa dùng nhạc cụ gõ đệm theo *Nhaän xeùt tieát hoïc ================o0o================ Môn: SINH HOẠT TẬP THỂ - Tiết 26 Tên bài: SINH HOẠT LỚP Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Đánh giá tình hình hoạt động trong tuần. - Xây dưng mối đoàn kết tập thể. - Giáo dục hành vi đạo đức cho HS.. B. Chuẩn bị : Nội dung để sinh hoạt C-Các hoạt động lên lớp: 1.Hoạt động 1 :Ổn định lớp 2.Hoạt động 2 : Gv giới thiệu buổi sinh hoạt - Các tổ trưởng báo cáo các hoạt động các thành viên trong tổ của mình - Lớp trưởng nhận xét tình hình chung của lớp - Cả lớp thảo luận, phát biểu ý kiến 3.Hoạt động 3 : GV nhận xét tình hình của lớp trong tuần . - Gv đưa ra kế hoạch tuần tới. - Bầu HS xuất sắc..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> * Dặn dò: Ôn lại các bài đã học và các bài học thuộc lòng - Ôn lại các dạng toán đã học, các bảng nhân chia - Thực hiện tuần tới tốt hơn. D. Phần bổ sung: …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. ===========================. TUẦN: 27 Thứ hai, ngày 21tháng 3 năm 2016 Môn: TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN - Tiết 79+80 Tên bài: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 1+2) SGK/73 - Thời gian dự kiến: 70 phút A-Mục tiêu: - Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); trả lời được 1 CH về nội dung đọc. - Kể lại được từng đoạn câu chuyện Quả táo theo tranh (SGK); biết dùng phép nhân hố để lời kể thêm sinh động. B-Đồ dùng dạy học - Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ Tuần 19 – Tuần 26 - 6 tranh minh hoạ truyện kể Bài tập 2 SGK. *TIẾT 1 C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động đầu tiên: Gv ổn định lớp II-Hoạt động dạy bài mới 1-Hoạt động 1: Giới thiệu bài thông qua mục tiêu tiết học 2-Hoạt động 2: Kiểm tra tập đọc-Phần ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng + Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc - Yêu cầu HS đọc bài theo chỉ định trong phiếu kết hợp với trả lời câu hỏi về đoạn vừa đọc ,hs trả lời - GV nhận xét 3-Hoạt động 3: Kể chuyện *Bài tập 2/79: Kể lại câu chuyện “Quả táo” theo tranh, dùng phép nhân hố để lời kể được sinh động - Hs đọc yêu cầu của bài. + Quan sát kỹ 6 tranh minh hoạ đọc kỹ phần chữ trong tranh để hiểu nội dung truyện + Biết sử dụng phép nhân hố làm cho các con vật có hành động, suy nghĩ cách nói năng như người. - Hs trao đổi tập kể trong nhóm. - Thi kể chuyện theo từng tranh. - Hs kể toàn chuyện.lớp ,gv nhận xét tuyên dương 3-Hoạt động3: Luyện đọc bài Bộ đội về làng.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> - Gọi hs đọc bài, gv nhận xét tuyên dương . TIẾT 2 C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động đầu tiên: Gv ổn định lớp II-Hoạt động dạy bài mới 1-Hoạt động 1: Giới thiệu bài thông qua mục tiêu tiết học 2-Hoạt động 2: Kiểm tra tập đọc - Phần ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng + Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc - Yêu cầu HS đọc bài theo chỉ định trong phiếu và trả lời câu hỏi về đoạn vừa đọc - GV nhận xét. - GV đọc bài thơ: Em thương , Giọng tình cảm, tha thiết, triều mến - Đọc lại bài thơ - Hs đọc các câu hỏi . Trao đổi theo bàn -Yêu cầu từng bàn trình bày kết quả - Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng 3-Hoạt động 3: Luyện đọc bài : Trên đường mòn Hồ Chí Minh - Gọi nhiều hs đọc bài - Gv cho hs luyện đọc theo nhóm - Tổ chức cho hs thi đọc giữa các nhóm . III-Hoạt động cuối cùng: - Nhắc những HS chưa kiểm tra tập đọc hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc - Chuẩn bị nội dung để làm tốt bài thực hành (đóng vai Chi Đội trưởng trình bày báo cáo) - Nhận xét tiết học. D. Phần Bổ sung: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ================o0o================ Môn TOÁN - Tiết: 131 Tên bài: LUYỆN TẬP SGK/142 - Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Biết cách đọc, viết các số có năm chữ số. - Biết thứ tự của các số có năm chữ số. - Biết viết các số tròn nghìn (từ 10000 đến 19000) vào dưới mỗi vạch của tia số. B-Đồ dùng dạy học - Sách vở, đồ dùng học tập. C-Các hoạt động dạy học: I- Hoạt động dạy bài mới 1-Hoạt động 1: Giới thiệu bài thông qua mục tiêu tiết học 2-Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập *Bài 1/142: Viết theo mẫu * Mục tiêu : Củng cố về cách đọc, viết các số có 5 chữ số * Tiến hành - HS nêu yêu cầu của bài trong sgk - Gv nêu các số gọi hs đọc các số 6 chục nghìn, 3 nghìn, 4 trăm, 5 chục, 7 đơn vị.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> - Tương tự làm các bài còn lại vào vở - Gọi hs trình bày ,gv nhận xét sửa sai *Bài 2/142: Viết theo mẫu * Mục tiêu : Củng cố về cách đọc, viết các số có 5 chữ số * Tiến hành - HS nêu yêu cầu của bài - Yêu cầu HS tự làm bài - Gv phát tờ rơi cho hs sửa bài - Nhận xét, chữa bài *Bài 3/143: Số? * Mục tiêu : Biết thứ tự của các số có năm chữ số. * Tiến hành - HS nêu yêu cầu của bài - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS tự làm bài - Tổ chức cho hs sửa bài theo hình thức thi đua - Yêu cầu HS đọc số vừa điền *Bài 4/142: Biết viết các số tròn nghìn (từ 10000 đến 19000) vào dưới mỗi vạch của tia số. * Mục tiêu : Làm quen với các số tròn nghìn (từ 10000 đến 19000) * Tiến hành - HS nêu yêu cầu của bài - Yêu cầu HS tự làm bài - GV chữa bài và yêu cầu HS đọc các số trong dãy số - Các số trong dãy này có điểm gì giống nhau ? Hs trả lời,gv nhận xét sửa sai III-Hoạt động cuối cùng: - Tổ chức cho hs tham gia trò chơi: phản ứng nhanh - Về nhà luyện tập thêm - Nhận xét giờ học D. Phần Bổ sung: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ***************************************************************** Thứ ba, ngày 22 tháng 3 năm 2016 Môn: CHÍNH TẢ - Tiết: 53 Tên bài: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II ( (TIẾT 3) SGK/7 5- Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Nghe-viết đúng bài CT Khói chiều (tốc độ viết khoảng 65 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày sạch sẽ, đúng bài thơ lục bát (BT2). B-Đồ dùng dạy học - Phiếu ghi tên từng bài tập đọc C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động đầu tiên: Ổn định tổ chức II-Hoạt động dạy bài mới 1-Hoạt động 1: Giới thiệu bài thông qua mục tiêu tiết học 2-Hoạt động 2: Kiểm tra tập đọc - Phần ôn luyện tập đọc và học thuợc lòng.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> + Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc - Yêu cầu HS đọc bài theo chỉ định trong phiếu và trả lời câu hỏi phù hợp với nội dung bài - GV nhận xét. 3-Hoạt động 3: Hướng dẫn nghe viết a-Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc 1 lần bài thơ Khói chiều. - Hs đọc lại đoạn văn - Tìm những câu thơ tả cảnh Khói chiều. (?) Bạn nhỏ trong bài thơ nói gì với Khói? Nêu cách trình bày một bài thơ lục bát? - Viết vào vở nháp những từ các em dễ viết sai b-GV đọc bài hs viết vào vở c-Gv thâu một số vở chấm nhận xét . III-Hoạt động cuối cùng - Yêu cầu cả lớp về nhà đọc lại những bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng trong SGK để chuẩn bị kiểm tra tiết tới - Nhận xét tiết học D. Phần Bổ sung: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ================o0o================ Môn: TOÁN - Tiết: 132 Tên bài: CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ (Tiếp theo) SGK/ 143 - Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Biết viết và đọc các số với trường hợp chữ số hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị là 0 và hiểu được chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng đó của số có năm chữ số. - Biết thứ tự của các số có năm chữ số và ghép hình. B-Đồ dùng dạy học - Sách vở, đồ dùng học tập C-Các hoạt động dạy học: I -Hoạt động dạy bài mới 1-Hoạt đông 1: Giới thiệu bài thông qua mục tiêu tiết học 2-Hoạt động 2: Đọc, viết số có năm chữ số - Gv nêu yêu cầu gọi hs đọc : (?) Số này gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị? (?) Số này đọc thế nào? - Yêu cầu HS nêu cách viết, cách đọc các số 32000 ; 32500 ; 32560 ; 32505 ; 32050 ; 30 3-Hoạt động 3: Luyện tập – Thực hành *Bài 1/143 : Viết( theo mẫu) * Mục tiêu : Học sinh đọc, viết các số có năm chữ số (trường hợp chữ số hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị là 0) * Tiến hành - HS nêu yêu cầu của bài - Yêu cầu HS tự làm bài - Hs trình bày ,gv nhận xét, chữa bài. *Bài 2a, b /144 : Số? * Mục tiêu : Hs viết tiếp được các số có 5 chữ số..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> * Tiến hành - HS nêu yêu cầu của bài - HS tự làm bài vào vở theo bàn - Gọi từng nhóm HS lên bảng làm bài - Nhận xét, chữa bài. *Bài 3 a, b /144 : Số? * Mục tiêu : Hs viết tiếp được các số có 5 chữ số( các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn). * Tiến hành - HS nêu yêu cầu của bài - Yêu cầu HS tự làm bài - Gv phát tờ rơi cho hs trình bày ,yêu cầu hs giải thích cách làm - Nhận xét, chữa bài II-Hoạt động cuối cùng - Tổ chức thi xếp hình giữa các dãy,dãy có nhiều bạn xếp hình đúng nhất là thắng cuộc - Nhắc nhở hs về ôn bài,tập giải thêm - Nhận xét tiết học D. Phần bổ sung: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ================o0o================. Moân: TIEÁNG VIEÄT – Tieát BS ÔN CÁC BAØI HỌC THUỘC LÒNG TỪ TUẦN 19 ĐẾN 26 A-Muïc tieâu: -Rèn kĩ năng đọc thuộc lòng các bài từ tuần 19-26 -Hiểu nội dung và biết trả lời câu hỏi liên quan đến bài B-Các hoạt động dạy học: -Gv cho Hs neâu laïi teân caùc baøi thuoäc loøng coù trong caùc tuaàn theo yeâu caàu -Gv (cho Hs) chia lớp ra thành các nhóm và cho Hs đọc trong nhóm của mình -Gv quan sát, hướng dẫn thêm -Gọi từng nhóm báo cáo -Gv tổ chức chi Hs thi đua đọc giữa các nhóm -Cả lớp theo dõi nhận xét, tuyên dương -Gv hướng dẫn cho Hs cách trả lời câu hỏi lại từng bài -Gv hỏi, Hs trả lới -Caùc baïn nhaän xeùt, boå sung yù kieán -Dặn dò: Về nhà ôn lại các bài đã học *Nhaän xeùt tieát hoïc. A-Muïc tieâu:. Moân: TIEÁNG VIEÄT – Tieát BS ÔN LUYỆN TỪ VAØ CÂU.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> -Giúp Hs ôn luyện lại các dạng đã học -Biết cách đặt dấu phẩy, chấm vào từng câu văn B-Các hoạt động dạy học: -Gọi Hs nêu lại các dạng từ và câu đã học +Nhân hoá +Đặt và trả lời câu hỏi khi nào, Ở đâu, như thế nào và vì sao? -Gọi Hs nêu một vài ví dụ về các dạng vừa trình bày -Nhận xét, sửa sai -Cho Hs làm vở +Bài 1: Đọc bài thơ Suối và trả lời +Từ cơn mưa bụi ngập ngừng trong mây, sự vật nào được nhân hóa? (mưa bụi) +Trong khổ thơ 2, sự vật nào được nhân hoá? (Suối, sông) +Bài 2: Điền dấu phẩy và đoạn văn sau: +Lúc đó(,) Tâm lại thấy không thích mâm cỗ của mình bằng rước đèn. Tâm thích cái đèn quá(,) cứ đi lên cạnh Hà(,) mắt không rời cái đèn -Gv thâu một số vở chấm, nhận xét, sửa sai *Nhaän xeùt tieát hoïc. ******************************************************************** Thứ tư, ngày 23 tháng 3 năm 2016 Môn: TẬP ĐỌC - Tiết: 81 Tên bài: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 4) SGK/7 5 - Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Dựa vào báo cáo miệng ở tiết 3, dựa theo mẫu (SGK), viết báo cáo về 1 trong 3 nội dung: về học tập hoặc về lao động, về công tác khác. B-Đồ dùng dạy học - Phiếu ghi tên một bài thơ và mức độ yêu cầu học thuộc lòng - Vở bài tập C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động đầu tiên: Ổn định tổ chức II-Hoạt động dạy bài mới 1-Hoạt động 1: Giới thiệu bài thông qua mục tiêu tiết học 2-Hoạt động 2: Kiểm tra học thuộc lòng - Từng HS lên bốc thăm, chọn bài học thuộc lòng - Đọc thuộc lòng cả bài hoặc khổ thơ theo phiếu chỉ định và trả lời câu hỏi - GV nhận xét. 3-Hoạt động 3: Báo cáo kết quả tháng thi đua - Dựa vào bài Tập làm văn miệng tiết 3, hãy viết báo cáo gửi cô Tổng phụ trách theo mẫu + Đọc yêu cầu của bài và mẫu báo cáo - GV nhắc các em nhớ nội dung báo cáo đã trình bày trong tiết 3, viết lại đúng mẫu, đủ thông tin, rõ ràng, trình bày đẹp.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> - Yêu cầu HS viết báo cáo vào vở - Đọc bài viết. Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn báo cáo viết tốt nhất III-Hoạt động cuối cùng: - Nhắc nhở hs luyện đọc bài Mặt trời mọc ở đằng Tây - GV yêu cầu những HS chưa có điểm học thuộc lòng và những HS kiểm tra chưa đạt về nhà tiếp tục luyện đọc - Nhận xét tiết học D. Phần Bổ sung: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… AÂM NHAÏC-Tieát:27-trang:24 HOÏC HAÙT BAØI “TIEÁNG HAÙT BAÏN BEØ MÌNH” Thời gian dự kiến: 35 phút A-Muïc tieâu: - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết haùt kết hợp vỗ tay hoặc goõ đệm theo baøi haùt. B-PTDH: GV:-Nhaïc cuï, maùy nghe,baêng nhaïc HS:Vở Tập hát. C-Tiến trình daïy hoïc: NGLL:Giới thiệu về nhạc sĩ Lê Hoàng Minh và xuất xứ bài hát 1-Hoạt động 1: Dạy bài hátTiếng hát bạn bè mình -Gv haùt maãu. -Hs đọc lời ca. Dạy hát từng câu. -Hs luyeän taäp theo nhoùm vaø caù nhaân. 2-Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm -Vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu hoặc nhịp . -Hát vỗ tay theo phách,vỗ tay theo tiết tấu lời ca. -Hát vận động phụ họa .Hs luyện tập theo nhóm và cá nhân. 3-Hoạt động 3: Nghe nhạc cho hs nghe một bài hát thiếu nhi hoặc một bài dân ca -Hs noùi teân baøi haùt vaø taùc giaû , phaùt bieåu caûm nhaän cuûa em veà baøi haùt. -2-3 hs leân haùt laïi bài hát -Nhaän xeùt tieát hoïc. D-Phaàn boå sung: ================o0o================. Chính tả Tiết kiểm tra ================o0o================ Môn: TOÁN - Tiết: 133 Tên bài: LUYỆN TẬP SGK/145 - Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> - Biết viết và đọc các số với trường hợp chữ số hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị là 0 và hiểu được chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng đó của số có năm chữ số. - Biết thứ tự của các số có năm chữ số và ghép hình. B-Đồ dùng dạy học - Sách vở, đồ dùng học tập C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động dạy bài mới 1-Hoạt động 1: Giới thiệu bài thông qua mục tiêu tiết học 2-Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập *Bài 1/145: Viết( theo mẫu) * Mục tiêu :Củng cố về cách đọc các số có 5 chữ số (trong năn chữ số có chữ số là chữ số 0) * Tiến hành - HS nêu yêu cầu của bài - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét, chữa bài *Bài 2/145: Viết( theo mẫu) * Mục tiêu :Củng cố về cách viét các số có 5 chữ số (trong năn chữ số có chữ số là chữ số 0) * Tiến hành - HS nêu yêu cầu của bài - HS tự làm bài - Gọi hs lên bảng sửa bài, gv nhận xét sửa sai - GV nhận xét, chữa bài *Bài 3/146: Mỗi số ứng với vạch thích hợp nào? * Mục tiêu :Xếp thứ tự các số có năm chữ số * Tiến hành - HS nêu yêu cầu của bài - Yêu cầu HS quan sát tia số trong bài và hỏi: Vạch đầu tiên trên tia số là vạch nào? Vạch này tương ứng với số nào? - Vạch thứ hai trên tia số là vạch nào? Tướng ứng với số nào? - Vậy vạch liền nhau trên tia số hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị? - Yêu cầu HS tiếp tục làm bài - Gv cho hs sửa bài theo hình thức thi đua - Nhận xét, chữa bài tuyên dương nhóm thắng cuộc *Bài 4/145: Tính nhẩm * Mục tiêu :Củng cố các phép tính với số có bốn chữ số * Tiến hành - HS nêu yêu cầu của bài - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS làm bài - Hs trình bày, gv nhận xét sửa sai III-Hoạt động cuối cùng - Nhắc nhở hs về tính toán thêm ,xem lại và làm các dạng bài tập - Nhận xét tiết học D. Phần bổ sung: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU - Tiết: 27 Tên bài: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 5) SGK/7 6 - Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Viết đúng các âm, vần dễ lẫn trong đoạn văn (BT2). B-Đồ dùng dạy học - Phiếu ghi tên một bài thơ và mức độ yêu cầu học thuộc lòng - Một tờ giấy khổ to phô tô ô chữ C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động đầu tiên: Ổn định tổ chức II-Hoạt động dạy bài mới 1-Hoọat động 1: Giới thiệu bài thông qua mục tiêu tiết học 2-Hoạt động 2: Kiểm tra học thuộc lòng - Từng HS lên bốc thăm, chọn bài học thuộc lòng - Đọc thuộc lòng cả bài hoặc khổ thơ theo phiếu chỉ định và trả lời câu hỏi - GV nhận xét 3-Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài - Hs đọc yêu cầu của bài 2: Giải ô chữ - Quan sát ô chữ và chữ điền mẫu (1. PHÁ CỖ) - GV chia lớp thanh các nhóm phát cho mỗi nhóm 1 tờ phiếu - Yêu cầu các nhóm dán bài lên bảng - Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa, kết luận nhóm thắng cuộc là nhóm giải ô chữ đúng, nhanh - Làm bài vào vở bài tập - Yêu yều HS nêu từ mới xuất hiện ở dãy ô chữ in màu III-Hoạt động cuối cùng - Luyện đọc bài Đi hội chùa Hương - GV nhắc hs về nhà ôn lại bài - Nhận xét tiết học D. Phần Bổ sung: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ********************************************************************** Thứ năm, ngày 24 tháng 3 năm 2015 Môn: TOÁN - Tiết: 134 Tên bài: SỐ 100.000 - LUYỆN TẬP SGK/146 - Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Biết số 100000. - Biết cách đọc, viết và thứ tự các số có năm chữ số. - Biết số liền sau của số 99999 là số 100000. B-Đồ dùng dạy học - Các thẻ ghi số C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động dạy bài mới 1-Hoạt động 1: Giới thiệu bài thông qua mục tiêu tiết học.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> 2-Hoạt động 2: Giới thiệu số 100.000 - GV yêu cầu HS lấy 8 thẻ có ghi số 10000. Mỗi thẻ biễu diễn 10000 đồng thời gắn lên bảng 8 thẻ như thế - Có mấy chục nghìn? - Yêu cầu HS lấy thêm 1 thẻ ghi số 10000 nữa đặt vào cạnh 8 thẻ số lúc trước (?) Tám chục nghìn thêm một chúc nghìn nữa là mấy chục nghìn ? - Yêu cầu HS lấy thêm 1 thẻ ghi số 10000 nữa đặt vào cạnh 9 thẻ số lúc trước - Chín chục nghìn thêm một chục nghìn nữa là mười chục nghìn. Ta viết số 100.000 (?) Số mười chục nghìn gồm mấy chữ số? Là những chữ số nào? - Mười chục nghìn gọi là một trăm nghìn - Hs viết vào bảng con và đọc số 3-Hoạt động 3: Luyện tập – Thực hành *Bài 1/146: Số? * Mục tiêu : Củng cố về thứ tự số trong một nhóm các số có năm chữ số * Tiến hành - HS nêu yêu cầu của bài -Yêu cầu HS tự làm các bài còn lại - Gọi hs lên bảng làm bài, gv nhận xét sửa sai *Bài 2/146: Viết tiếp số thích hợp vào dưới mỗi vạch * Mục tiêu : Củng cố về thứ tự số trong một nhóm các số có năm chữ số - HS nêu yêu cầu của bài - Hs tự làm vào vở - Gv phát tờ rơi cho hs trình bày, gv nhận xét sửa sai *Bài 3( dòng 1, 2, 3)/146: Số? * Mục tiêu : Nêu được số liền trước, số liền sau của một số có năm chữ số * Tiến hành - HS nêu yêu cầu của bài - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS làm bài - Gv cho hs sửa bài theo hình thức tiếp sức, gv nhận xét sửa sai *Bài 4/146: Giải bài toán * Mục tiêu : Hs giải bài toán có liên quan. * Tiến hành - HS nêu yêu cầu của bài - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi hs lên trình bày, gv nhận xét sửa sai - Lớp đổi vở kiểm tra III-Hoạt động cuối cùng : - Gv tổ chức cho hs tham gia trò chơi mời bạn đọc số - Nhắc nhở hs về ôn bài tập tính thêm - Nhận xét giờ học D. Phần Bổ sung: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(58)</span> ================o0o================ Môn: TẬP VIẾT - Tiết: 27 Tên bài: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 6) SGK/74 - Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Nhận biết được phép nhân hố, các cách nhân hố (BT2 a/b). B-Đồ dùng dạy học - Phiếu ghi tên các bài tập đọc - Bảng lớp viết các nội dung cần báo cáo C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động đầu tiên: Gv ổn định tổ chức II-Hoạt động dạy bài mới 1-Hoạt động 1: Giới thiệu bài thông qua mục tiêu tiết học 2-Hoạt động 2: Kiểm tra tập đọc - Phần ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. + Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc. - Yêu cầu HS đọc bài chỉ định trong phiếu và trả lời câu hỏi. - Gv nhận xét 3-Hoạt động 3: Hướng dẫn hs làm bài *Bài 2/74: Đóng vai Chi Đội trưởng báo cáo với cô (thầy) tổng phụ trách đội kết quả tháng thi đua “Xây dựng đội vững mạnh” - Đọc yêu cầu của bài - Đọc lại mẫu báo cáo ở tuần 20 - Yêu cầu của báo cáo này có gì khác với yêu cầu của báo cáo đã được học ở tiết Tập làm văn tuần 20 - GV nhắc HS chú ý thay lời “Kính gửi” trong mẫu báo cáo bằng lời “Kính thưa” (Vì báo cáo miệng) -Yêu cầu các tổ làm việc theo các bước : + Thống nhất kết quả hoạt động của Chi Đội trong tháng qua (về học tập, lao động, các công tác khác) - Lần lượt các thành viên trong tổ lần lượt đóng vai Chi Đội Trưởng báo cáo trước các bạn kết quả hoạt động của Chi Đội - Thi trình bày báo cáo.Gv nhận xét 4-Hoạt động 4: Luyện đọc bài Người trí thức yêu nước - Gọi hs đọc, gv nhận xét tuyên dương III-Hoạt động cuối cùng - GV nhắc những HS chưa có điểm tập đọc về nhà tiếp tục luyện đọc - Nhận xét tiết học D. Phần Bổ sung: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ================o0o================. A-Muïc tieâu: -Nhận biết được số 100.000. Môn: TOÁN – Tiết BS OÂN TAÄP.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> -Nêu được số liền trước, số liền sau của mốt số có 5 chữ số -Biết làm một số bài toán liên quan B-Các hoạt động dạy học: -Gv gọi một vài Hs đọc thứ tự các số từ 10.000 đến 100.000 -Gọi Hs đọc ngược đọc xuôi cho thạo +Bài 1: Gọi Hs nêu miệng bài toán này: a- 10.000, 11.000, 12.000, ………, ………, ………,16.000, ………., …….. b- 18.000, 18.100, 18.200, ………, ………, ………, 18.600, …….., ……… c- 18235, 18236, …….., …….., ………, ……… -Gv cho Hs thực hành làm vở. Số liền trước. Số đã cho Soá lieà sau 12534 43905 62370 39999 99999 +Bài 2: Một sân vận động có 7.000 chỗ ngồi, đã có 5.000 người đến xem bóng đá. Hỏi trên sân vận động có bao nhiêu chỗ ngồi -Gv thâu một số vở chấm, nhận xét, sửa ssai *Nhaän xeùt tieát hoïc ================o0o================. Môn: TOÁN – Tiết BS LUYEÄN TAÄP. A-Muïc tieâu: -OÂn laïi daïng so saùnh caùc soá trong phaïm vi 100.000 -Tính toán nhanh, cẩn thận B-Các hoạt động dạy học: -Gv hướng dẫn hs làm bài tập +Baøi 1: Ñieàn daáu >, <, = 8357 …… 8257 3000 + 2 ….. 3200 36478 …… 36488 6500 + 200 …… 6621 89429 …… 89420 8700 – 700 …… 8000 8398 …… 10010 9000 + 900 …… 10000 +Baøi 2: Tìm x: x + 1536 = 6924 x – 636 = 5618 +Bài 3: Một đội thuỷ lợi đài được 315m mương trong 3 ngày. Hỏi trong 8 ngày đội đó đội đó đào được bao nhiêu mét mương? Biết số mét mương đào mỗi ngaøy laø nhö nhau -Gv thu một số vở chấm -Gv nhận xét, chỉ ra những chỉ sai để rút kinh nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> -Dặn dò: Về tập làm thêm các dạng toán *Nhaän xeùt tieát hoïc ================o0o================. Moân: TIEÁNG VIEÄT – Tieát BS OÂN TAÄP LAØM VAÊN. A-Muïc tieâu: -Biết viết một đoạn văn ngắn kể vế một vị anh hùng chống giặc ngoại xâm mà em bieát -Biết dùng từ và diễn đạt ý B-Các hoạt động dạy học: -Gv neâu yeâu caàu cuûa baøi vaên -Goïi Hs keå teân moät soá vò anh huøng maø em bieát -Cả lớp nhận xét, bổ sung -Gv nhắc nhở Hs dựa vào các vị anh hùng đó viết thành một đoạn văn ngắn -Gv chia lớp thành các nhóm -Hs tự thảo luận và viết trong nhóm của mình -Gv theo dõi và hướng dẫn thêm cho từng nhóm -Gv gọi một vài Hs xung phong đọc bài văn của mình trước lớp -Trong khi Hs đọc, Gv chú ý hướng dẫn sửa sai cách viết và đặt câu hỏi của Hs -Goïi Hs nhaän xeùt, Gv bình choïn ra baïn laøm vaên hay, tuyeân döông *Nhaän xeùt tieát hoïc ****************************************************************** Thứ sáu, ngày25 tháng 3 năm 2016 Môn: TOÁN - Tiết: 135 Tên bài: SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100.000 SGK/ 147 -Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Biết so sánh các số trong phạm vi 100000. - Biết tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm 4 số mà các số là số có năm chữ số. B-Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết bài tập 1, 2 C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động đầu tiên: Gọi 2 hs : Điền số thích hợp vào chỗ chấm. Số nào liền trước và số nào liền sau các số - Nhận xét, chữa bài . II-Hoạt động dạy bài mới 1-Hoạt động 1: GT bài-Nêu mục tiêu tiết học và ghi bài lên bảng 2-Hoạt động 2: Hướng dẫn so sánh các số trong phạm vi 100.000 a-So sánh hai số có chữ số khác nhau. - GV viết lên bảng 99999. . . 100000 - Yêu cầu HS so sánh: Điền dấu > ; < ; = vào ô trống - Yêu cầu HS nhận xét. b-So sánh hai số có cùng số chữ số.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> - GV yêu cầu HS điền dấu > ; < ; = vào chỗ trống 76200 . . . 76199 HS điền 76200 > 76199. Vì sao em điền như vậy?hs trình bày ,gv nhận xét sửa sai 3-Hoạt động 3: Luyện tập – Thực hành *Bài 1/147: >, <, =? * Mục tiêu : Biết so sánh các số trong phạm vi 100000. * Tiến hành - HS đọc đề bài - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi hs trình bày .Gv nhận xét, chữa bài *Bài 2/147: >, <, =? * Mục tiêu : Biết so sánh các số trong phạm vi 100000. * Tiến hành - HS đọc đề bài - Hs làm bài vào vở ,gọi hs trả lời và nêu cách làm - Gv nhận xét, chữa bài *Bài 3/147: Tìm số lớn nhất, số bé nhất * Mục tiêu : Biết tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm 4 số mà các số là số có năm chữ số. * Tiến hành - HS đọc đề bài - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi hs lên bảng làm bài .Gv nhận xét, chữa bài *Bài 4a/147: Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn * Mục tiêu : Hs biết sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn. * Tiến hành - HS đọc đề bài - Yêu cầu HS tự làm bài - Gv phát tờ rơi cho hs trình bày .Yêu cầu HS giải thích cách xếp của mình - Lớp đổi vở kiểm tra III-Hoạt động cuối cùng - Yêu cầu HS về nhà xem lại cách làm bài - Nhận xét tiết học D. Phần Bổ sung: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ================o0o================. Tập làm văn Tiết kiểm tra ================o0o================. Moân: AÂM NHAÏC – Tieát BS OÂN BAØI: TIEÁNG HAÙT BAÏN BEØ MÌNH. A-Muïc tieâu: -Hát đúng gia điệu và thuộc lời ca bài hát -Hs hát kết hợp với vận động phụ hoạ và tập biểu diễn bài hát -Yeâu thích haùt nhaïc B-Các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> -Gv mở máy cho Hs nghe lại bài hát -Hs cả lớp hát lại 2 lần -Gv gọi từng nhóm, dãy, bàn Hs hát -Vừa hát, Gv vừa hướng dẫn Hs cách gõ nhịp -Gọi cá nhân 1, 2 Hs hát mẫu trước lớp -Gv chia lớp thành các nhóm -Hs tự hát theo nhóm của mình Gv theo dõi và hướng dẫn thêm -Gọi đại diện từng nhóm trình bày – Cả lớp nhận xét, tuyên dương -Gv hướng dẫn Hs vận động phụ hoạ theo bài -Gọi Hs xung phong biểu diễn trước lớp -Gv nhaän xeùt, tuyeân döông *Nhaän xeùt tieát hoïc ================o0o================ Môn: SINH HOẠT TẬP THỂ - Tiết: 27 Tên bài: SINH HOẠT LỚP. Thời gian dự kiến: 35 phút A. Mục tiêu: - H.sinh nhận ra được ưu khuyết điểm của bản thân . - Có hướng phấn đấu , rèn luyện tốt B. Chuẩn bị : Nội dung để sinh hoạt C. Các hoạt động lên lớp: 1. Hoạt động 1 :Ổn định lớp . Gv giới thiệu buổi sinh hoạt 2 .Hoạt động 2 : Từng tổ báo cáo các họat động trong tổ tuần vừa qua . - Lớp trưởng báo cáo tình hình chung cả lớp . - Cả lớp có ý kiến 3. Hoạt động 3 : Giáo viên tổng kết phân tích ưu , khuyết điểm , tuyên dương .. - H.sinh có khuyết điểm nhận lỗi và nêu hướng khắc phục . - Dặn dò thực hiện và đề ra phương hướng chung cho tuần tới . - Bình chọn bạn ngồi ghế danh dự - Dặn dò : Thực hiện tốt tác phong theo qui định . D. Phần Bổ sung: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(63)</span>

<span class='text_page_counter'>(64)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×